Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HỒI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 15 trang )

TRÁN THỊ LỆ HIẼN • NGUYỄN ĐƠNG PHƯƠNG

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
châp nhận thanh toán bằng mã phản
hổi nhanh tại ứng dụng di động của
các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trần Thị Lệ Hiền’*’ • Nguyễn Đơng Phương

Ngày nhận bài: 14/12/2022 I Biên tập xong: 02/4/2023 I Duyệt đăng: 10/4/2023

TĨM TẮT: Mục đích của nghiên cứu này là để xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định của khách hàng khi sửdụng phương thức thanh toán di động bằng
mã phản hồi nhanh (QR) do hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) việt Nam
cung cấp. Bài viết xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa trên học thuyết tiếp
nhận, sử dụng công nghệ giữa lý thuyết thống nhất và chấp nhận công nghệ
(UTAUT), kết hợp với mơ hình chấp nhận công nghệ (MTAM), và sửdụng phương
pháp lấy mẫu có chủ đích. Dữ liệu bao gồm 278 phiếu khảo sát hỢp lệ được thu
thập từ 300 khách hàng đã trải nghiệm, hoặc có dự kiến sử dụng thanh toán
di động mã QR. Sau đó, dữ liệu được đánh giá thơng qua mơ hình đo lường,
mơ hình cấu trúc và bước cuối là kiểm định giả thuyết kỹ thuật Bootstrapping
trong Smart PLS. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kỳ vọng hiệu quả (PE), nhận
thức hữu ích giao dịch (PTC), điều kiện thuận lợi (FC), giá trị (PV), bảo mật công
nghệ (TS) và ảnh hưởng xã hội (SI) có tác động cùng chiều đáng kể đến ỷ định
thanh tốn bằng mã QR. Ngồi ra, kết quả kiềm định cho phát hiện mới là nhận
thức hữu ích giao dịch có tác động cùng chiều trực tiếp đến kỳ vọng hiệu quả
PE và tác động gián tiếp đến ý định sử dụng phương thức thanh toán mã QR.
Tương tự, nhân tổ bảo mật cơng nghệ có tác động cùng chiều trực tiếp đáng
kể đến điều kiện thuận lợi FC và gián tiếp tác động đến ý định sửdụng phương
thức thanh tốn mã QR. Tuy nhiên, nhân tố thói quen khơng có ảnh hưởng
trực tiếp đến ỷ định sử dụng thanh toán mã QR. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu,


nhóm tác giả đề xuất hàm ỷ chính sách phù hợp.

TỪ KHĨA: Thanh tốn cơng nghệ số, thanh tốn mã QR, phương thức thanh
tốn, mơ hình UTAUT.

Mã phân loại JEL: E50, E58, E59.

1. Giới thiệu ‘‘’Trần Thị Lệ Hiền - Trường Đại học công nghiệp
Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh; 140 Lê Trọng Tấn,
Trong thời đại công nghệ số 4.0, cùng với Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ
sự phát triển của các nén tảng internet, điện Chí Minh; Email:
tốn đám mây, cơng nghệ cảm biến, cơng

số 205 I Tháng 4.2023 Ị TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 39

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HỔI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG...

nghệ dải động cao (HDR),... là nền tảng phát biệt chi phí đầu tư cao, yêu cấu độ chính xác
triển các cơ chê' kinh doanh trực tuyến hay và an toàn cao. Mặt khác, nhu cầu của khách
bán hàng online và thanh tốn khơng dùng hàng, đặc biệt các khách hàng trẻ tuổi vẽ đổi
tiền mặt. Xã hội kinh doanh thương mại điện mới, nâng cấp công nghệ khá cao, do đó, nếu
tử đã mang lại nhiêu lợi ích cho người dùng và các ngần hàng không nâng cấp công nghệ mới
người bán, tạo nên tổng thể hiệu quả kinh tế hoặc thay thê' sử dụng công nghệ mới hồn
xã hội. Trong vài năm gẩn đây, có nhiều đóng tồn thì khả năng mất thị trường tiêu thụ vào
góp đáng kể từ phía Android và iOS trong việc đối thủ cạnh tranh mới nổi rất lớn. Một trong
phát triển các thiết bị điện thoại thông minh, những cải tiến vế công nghệ đó là sự xuất hiện
đặc biệt là sau đại dịch Covid-19 sự thay của thanh tốn di động (m-payment) bằng
đổi nhanh chóng trong nhu cầu thanh toán mã vạch QR- phương thức thanh tốn bằng
khơng tiếp xúc. Cả hai sự việc này đã đóng di động được xem tiên tiến nhất. Tuy nhiên,
vai trò quan trọng trong việc đưa ra các giải việc chấp nhận thanh toán di động sử dụng

