Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiểu luận tiếng việt nâng cao phần viết tóm tắt ngắn gọn 05 bài đọc trong 05 đoạn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.84 KB, 10 trang )

TIỂU LUẬN

MÔN: TIẾNG VIỆT NÂNG CAO

TIỂU LUẬN PHẦN VIẾT

2

MỤC LỤC

1. Tóm tắt ngắn gọn 05 bài đọc trong 05 đoạn văn..........................................1
Bài 1: Văn hóa và hội nhập văn hóa......................................................................1
Bài 2: Mơi trường..................................................................................................1
Bài 3: Tồn cầu hóa...............................................................................................1
Bài 4: Di dân từ nông thôn vào đô thị - hiện trạng và thách thức cho phát triển
đô thị......................................................................................................................2
2. Các bài văn ngắn theo 04 chủ đề....................................................................3
Chủ đề 1: Viết cảm nhận về Hà Nội......................................................................3
Chủ đề 2: Về du lịch và tiềm năng du lịch của quốc gia Lào................................4
Chủ đề 3: Tầm quan trọng của sông Mê Kông trong cuộc sống và sự phát triển
của người dân Lào.................................................................................................5
Chủ đề 4: Quá trình hội nhập, tồn cầu hóa tác động đến quốc gia Lào như thế
nào?.......................................................................................................................7

1

1. Tóm tắt ngắn gọn 05 bài đọc trong 05 đoạn văn

Bài 1: Văn hóa và hội nhập văn hóa
Hội nhập quốc tế về văn hóa diễn ra hàng ngày, hàng giờ, vừa vơ hình
vừa hữu hình, thấm đượm vào đời sống bình dị của người dân. Để hội nhập văn


hóa thực sự có hiệu quả cần phát triển tồn diện trên mọi mặt. Theo dịng chảy
của thời gian, hội nhập quốc tế về văn hóa xuất phát từ sự giao lưu văn hóa mà
lợi ích là làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân, thúc đẩy phát
triển của của mỗi nền văn hóa nói riêng và của cả xã hội nói chung. Hội nhập
là quảng bá và tiếp thu có chọn lọc. Hội nhập quốc tế về văn hóa cần phải lấy
con người làm trung tâm, do toàn dân thực hiện, phục vụ lợi ích của nhân dân
và góp phần xây dựng con người có văn hóa.
Bài 2: Môi trường
Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) cho biết các nguy cơ
chính đe dọa hành tinh chúng ta như biến đổi khí hậu, tốc độ tuyệt chủng của
các loại và thách thức của việc cung cấp lương thực cho số dân cư đang ngày
càng tăng chỉ là một số trong mn vàn những vấn đề cịn tồn tại. Tất cả những
điều đó đang khiến lồi người phải đối mặt với nhiều nguy cơ mới. Đó là lượng
chất hóa học gây thủng tầng ơ zơn, hiệu ứng nhà kính, các cơ thể sống bị biến
đổi, nguồn tài nguyên cần thiết duy trì cuộc sống của con người vượt q mức
có sẵn hiện nay,… Cuộc khủng hoảng này không chỉ bao gồm biến đổi khí hậu,
tỉ lệ tuyệt chủng và nghèo đói mà gồm cả những vấn đề do tăng dân số, tăng
nhu cầu tiêu dùng của người giàu và sự tuyệt vọng của người nghèo gây ra.
Tương lai của chúng ta phụ thuộc vào hành động của chúng ta ngày hôm nay,
chứ không phải là ngày mai hay một lúc nào đó trong tương lai.
Bài 3: Tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa khơng phải là hiện tượng mới mẻ, mà trái lại, đã xuất hiện
ở thế kỷ XV và diễn ra mạnh mẽ hơn ở cuối thế kỷ XIX. Tồn cầu hóa hiện
nay đang tác động hết sức mạnh mẽ đến các quốc gia dân tộc, đến đời sống xã

