Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu Luận - Giáo Dục Học - Đề Tài - Tư tưởng giáo dục của John Amos Comenius

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549 KB, 21 trang )

John Amos Comenius

1.Tiểu sử và bối cảnh

1.1Tiểu sử

John Amos Comenius (28/3/1592 - 15/11/1670)

1.Nhà giáo dục học, triết gia, thần học
người Séc

2. Người khởi xướng đầu tiên của giáo dục
phổ thông

3. Cha đẻ của nền giáo dục hiện đại
4. Là người theo đạo Tin Lành

1.1 Tiểu sử

Năm 12 tuổi mất cả cha lẫn mẹ
Năm 16 tuổi học chuyên tiếng La tinh và được

gửi sang Đức học
Năm 1614 tuổi trở về trường cũ dạy học
Năm 1628 tuổi đến định cư tại Ba Lan và dạy

tại trường Huynh Đoàn
Năm 1648 trở thành Giáo mục Tin lành của

Huynh Đoàn


1.2 Bối cảnh

1.2 Bối cảnh

• Năm 1618, Séc nổ ra chiến tranh giữa Cơ đốc
giáo và đạo Tin Lành

• => Comenius phải lưu lạc tại nhiều nước
• => Học hỏi được nền giáo dục từ nhiều nước
• => Đúc rút được tư tưởng của riêng mình

2. Lý luận dạy học

Mục đích Nội dung

Quan điểm
giáo dục

Phương pháp Nội dung Hình tượng giáo
giáo dục viên

2.1 Mục đích

2.1.1 Mục đích giáo dục

• Hiểu biết tất cả mọi thứ

1

• Tự mình kiểm sốt tất cả


2

• Có thể trở thành hình ảnh của Chúa

3

2.1 Mục đích

2.1.2 Mục tiêu giáo dục

Nhà trường phải xây dựng
cho học sinh cả 2 mặt là
tinh thần và kiến thức xã

hội

2.1 Mục đích

• Mục đích của các tác phẩm của Comenius là
sự huấn luyện bao quát cho từng người. Và
sau đó là tiến xa hơn nhằm cải tổ toàn nhân
loại.

2.2 Phương pháp giáo dục

• 2.2.1 Phương pháp trực quan

Bản chất Phương pháp thực hiện


• Sử dụng phương tiện trực • Treo đồ dùng trực quan có
quan, kĩ thuật tính minh họa và yêu cầu sự
quan sát từ học sinh
• Có 2 phương thức là minh
họa và trình bày • Trình bày các nội trong lược
đồ, sơ đồ,...thí nghiệm

• u cầu học sinh trình bày lại
• Từ những điều học sinh thu

lại được , yêu cầu rút ra kết
luận

2.2 Phương pháp giáo dục

• 2.2.2 Phương pháp tuần tự hệ thống

Bản chất Phương pháp thực
hiện
• Lúc đầu là phát
triển cảm giác rồi • Giảng giải từ cái từ
trí nhớ rồi tư duy cái chưa biết, đơn
cuối cùng là ngôn giản đến phức tạp
ngữ và bàn tay

2.2 Phương pháp giáo dục

• 2.2.3 Phương phát sát đối tượng

Bản chất Phương pháp thực hiện


• Giáo viên hiểu sâu sắc đối • Soạn bài chu đáo
tượng học sinh của mình • Làm rõ trọng tâm và các mối

quan hệ
• Sử dụng hợp lý các thiết bị

dạy học
• Giáo viên nêu vấn đề và

hướng dẫn học sinh giải
quyết

2.2 Phương pháp giáo dục

• 2.2.4 Phương pháp củng cố tri thức

Bản chất Phương pháp thực hiện

• Là q trình giúp học • Củng cố kiến thức cho
sinh khái quát lại học sinh khi trình bày
những gì đã học tài liệu mới

• Củng cố kiến thức cuối
buổi học

• Củng cố trong các bài
ôn tập

2.2 Phương pháp giáo dục


• 2.2.5 Phương pháp tích cực hóa vai trị của
người khác

Bản chất Phương páp thực hiện

• Khêu gợi học sinh chú ý • Dạy và học thông qua các
đến bài học tổ chức hoạt động

• Coi trọng phương pháp tự
học

• Tăng cường học tập thể
• Kết hợp đánh giá của thầy

với tự đánh giá của trò

2.2 Phương pháp giáo dục

• 2.2.6 Phương pháp áp dụng kỷ luật trong nhà
trường

Bản chất Phương pháp thực hiện

• Comenius nói: “ 1 nhà • Khơng nhu nhược,
trường khơng có kỷ luật không giận dữ, không
thì giống như một cái cối thù hằn
xay khơng có nước”

2.3 Nội dung giáo dục

2.3.1 Giáo dục tơn giáo

• Comenius cho rằng: “Con người cần phải có
lịng tin tuyệt đối vào Chúa và phải nỗ lực
phấn đấu để trở thành con người tồn diện
như Chúa”

• Ơng cũng chỉ ra rằng cuộc sống hiện tại chỉ là
bước đệm cho cuộc sống sau khi chết. Cuộc
sống trần thế là sự chuẩn bị cho một cuộc
sống vĩnh hằng.

2.3 Nội dung giáo dục

2.3.2 Giáo dục đạo đức

Tính cơng bằng • Là khơng làm điều ác tổn hại đến người khác

Tính thận trọng • Thận trọng trong lời ăn tiếng nói, cử chỉ hành động

Tính điều độ • Dạy cho trẻ biết điều độ trong ăn uống, nghỉ ngơi, làm
việc

Biết nhường nhịn • Nhường nhịn trong các mối quan hệ • Biết kiềm chế bản thân

Lịng dũng cảm • Dám nghĩ dám làm, biết chịu trách nhiệm
• Bao gồm sự tự chủ và tính kiên trì

2.4 Hình tượng người thầy


• 2.4.1 Về vai trò của người thầy giáo và yêu
cầu đối với họ

Theo Comenius: “Dưới mặt trời này, khơng có
một chức vụ nào ưu việt hơn!” Ông ví người
thầy giáo như một thợ nặn, nặn những tâm
hồn của trẻ”, hoặc “ như một ngọn lửa xua
đuổi hét những bóng tối trong trí óc.”

2.4 Hình tượng người thầy

2.4.2 Hình tượng người thầy ở Việt Nam xưa
và nay

• Được xã hội tơn trọng
• Vẫn cịn tồn tại mơ hình dạy học lấy thầy giáo

làm trung tâm


×