pháp thanh tốn di động, giúp người dùng có công nghệ phản hồi nhanh QR vẫn còn một số
thê’ thực hiện các giao dịch một cách nhanh hạn chê' và cần được nghiên cứu để hồn thiện
chóng, tiện lợi và an toàn, cụ thể người tiêu tránh ảnh hưởng đến ý định chấp nhận thanh
dùng chỉ cấn giữ thiết bị di động và quét mã toán bằng mã QR. Nhất là vấn đề bảo mật và
QR để thực hiện thanh toán. an toàn, cụ thê’ như bằng cách lừa người dùng
quét mã và đưa họ đến một trang web độc
Lợi ích dễ nhìn thấy nhất của QR code là hại hoặc bắt đầu lừa đảo thanh tốn - một kỹ
khơng dùng đến tiền mặt và không dùng đến thuật được gọi là QRLjacking. Một mối đe dọa
thẻ thanh tốn. Tuy nhiên, lợi ích lớn nhất là đang nổi lên khác là hiện tượng lừa đảo mã
khi người dùng lựa chọn phương thức chuyển QR, hay còn gọi là “quishing”; theo đó bọn tội
tiền bằng hình thức qt mã QR thì thơng tin phạm lừa người dùng quét mã QR độc hại qua
giao dịch được xử lý tự động, chính xác, hạn email, hướng họ đến một trang web giả mạo
chê' được các rủi ro nhập sai thông tin số tài yêu cầu họ nhập chi tiết đăng nhập kỹ thuật
khoản và sai thông tin ngân hàng của người này, qua mặt nhiêu hệ thống chống lừa đảo.
nhận. Dịch vụ thanh toán QR giúp khách Do đó, đê’ giải quyết các vấn để trên, nhóm tác
hàng khơng những có những trải nghiệm mới giả nghiên cứu các nhân tố PE, PTC, SI, FC,
mà cịn thuận tiện và nhanh chóng so với các PV, HT, ST tác động đến ý định chấp nhận
phương thức thanh tốn trước, giảm hao phí thanh toán bằng mã QR. Từ đó, đưa ra một
thời gian cho bước nhập thơng tin tài khoản số vấn đề thảo luận khi triển khai thanh toán
hay lựa chọn ngần hàng. bằng mã QR đến các NHTM và một số hàm
ý quản trị xoay quanh nâng cấp giải pháp đê’
Gần đây, Việt Nam có nhiều đổi mới trong đảm bảo đáp ứng mong đợi cùng trải nghiệm
chuyển giao các công nghệ ngân hàng, đặc biệt khách hàng một cách tối đa.
các cơng nghệ mang tính xu thê' trên thê' giới
như thanh toán bằng mã QR. Cụ thể, NAPAS 2. Cơ sở lý thuyết và giả thuyết
và các cổ đơng chính của NAPAS là Ngân hàng nghiên cứu
Nhà nước và các NHTM đã tổ chức buổi công
bố cho phép đưa dịch vụ chuyển tiến nhanh 2.1. Sự ra đời của việc thanh toán di động mã
Napas247 bằng mã QR theo hình thức trực phản hồi QR tại Việt Nam
tuyến, nhóm 14 NHTM đã tiên phong trải

nghiệm sản phẩm mới đến người dùng. Tuy Mã vạch có nguồn gốc từ nước Mỹ vào
nhiên, sự nâng cấp thanh toán bằng mã QR năm 1948, ý tưởng này đã được phát triển bởi
cũng gặp phải một số khó khăn nhất định, đặc