2

hội của cả cộng đồng nhân loại, cũng như đến cuộc sống của từng người. Tính
tất yếu của nó được biểu hiện về mặt xã hội đó là những nhu cầu của nền kinh
tế toàn cầu đã và đang mang lại những thay đổi to lớn trong thói quen lao động

và lối sống của con người; sự phân hóa giàu nghèo; tệ nạn xã hội và tội phạm
mang tính quốc tế;… Về mặt chính trị, đó là những thách thức nghiêm trọng
của nó đối với chủ quyền quốc gia, sự tác động của kinh tế đối với chính trị, sự
phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia dân tộc hơn là đề cập đến sự độc lập hoàn
toàn của các quốc gia đó. Khơng ai có thể phủ nhận được rằng, tồn cầu hóa là
một q trình tất yếu và đang tạo ra nhhững cơ hội cho các nước có nền kinh tế
đang phát triển hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Cơ hội mà tồn cầu hóa đem
lại cho các nước khác nhau, các dân tộc khác nhau không phải lúc nào cũng
như nhau. Điều đó cũng có nghĩa là, tồn cầu hóa sẽ đem lại cho các nước
nghèo, đang phát triển nhiều thách thức hơn so với cơ hội.

Bài 4: Di dân từ nông thôn vào đô thị - hiện trạng và thách thức cho

phát triển đô thị
Đơ thị hóa là một q trình tất yếu. Việc ngăn chặn các luồng di dân từ

nông thôn vào thành thị là không thực tế và không thể. Trong nhiều năm qua,
q trình đơ thị hóa thiếu kiểm sốt chặt chẽ và khơng được quy hoạch hợp lí đã
ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và cân bằng sinh
thái. Những hậu quả không mong muốn đó đã tạo áp lực ngày cang lớn đối với
chính quyền các thành phố lớn, các đơ thị. Một trong những biện pháp hạn chế
được luồng di cư vào đơ thị là chiến lược xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng
cách nông thôn, đô thị. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, chỉ có thể làm chậm
lại chứ khơng thể ngăn cản hồn tồn q trình đơ thị hóa và những luồng di dân
của người nghèo vào thành phố. Điều quan trọng là chính quyền các đơ thị phải
bắt kịp được sự phát triển của các thành phố, tạo điều kiện để sự phát triển được
thực hiện trong tầm kiểm soát.

3


2. Các bài văn ngắn theo 04 chủ đề

Chủ đề 1: Viết cảm nhận về Hà Nội
Không những là thủ đô của đất nước, Hà Nội là địa danh lịch sử, văn hóa,
chính trị quan trọng nhất trong lịch sử nhất của Việt Nam. Trải qua mấy ngàn
năm hình thành, tồn tại và phát triển, thủ đô Hà Nội trở thành trái tim của đất
nước, là niềm tự hào lớn lao của con người Việt Nam. Hà Nội là thành phố đứng
đầu Việt Nam về diện tích tự nhiên và đứng thứ hai về diện tích đơ thị sau
Thành phố Hồ Chí Minh và là một trong 17 thủ đơ lớn nhất thế giới, một trong
ba thủ đô lâu đời nhất thế giới.
Khi đến với Hà Nội không thể bỏ qua một số di tích, danh lam thắng cảnh
nổi tiếng của Hà Nội đó là Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn Miếu Quốc Tử
Giám, Chùa Một Cột, Đền Ngọc Sơn, Quảng trường Ba Đình (nơi bác Hồ đọc
bản tun ngơn độc lập), Nhà Hát lớn, v.v…
Hà Nội có khí hậu đặc trưng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, có đủ
4 mùa trong 1 năm: xn, hạ, thu, đơng. Để dễ nhận biết khí hậu Hà Nội khi đến
thăm Thủ đô lần đầu, chúng ta có thể tạm chia thành 2 mùa cơ bản là mùa khô
và mùa mưa. Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, đây là thời
kỳ giá lạnh, không mưa to. Từ tháng 1 đến tháng 3 vãn cổ giá lạnh nhưng là tiết
Xuân nên cố mưa nhẹ (mưa Xuân) đủ độ ẩm cho cây cối đâm trồi nảy lộc. Từ
tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng có mưa to và bão. Trong các tháng 9, 10 Hà
Nội có những ngày thu. Mùa Thu Hà Nội trời trong xanh, gió mát. Những ngày
cuối thu se se lạnh và nhanh chóng chuyển sang mùa Đơng lạnh giá và có phần
khắc nghiệt. Đây là mùa mà mọi người phải chuẩn bị quần áo ấm và giữ gìn sức
khỏe cẩn thận nếu không muốn bị cảm lạnh.
Đi bộ trên những con phố đông đúc khi đến với Hà Nội, chúng ta sẽ
thường xuyên bắt gặp những nụ cười thân thiện từ người dân nơi đây, nhưng
nụ cười ấy đã khiến cho du khách nước ngoài cảm nhận dược sự nồng ấm,
hiếu khách của người Hà Nội và khiến cho chuyến đi của họ trở nên thoải
mái khơng khác gì ở q nhà.