40 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 4.2023 I số 205

TRÁN THỊ LỆ HIÉN • NGUYỄN ĐƠNG PHƯƠNG

Norman Joseph Woodland và Bernard Silver, người chuyển tiền. Mã VietQR cho phép khách
khi ứng dụng kiểm tra tồn bộ quy trình tự hàng chuyển tiền từ tài khoản của mình tới
động trong lĩnh vực buôn bán thực phẩm. Đến tài khoản tại một ngần hàng khác trong mạng
năm 1952, ý tưởng này đã nhận được bằng sáng lưới của Napas theo phương thức chuyển tiên
chế Mỹ và chính thức ra đời, hay còn gọi mã nhanh 24/7 với hạn mức tối đa của một giao
vạch một chiều (1D). Mã QR hay còn gọi mã dịch là dưới 500 triệu đổng thơng qua hình
vạch hai chiều (2D) xuất hiện vào những năm thức quét mã QR thanh toán của cá nhân.
1990 được phát triển bởi kỹ sư người Nhật là
Masahiro Harava dùng để đáp ứng việc kiểm 2.2. Cơ sở lý thuyết vế chấp nhận cơng nghệ
sốt dữ liệu lớn vê' các chi tiết sản xuất. Những di động
năm qua trên thế giới nhiều lĩnh vực đã phát
triển và ứng dụng sử dụng phổ biến mã QR Lý thuyết hợp nhất và chấp nhận cơng nghệ
(Quick response code) để mã hóa một dạng (UTAUT) được đê' xuất bởi Davis, Bogozzi, &
thông tin mà điện thoại thông minh và các thiết Warshaw (1989) và dựa trên thuyết hành động
bị tương tự có máy ảnh có thể đọc được. hợp lý và lĩnh vực tâm lý học cho hệ thống
thông tin, tập trung giải thích hành vi chấp
Trong lĩnh vực thương mại điện tử và thanh nhận hoặc từ chối một công nghệ thơng tin
tốn điện tử, thơng thường giữa người tiêu dùng của người dùng. Lý thuyết này tiếp tục được
mua hàng hóa dịch vụ, người phân phối sản phát triển (Venkatesh & ctg, 2003) với mục
phẩm và ngân hàng làm trung gian thanh toán đích kiểm tra sự chấp nhận cơng nghệ và sử
đểu cấn điện thoại di động thơng minh có cài dụng cách tiếp cận thống nhất hơn. Đây được
đặt các ứng dụng di động của ngân hàng. Ở Việt coi là mơ hình kết hợp của tám mơ hình trước

Nam, ứng dụng QR xuất hiện ban đẩu trong đó dựa trên quan điểm chung nhất là nghiên
các lĩnh vực như bán lẻ, sản xuất, chuỗi cung cứu sự chấp nhận của người sử dụng vê' một hệ
ứng, hậu cẩn, giao thông vận tải. Những năm thống thông tin mới bao gổm: TRA - Thuyết
2014, ứng dụng QR được đưa vào các lĩnh vực hành động hợp lý, TAM - Mô hình chấp nhận
quốc phịng, ngành y tế, cơ quan hành chính, cơng nghệ, MM - Mơ hình động cơ, TPB -
xuất bản sách,... và rất nhiều lĩnh vực khác. Thuyết dự định hành vi, C-TAM-TPB - Mô
Tiếp nối sự phát triển này, các ứng dụng dịch hình kết hợp TAM và TPB, MPCU - Mơ hình
vụ ngân hàng điện tử tích hợp thêm tính năng sử dụng máy tính cá nhân, IDT - Mơ hình phổ
thanh tốn bằng mã QR code trên điện thoại biến sự đồi mới và SCT - Thuyết nhận thức xã
di động cho phép người dùng sử dụng camera hội. Nghiên cứu này đê' xuất các nhân tố chính
điện thoại quét mã QR đê’ thực hiện nhanh một trong mơ hình UTAUT, bao gốm: (i) Kỳ vọng
số giao dịch như chuyển khoản, thanh tốn hóa hiệu quả; (ii) Kỳ vọng nỗ lực; (iii) Ảnh hưởng
đơn, mua hàng. Việc cung ứng sản phẩm QR xã hội; và (iv) Điếu kiện thuận lợi.
code nhằm đa dạng hóa các kênh thanh tốn
đáp ứng các xu thế cơng nghệ số cho người tiêu Venkatesh & ctg (2012) đã mở rộng lý thuyết
dùng và các doanh nghiệp. Thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ
(ƯTAUT2) để nghiên cứu sự chấp nhận và sử
Hiện nay, tại Việt Nam các cá nhân bán dụng công nghệ trong bối cảnh tâm lý người
hàng trực tuyên, đơn vị kinh doanh hộ gia tiêu dùng thay đổi nhiều như hiện nay. Mơ hình
đình, tiểu thương đểu có thể tạo mã VietQR UTAƯT2 đê' xuất với sự kết hợp thêm ba yếu tố
để nhận tiến từ người chuyển thơng qua hình bao gồm: Động lực hưởng thụ, Giá trị và Thói
thức in mã VietQR tại quẩy thanh toán, gắn quen. Bên cạnh đó, nghiên cứu này đã nhận diện
trên trang web, facebook, trang bán hàng việc các nhóm cá nhân khác nhau về tuồi tác, giới
online hoặc gửi hình ảnh mã VietQR cho tính, kinh nghiệm và sự tình nguyện sử dụng

sổ 205 [ Tháng 4.2023 Ị TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 41

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÈN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TỐN BẰNG MÃ PHẢN HĨI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG...

được gọi chung là các yếu tố nhân khẩu học cũng của một số nhà nghiên cứu của Phan & Daim

được giả thuyết có tác động của các cấu trúc vê' ý (2011) và Benbasat & Barki (2007). Ngoài ra,
định sử dụng và chấp nhận công nghệ. các nhà nghiên cứu khác cũng khuyến nghị
nên kết hợp các biến ngồi khía cạnh cơng
Ooi & Tan (2016) dựa trên các điểm chính nghệ cho nghiên cứu công nghệ di động trong
của mơ hình lý thuyết chấp nhận công nghệ tương lai (Kim & ctg, 2008; Chen, 2013).
TAM ban đâu cho ra đời của mơ hình MTAM,
là xác định các nhân tố để điểu chỉnh cụ thể 3. Các giả thuyết và mơ hình
cho mơi trường di động, từ đó hình thành một nghiên cứu
cơng nghệ. Mơ hình MTAM bao gổm hai biên
số, đó là tính hữu dụng trên thiết bị di động Mơ hình nghiên cứu đế xuất như Hình 1.
(MU) và tính dễ sử dụng trên thiết bị di động Giả thuyết Hl: Kỳ vọng hiệu quả PE tác
(MEOƯ). Vế sau có các nghiên cứu mở rộng động cùng chiếu đến ý định sử dụng thanh
MTAM đã được thực hiện để làm sáng tỏ hơn toán di động QR-code.
vê thanh tốn di động phản hói nhanh mã QR Giả thuyết H2: Nhận thức hữu ích giao
bằng cách kết hợp các biến số quan trọng khác, dịch PTC tác động cùng chiếu trực tiếp kỳ vọng
cụ thể là mơ hình đế xuất đã mở rộng MTAM hiệu quả PE, từ đó tác động gián tiếp lên đến
với bốn nhân tố khác PTC, PTS, OP và PI. Việc ý định sử dụng thanh toán di động QR-code.
mở rộng mơ hình MTAM dựa trên các đề xuất

Bảng 1: Bảng tổng hợp các thang đo từ nhiều mơ hình đo lường

■ Biến thành phần Kỳ vọng Cịng trình
Biến
BI1 Tôi dự định sử dụng các thanh toán di động QR trong tương Ooi & ctg
Ý định lai (2016)
sửdụng
thanh BI2 Tơi sẵn sàng sừ dụng các thanh tốn di động QR khi có cơ Venkatesh
toán mã hội & ctg
vạch QR (2012)
BI3 Tôi sử dụng các thanh toán di động QR như một phương thức phổ biến trong thời gian sắp tới

Điều BI4 Tôi khuyến nghị giới thiệu các thanh toán di động QR cho người thân quen
kiện
thuận FC1 Tơi có đủ tài ngun thiết bị cần thiết đề thanh toán di động QR Venkatesh
lợi
FC2 Tơi có kiến thức cần thiết để sử dụng thanh toán di động QR & ctg
Thói (2012)
quen FC3 Tơi có kỹ năng sửdụng cơng nghệ đế thanh tốn di động QR Wu & ctg
Tôi dễ dàng kiểm soát thanh toán di động QR với điều kiện (+) (2014
Oliveira &
FC4 thuận lợi công nghệ ctg (2015);
FC5 Tôi có thề nhờ người khác trợ giúp khi gặp khó khăn sử dụng tính năng thanh tốn QR Tarhini &
ctg (2016)

HT1 Tơi có thói quen thích trải nghiệm cơng nghệ mới như thanh tốn QR

Tơi có thói quen đối mặt khó khăn tìm cách thừ nghiệm Venkatesh
HT2 cơng nghệ mới thanh tốn QR
(+) &ctg

HT3 Tôi thường đi đầu sử dụng cơng nghệ để thanh tốn di động QR (2012)

HT4 Sử dụng thanh tốn di động QR trở nên tự nhiên với tơi

42 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 số 205

TRẦN THỊ LỆ HIÉN • NGUYỀN ĐƠNG PHƯƠNG

Bàng 1: Bảng tổng hợp các thang đo từ nhiều mô hình đo lường (tiếp theo)

Biến Biến thành phần Kỳ vọng Cơng trình


Kỳ PE1 Phương thức thanh tốn QR giúp tơi hồn thành cơng việc
vọng PE2 nhanh chóng hơn
hiệu PE3
quả PE4 Phương thức thanh toán QR giúp việc xử lý cấc khoản thanh Venkatesh
PTC1
Nhận PTC 2 toán dễ dàng hơn (+) &ctg
thức PTC 3
hữu ích PTC4 Phương thức thanh toán QR giúp tăng tần suất giao dịch tài (2003)
giao PV1
dịch PV2 chính trực tuyến
PV3
Giá trị SI1 Phương thức thanh toán QR giúp quản lý tài chính tốt hơn
SI2
Ảnh SI3 Rất dễ dàng học cách sử dụng tính năng thanh tốn QR Teo & ctg
hưởng SI4 (2015);
xã hội TS1 Các bước nhập thơng tin được rút ngắn gọn thanh tốn QR Ooi & ctg
TS2 trờ nên đơn giàn (2016);
Bảo mật TS3 Thanh toán QR nhanh nâng cao tiện lợi và tốc độ (+) Schierz,
công TS4 Schilke,
nghệ TS5 Truy cập nhanh tiết kiệm thời gian khi dùng tính năng & Wirtz
thanh toán QR (2010)