4

Ẩm thực là một trong những trải nghiệm được du khách quốc tế yêu
thích nhất khi nhắc tới Hà Nội. Theo đánh giá của nhiều người, ẩm thực nơi
đây là sự kết hợp hoàn hảo của nhiều hương vị chua, cay, mặn, ngọt và thể
hiện hồn chỉnh hình ảnh của một Hà Nội sơi động xen lẫn trầm mặc, cuốn
hút và hấp dẫn. Chúng ta có thể dễ dàng thưởng thức đặc sản Hà Nội tại các
quán vỉa hè nằm dọc trên các tuyến đường với vơ số những món ăn hấp dẫn
như: phở bị, bún chả, bánh mì... Hay cũng có thể bắt đầu ngày mới bằng một
ly cà phê đá hay một ly cà phê trứng mang đậm nét đặc trưng của Hà Nội.

Thủ đô Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa văn
hóa của miền Bắc và cả Việt Nam. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử phát triển, Hà
Nội vẫn mang trong mình những giá trị vật chất và tinh thần quan trọng, xứng
đáng là thủ đô của nước Việt Nam. Mỗi người dân Hà Nội hay những du khách
đã từng đặt chân tới nơi đây sẽ nhớ đến Hà Nội với vẻ đẹp say lòng người và
những nét văn hóa đặc sắc khơng lẫn với bất kì địa danh nào khác.

Chủ đề 2: Về du lịch và tiềm năng du lịch của quốc gia Lào
Lào là một quốc gia không giáp biển duy nhất tại vùng Đông Nam Á. Lào
giáp giới nước Myanmar và Trung Quốc phía Tây Bắc, Việt Nam ở phía đơng,
Campuchia ở phía Nam, và Thái Lan ở phía Tây.
Lào còn được gọi là “đất nước Triệu Voi” hay Vạn Tượng. Du lịch Lào
được chia làm 7 vùng chính: Vientiane, Xiengkhoang, Luang Phabang,
Thakhek, Savanakhet, Pakse và Champasak. Đặc biệt, Vientiane (Viêng Chăn)
còn được gọi là “xứ chùa”, Vientiane nằm thoai thoải ven sông Mêkông, bên kia
bờ là tỉnh NongKhai (Thái Lan). Khúc sông này, năm 1994 chính phủ Úc đã tài
trợ xây chiếc Cầu Hữu Nghị Lào-Thái (Lao-Thai Friendship Bridge) dài
1.240m. Chính nhờ chiếc cầu này đã ra mở ra hướng phát triển mới cho du lịch

2 nước, kết nối hành lang Đông – Tây và mở ra sự phát triển cho ngành du lịch
của cả 3 nước Đông Dương. Bờ sông Vientiane chưa được khai thác đúng mức,
chủ yếu mới ở mặt hàng ăn, qn cóc. Qn cóc ven bờ sơng Vientiane rất đa
dạng về thực phẩm, với nhiều món ăn ngon và lạ miệng.

5

Chính phủ Lào coi du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn.
Những năm gần đây, du lịch Lào gặt hái nhiều thành tựu, mang lại nguồn thu
đáng kể cho đất nước Triệu Voi, thúc đẩy các ngành nghề liên quan, thúc đẩy
xây dựng hạ tầng, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho người dân. Bộ Thơng
tin, Văn hóa và Du lịch Lào cho biết, năm 2019, nước này đã đón 4,58 triệu lượt
du khách quốc tế, tăng 9% so năm trước đó. Số lượng khách du lịch Việt Nam
đến thăm Lào cũng tăng 11% trong năm ngoái. Năm 2019, nhân dân Lào tự hào
khi Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn
hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là di sản thế giới. Đây là di sản
thế giới thứ ba của Lào. Theo tài liệu nghiên cứu của Lào, quần thể chum đá
thuộc cánh đồng chum gồm hơn 2.100 chiếc, trong đó có 1.325 chiếc được đục
khắc rất tinh vi. Cánh đồng Chum được xếp vào danh sách di sản thế giới theo
tiêu chí di sản thế giới thời kỳ cổ đại, có niên đại hơn hai nghìn năm. Đây là
điểm nhấn thu hút hàng trăm lượt du khách đến tỉnh Xiêng Khoảng mỗi ngày
vào mùa du lịch.