Phương thức thanh tốn QR trong ứng dụng di động có giá

hỢp lý

Tính năng thanh tốn QR trong ứng dụng di động rất đáng Venkatesh

đống tiền (+) & ctg


(2012)

ở mức giá hiện tại, tính năng thanh tốn QR trong ứng dụng

di động mang lại giá trị tốt

Những người quan trọng đối với tôi cho rằng tôi nên sử
dụng thanh toán di động QR

Lời mời của người thân quen ảnh hưởng đến quyết định sử Venkatesh
dụng thanh toán di động QR &ctg
Người sử dụng dịch vụ thanh toán di động QR có năng lực (+) (2012)
hơn những người khác

Mọi người xung quanh tơi có xu hướng sử dụng thanh toán
di động QR

Ngân hàng cung cấp chi tiết nhất quán công nghệ thanh
toán QR

Ngân hàng hướng dẫn điều khoản bảo mật thanh toán di

dộng QR đầy đù rõ ràng Luarn & Lin

Ngân hàng quản lý an tồn thơng tin của khách hàng sử (+) (2005);
Schierz &
dụng thanh toán di động QR

Hệ thống thanh tốn di động QR đảm bảo xác minh thơng ctg (2010)


tin giữa các bên tham gia

Ngân hàng ln có kế hoạch chuấn bị để đối phó với rủi ro
và đảm bảo an ninh dữ liệu

Nguồn: Tồng hỢp của nhóm tác giả từ các nghiên cứu trước.

Giả thuyết H3: Nhận thức hữu ích giao ý định sử dụng thanh toán di động QR-code.
dịch PTC tác động cùng chiểu trực tiếp đến Giả thuyết H4: Điếu kiện thuận lợi FC tác

số 205 I Tháng 4.2023 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 43

CÁC NHÃN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TỐN BẰNG MÃ PHẢN HĨI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG...

Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả.

Hình 1: Mơ hình nghiên cứu

động cùng chiêu đến ý định sử dụng thanh 4. Phương pháp nghiên cứu
toán di động QR-code.
Dữ liệu bao gốm 278 phiếu khảo sát trực
Giả thuyết H5: Bảo mật công nghệ TS tác tuyến hợp lệ được thu thập từ 300 khách hàng
động cùng chiếu trực tiếp đên điểu kiện thuận đã trải nghiệm hoặc có dự kiến sử dụng thanh
lợi FC, tác động gián tiếp đến ý định sử dụng toán di động QR. Các phiếu khảo sát gửi đến
thanh toán di động QR-code. nhóm trẻ tuồi là sinh viên hoặc nhóm người
thanh toán di động ở các quầy như siêu thị,
Giả thuyết H6: Bảo mật công nghệ TS tác khu vui chơi và khu ăn uống sầm uất. Phương
động trực tiếp đến ý định sử dụng thanh toán pháp chọn mẫu có mục đích như vậy cho
di động QR-code. phép dữ liệu được thu thập để phản ánh rõ

hơn vê tình hình sử dụng thanh toán bằng
Giả thuyết H7: Bảo mật công nghệ TS tác mã QR hiện tại. Công cụ thu thập dữ liệu là
động cùng chiểu trực tiếp đến điêu kiện thuận bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng trực
lợi FC, tác động gián tiếp đến ý định sử dụng tuyến dựa trên các nghiên cứu trước đây như
thanh toán di động QR-code BI. trong Bảng 1. Tất cả các mục đo lường được
đánh giá bằng thang đo Likert 5 mức độ từ 1
Giả thuyết H8: Giá trị PV tác động cùng “Hồn tồn khơng đổng ý” đến 5 “Hồn tồn
chiếu đến ý định sử dụng thanh tốn di động đồng ý”. Sau đó, các bước phân tích dữ liệu
QR-code. đi trình tự từ bước một là cơng đoạn đánh
giá mơ hình đo lường vế độ tin cậy, tính hội
Giả thuyết H9: Thói quen HT tác động tụ qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA) và chỉ số
cùng chiều đến ý định sử dụng thanh toán di độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability -
động QR-code BI. CR) và Phương sai trung bình được trích xuất
(AVE), công đoạn cuối của bước một là kiểm
Trong chín giả thuyết trên thì các giả tra giá trị phân biệt, theo Fornell & Larker và
thuyết Hl, H2, H3, H4, H6, H8 và H9 là dựa
trên các nghiên cứu trước. Tuy nhiên nhóm
tác giả nghiên cứu khám phá giả thuyết H5
và H7 dựa trên mục đích nghiên cứu các nến
tảng lý thuyết chưa phát triển.