Đất nước Triệu Voi không chỉ hấp dẫn du khách quốc tế bởi nền văn hóa
đậm đà bản sắc truyền thống, nhiều ngơi chùa trang nghiêm, cơng trình kiến trúc
cổ kính và khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, mà còn bởi những người dân hiền
hòa và hiếu khách. Với sự nỗ lực khơng ngừng của Chính phủ và nhân dân Lào,
ngành du lịch Lào hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển và gặt hái nhiều trái ngọt trong
thời gian tới.


Chủ đề 3: Tầm quan trọng của sông Mê Kông trong cuộc sống và sự

phát triển của người dân Lào
Sông Mê Công dài hơn 4.900 km, bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh Thanh

Hải, theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), qua các nước Myanmar,
Thái Lan, Lào, Campuchia trước khi vào Việt Nam rồi đổ ra biển Đông.

Tồn lưu vực sơng Mê Cơng có tổng diện tích 795.000 km2, trong đó
phần nằm trên lãnh thổ của 4 quốc gia Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam
là hạ lưu vực, chiếm trên 77%. Mê Công là con sông dài thứ 12 trên thế giới và

6

lớn thứ 10 về tổng lượng dòng chảy (hàng năm đạt khoảng 475 tỉ m3, lưu lượng
trung bình khoảng 15.000 m³/s). Ngồi nguồn tài ngun nước, lưu vực sơng Mê
Cơng có tính đa dạng sinh học rất cao, chỉ xếp sau lưu vực sơng Amazon ở Nam
Mỹ. Dịng chảy sơng Mê Cơng nuôi dưỡng nhiều vùng đất ngập nước đa dạng,
đa chức năng trong lưu vực, duy trì các giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội và sinh
thái đặc trưng. Đất ngập nước có vai trị quan trọng là nguồn sống của người dân
địa phương, tạo môi trường thuận lợi cho nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản, sản xuất hàng hóa và phát triển du lịch. Ngồi ra, các vùng đất ngập
nước tự nhiên còn mang lại các lợi ích khác như giảm thiểu lũ, trữ nước và làm
sạch môi trường.

Ngày 31/7/2019, Ủy ban sông Mê Công quốc gia Lào đã gửi đến Ban Thư
ký Ủy hội sông Mê Công quốc tế thông báo về kế hoạch triển khai Dự án thủy
điện Lng Prabang của Lào trên dịng chính sơng Mê Cơng. Cơng trình Lng
Prabang nằm hồn tồn trên lãnh thổ của Lào, thuộc tỉnh Lng Prabang. Vị trí
dự kiến xây dựng cơng trình nằm cách biên giới Việt Nam 1.785 km. Các thơng

số chính của cơng trình bao gồm: Diện tích lưu vực 231.329 km2, tổng dung tích
hồ chứa 1.256 triệu m3, công suất thiết kế 1.460 MW và sản lượng điện hằng
năm là 6.622 GWh được dự kiến sẽ bán sang Thái Lan hoặc Việt Nam. Chủ đầu
tư của Dự án là Công ty TNHH Năng lượng Luông Prabang của Lào, bao gồm 2
cổ đông là Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam góp 38% vốn chủ sở hữu
và Công ty TNHH PT của Lào nắm giữ 37%. Chính phủ Lào sở hữu 25% vốn.
Dự kiến sau quá trình tham vấn, cơng trình sẽ được khởi cơng xây dựng từ ngày
01/07/2020 và hoàn thành phát điện vào quý III năm 2027.