44 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 4.2023 Ị số 205

TRẤN THỊ LỆ HIẼN • NGUYỄN ĐỎNG PHƯƠNG

Nguồn: Nhóm tác giả trực quan từ dữ liệu nghiên cứu.

Hình 2: Giá trị của các hệ số đo lường mơ hình

theo tiêu chí HTMT. Bước hai là giai đoạn 5.1. Đánh giá mơ hình đo lường

đánh giá mơ hình cấu trúc thơng qua phương • Độ tin cậy
thức kiểm tra hệ số đa cộng tuyến (VIF), hệ Kết quả kiểm định giá trị tin cậy của thang
số xác định R2, hệ số mức độ dự báo của biến
độc lập lên biến phụ thuộc Q2, hệ số í2. Bước đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA) cho
cuối cùng là kiểm định giả thuyết kỹ thuật thấy độ tin cậy của tám thang đo có giá trị từ
Bootstrapping trong Smart PLS được thực 0,748 đến 0,826; bên cạnh đó, chỉ số CR đếu đạt
hiện để tìm hiểu kết quả thống kê của giả giá trị nằm trong khoảng 0,841 đến 0,884. Như
thuyết. vậy, tổng hợp cả CA và CR có đặc điểm chung
là lớn hơn 0,7 và khơng có giá trị nào lớn hơn
5. Phân tích dữ liệu 0,950. Xét theo Hair & ctg (2010), các thang
đo này đểu đạt yêu cẩu về độ tin cậy trong khi
Phần tích PLS-SEM được thực hiện Sekaran & Bougie (2016) ngụ ý rằng, tất cả các
thông qua SmartPLS phiên bản 3.9 để phân thước đo cấu trúc được áp dụng trong nghiên
tích các mơ hình đo lường và cấu trúc. Theo cứu này đều có độ tin cậy tốt.
đế xuất của Tan & ctg (2018), PLSSEM phù
hợp dùng đo độ chính xác dự báo tốt hơn so Giá trị hội tụ (Convergent Validity) có
với các phương pháp trước đây. Hình 2 cho nghĩa là các biến trong một yếu tố có mối
thấy, giá trị của tải trọng ra bên ngoài, dùng tương quan cao, theo Bagozzi & ctg (1991).
để phân tích diễn giải kết quả xử lý dữ liệu Thông qua hệ số tải ngồi của các biến quan
mơ hình đo lường, thơng qua các bước giải sát phải có ý nghĩa thống kê và phải từ 0,708
thích tính hợp lệ và độ tin cậy của các cấu trở lên. Tuy nhiên Hair & ctg (2013) cho rằng,
trúc, kế tiếp là đánh giá phương sai trung loại bỏ biến quan sát có hệ số tải ngồi nhỏ
bình được trích xuất, độ tin cậy tổng hợp và hơn 0,70 cũng nên cân nhắc đến các giá trị
giá trị phân biệt. nội dung của biến quan sát. Theo Fornell &
Larcker (1981), AVE của tất cả các cấu trúc

SỐ205 I Tháng 4.2023 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 45

CÁC NHÂN TÓ ÀNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TỐN BẰNG MÃ PHẢN HĨI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG...


Bàng 2: Tổng hợp các chỉ số đo lường giá trị hội tụ và độ tin cậy

Cronbach's Alpha Độ tin cậy tổng hựp Phương sai trung bình được
(CA) (CR) trích xuất (AVE)

Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 3: Kiểm tra giá trị phân biệt theo Fornell & Larker

BI FC HT PE PTC PV SI TS

BI 0,773

FC 0,706 0,753

HT 0,550 0,625 0,761

PE 0,750 0,683 0,556 0,755

PTC 0,386 0,408 0,425 0,371 0,810

PV 0,660 0,698 0,629 0,675 0,334 0,841

SI 0,327 0,324 0,189 0,218 0,092 0,260 0,778

TS 0,443 0,510 0,561 0,439 0,383 0,431 0,052 0,738

Nguồn: Nhóm tác già tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu.

đểu trên 0,5. Trong kết quả nghiên cứu này, no-Trait (HTMT) đã được dùng để đánh giá

giá trị hội tụ đạt được vì phương sai trung tính hợp lệ của một cấu trúc phân biệt. Kết
bình được trích xuất AVE nghiên cứu từ 0,544 quả nghiên cứu cho thấy, HTMT đều nhỏ
đến 0,707. hơn 1 phù hợp với tiêu chuẩn của (Garson,
2016). Kết quả Bảng 4 cho thấy rằng, tất cả
• Giá trịphân biệt (Discriminant Validity) các giá trị đểu nhỏ hơn một; điều này chứng
Giá trị phần biệt cho thấy tính khác biệt minh rằng, tất cả các thang đo lường các khái
của một cấu trúc khi so sánh với các cấu trúc niệm đạt được tính hợp lệ của một cấu trúc
khác trong mơ hình. Theo tiêu chí Fornell phân biệt.
& ctg (1981), nghiên cứu này tính phân biệt
được đảm bảo vì căn bậc hai của AVE cho mỗi 5.2. Đánh giá mơ hình cấu trúc
biến tiểm ẩn cao hơn tất cả tương quan giữa Sau khi đánh giá mơ hình đo lường, bước
các biến tiềm ẩn với nhau.
Ngoài ra, suy luận Hetero-Trait-Mo- tiếp theo là phân tích mơ hình cấu trúc để xác

46 TẠP CHÍ KINH TỄVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 sổ 205

TRÁN THỊ LỆ HIẼN • NGUYỄN ĐƠNG PHƯƠNG

Bảng 4: Kiểm tra cấu trúc phân biệt theo tiêu chí HTMT

------------------------\

BI FC HT PE PTC PV SI TS

BI

FC 0,881

HT 0,715 0,796


PE 0,982 0,878 0,738

PTC 0,479 0,490 0,537 0,461

PV 0,837 0,863 0,803 0,872 0,401

SI 0,390 0,383 0,236 0,265 0,130 0,304

TS 0,551 0,624 0,713 0,561 0,444 0,538 0,141

Nguồn: Nhóm tác già tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu.

định mối quan hệ giữa các cấu trúc. Bước đầu theo Hair & ctg (2011), đa cộng tuyến xảy ra
tiên là xem xét tính đa cộng tuyến bằng cách nếu giá trị VIF lớn hơn 5. Dựa trên Bảng 5,
sử dụng thống kê cộng tuyến (VIF). Ngoài ra, giá trị cấu trúc trong nghiên cứu này là nhỏ

Bảng 5: Bảng các giá trị VIF của các biến thành phần

Biến Biến thành phần VIF Biến Biến thành phần VIF
Ý định sửdụng BI1
thanh toán mã BI2 1,303 PTC1 1,803
BI3
vạch QR BI4 1,495 Nhận thức hữu PTC 2 1,795
FC1 1,796 ích giao dịch PTC 3 1,964
Điều kiện thuận FC2
lợi FC3 1,706 PTC4 1,564
FC4
Thói quen FC5 1,618 PV1 1,827
HT1
Kỳ vọng hiệu quả HT2 1,544 Giá trị PV2 1,534

HT3
HT4 1,622 PV3 1,753
PE1
PE2 1,818 SI1 1,601
PE3
PE4 1,564 Ảnh hưởng xă SI2 1,492

1,885 hội SI3 1,639

1,25 SI4 1,504

1,316 TS1 2,547

1,84 TS2 2,101

1,662 Bảo mật công nghệ TS3 2,727

1,358 TS4 1,625

1,417 TS5 1,117
1,441

Nguồn: Nhóm tác già tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu.

Số 205 ! Tháng 4.2023 1 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 47

CÁC NHẨN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÝĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TỐN BẰNG MÃ PHÀN HĨI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG...

hơn 5. Điều này chứng tỏ rằng, tất cả các cấu Bàng 7: Báng các giá trị Q2
trúc trong nghiên cứu này khơng có vấn đê' vê'

cộng tuyến. Tổng Tồng của bình Q2
của bình phương sai (=1-SSE/
• Hệ số xác định R2 phương sô dự báo &
Kết quả Bảng 6 cho thấy giá trị R2 của biến quan sát SSO)
phụ thuộc BI là 0,654; điều này có nghĩa là cột cuối cùng
65,4% thay đồi của BI có thể được giải thích (SSO) (SSE)
bằng HT, PV, FC, PE, SI và mức thay đổi này
được xem là giải thích đáng kể. Bên cạnh đó, BI 1112,000 692,595 0,377
giá trị R2 của biến phụ thuộc FC là 0,260 được
giải thích bằng biến TS có thể xem là vừa phải FC 1390,000 1190,297 0,144
(0,25thuộc PE là 0,138 được giải thích bằng biến HT 1112,000 1112,000
PTC có thể xem là vừa yếu (R2<0,25).
PE 1112,000 1028,602 0,075
Bàng 6: Bàng các giá trị R2 các biến nội sinh
PTC 1112,000 1112,000
Hệ số R2
PV 834,000 834,000
Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu.
SI 1112,000 1112,000
• Hệ số mức độ dự báo của biến độc lập
lên biến phụ thuộc Q2 TS 1390,000 1390,000