Với tiềm năng thuỷ điện trên sông Mê Công của Lào, để góp phần phát
triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, trong bối cảnh khó khăn của quốc gia, Lào
vẫn đặt phát triển thuỷ điện lên ưu tiên hàng đầu và kêu gọi đầu tư. Hiện tại, có
rất nhiều nhà đầu tư muốn tham gia đầu tư tại Lào, đặc biệt là về thuỷ điện.
Cùng với đó là sự gia tăng các hoạt động thương mại và hệ thống giao thông
được cải thiện, ngành du lịch ở Lào bắt đầu phát triển tốt hơn. Các cảnh đẹp

7

thiên nhiên, sự đa dạng về văn hóa của lưu vực sơng Mê Kông với đất nước Lào
đang tạo điều kiện để Lào có thể phát triển du lịch trong tương lai.

Chủ đề 4: Quá trình hội nhập, tồn cầu hóa tác động đến quốc gia

Lào như thế nào?
Từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX, tình hình quốc tế và khu vực có những

biến đổi chưa từng thấy, xu thế tồn cầu hóa và khu vực hóa tiếp tục tác động
sâu sắc đến mọi quốc gia. Để hội nhập với khu vực và quốc tế, Lào đứng trước
một yêu cầu tất yếu phải tiến hành đổi mới, nhằm hồn thiện chế độ xã hội của
mình và từng bước quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.


Kể từ khi ra đời vào ngày 22-3-1955, Đảng Nhân dân Lào, nay là Đảng
NDCM Lào đã khắc vào lịch sử oai hùng của đất nước và dân tộc Lào những
mốc son chói lọi. Dưới sự lãnh đạo chiến lược, tài tình của Ðảng NDCM Lào,
nhân dân các dân tộc Lào anh em đã đứng lên khởi nghĩa, hoàn thành thắng lợi
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khai sinh nước CHDCND Lào vào ngày
2-12-1975. Sự kiện này đánh dấu một trang sử hào hùng trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân Lào; mở ra kỷ nguyên phát triển mới cho
“đất nước hoa Chăm-pa”, kỷ ngun của hịa bình, độc lập, tự chủ, thống nhất
và thịnh vượng.

Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng NDCM Lào, cùng với tinh thần yêu
nước nồng nàn và truyền thống cách mạng kiên cường, nhân dân các dân tộc
Lào anh em đã đẩy lùi mọi khó khăn, gặt hái được nhiều thắng lợi to lớn trong
sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. An ninh - chính trị tại Lào được giữ
vững, kinh tế tăng trưởng tốt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không
ngừng được cải thiện.

Nổi bật là, sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng và
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ tám giai đoạn 2016-2020,
nhân dân Lào đã giành được những thành tựu tồn diện, có ý nghĩa lịch sử, làm
cho thế và lực của cách mạng Lào không ngừng lớn mạnh, nâng cao uy tín và vị
thế của nước CHDCND Lào trên trường quốc tế. Lào hiện đang là một trong

8

những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất ASEAN và duy trì mức
7%/năm trong những năm gần đây. Về đối ngoại, Lào có quan hệ ngoại giao với
140 quốc gia và hơn 130 đảng chính trị trên thế giới, ln tích cực tham gia xây
dựng nền hịa bình, ổn định và hợp tác ở châu Á - Thái Bình Dương. Những

thành tựu to lớn đó là minh chứng cho đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt
của Đảng NDCM Lào, một đảng cách mạng luôn vững vàng trước mọi khó khăn
và khơng ngừng đấu tranh vì sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội trên thế giới.

Hiện nay với nền kinh tế, Lào xác định Kinh tế số là một trong những
then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế trong tương lai do đây là kinh tế theo hình
thức mới, trên cơ sở sử dụng cơng nghệ số (internet) làm công cụ trong việc điều
khiển phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả, thuận tiện, nhanh chóng trong cơng
việc của cả Nhà nước và tư nhân. Hiện Chính phủ Lào đang chuẩn bị sẵn sàng
hội nhập kinh tế số và cách mạng công nghiệp 4.0 để các ngành liên quan biết,
hiểu để đón nhận sự thay đổi trong tương lai. Hiện nay, Lào đang tập trung việc
xây dựng cơ sở pháp lý, cơ sở hạ tầng, việc bảo đảm an toàn, an ninh… để
chuẩn bị sẵn sàng hội nhập kinh tế số và công nghiệp 4.0.


×