Nếu như trong từng mơ hình, thành phần Nguồn: Nhóm tác già tính tốn từ dữ liệu
sẽ có một giá trị R2 đại diện cho mức độ giải nghiên cứu.
thích của các biến độc lập lên biến phụ thuộc,
đơng thời cũng có một giá trị Q2 đại diện cho BI có Q2 = 0,377 (nằm trong khoảng 0,25-0,5),
mức độ dự báo của các biến độc lập lên biến như vậy mơ hình này có tính chính xác dự
phụ thuộc. Nhận định của Stone-Geisser báo trung bình. Trong khi đó, mơ hình thành
Tenenhaus (1974) cho rằng, các mơ hình phẩn tương ứng biến phụ thuộc FC và biến

thành phần có Q2 > 0 thì mơ hình cấu trúc phụ thuộc PE lẩn lượt có Q2 = 0,144 và Q2 =
tổng thể của nghiên cứu đạt chất lượng tổng 0,075 (nằm trong khoảng 0 - 0,25). Như vậy
thể. Hair & ctg (2013) đưa ra các mức độ cả hai mơ hình cịn lại có tính chính xác dự
của Q2 tương ứng với khả năng dự báo của báo thấp.
mơ hình theo các tiêu chí lẩn lượt là mức độ
chính xác dự báo thấp 0 < Q2 < 0,25; hoặc • Hệsốf (Effect size)
mức độ chính xác dự báo trung bình khi 0,25 Theo Gefen & Straub (2005), cường độ
< Q2< 0,5; hoặc mức độ chính xác dự báo cao của mối quan hệ các biến độc lập lên biến phụ
Q2 > 0,5. thuộc được phân loại thành nhỏ, hoặc trung
bình hoặc lớn, nếu í2 nằm trong khoảng tương
Như vậy mơ hình cấu trúc tồng thê’ này ứng từ 0,020 đến 0,149; 0,150 đến 0,349; 0,350
gốm ba mơ hình thành phẩn. Mơ hình thành trở lên tương ứng. Theo Kemény & ctg (2016),
phấn thứ nhất tương ứng của biến phụ thuộc b không tồn tại mối quan hệ giữa biến độc lập
và biến phụ thuộc, nếu F có giá trị nhỏ hơn
0,020. Bảng 8 cho thấy, biến độc lập PE tác
động trung bình đến biến phụ thuộc BI, bên
cạnh đó các biến FC, PV, SI thuộc nhóm biến
tác động nhỏ đến biến phụ thuộc BI, và biến
độc lập HT không tác động lên biến phụ thuộc
BI. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy biến
độc lập PTC tác động trung bình lên biến phụ
thuộc PE, biến độc lập TS tác động mạnh lên
biến phụ thuộc FC.

48 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 số 205

TRÁN THỊ LỆ HIỂN • NGUYỄN ĐƠNG PHƯƠNG

Bàng 8: Bảng các giá trị f2


BI FC HT PE PTC PV SI TS

BI

FC 0,069

HT 0,003

PE 0,255

PTC 0,160

PV 0,020

SI 0,030

TS 0,351

Nguồn: Nhóm tác giả tính toán từ dữ liệu nghiên cứu.

5.3. Kiểm định giả thuyết bằng kỹ thuật PTC, TS, SI (giá trị p < 0,05) có tác động cùng
bootstrapping chiểu trực tiếp đến ý định thanh toán bằng
mã QR. Ngoài ra, kết quả kiểm định cho thấy,
Sau khi đánh giá mơ hình đo lường và mơ PTC (giá trị p = 0,000 < 0,05) có tác động cùng
hình cấu trúc, bước tiếp theo là kiểm định chiểu trực tiếp đến kỳ vọng hiệu quả PE và tác
giả thuyết được thực hiện để tìm hiểu kết quả động gián tiếp đến ý định sử dụng phương
thống kê của giả thuyết. Các bảng 9 và 10 cho thức thanh toán mã QR. Tương tự, nhân tố TS
thấy, kết quả kiểm tra giả thuyết (t-value > (giá trị p = 0,000 < 0,05) có tác động cùng chiểu
1,96, p-value < 0,05) thơng qua SmartPLS 3,9, trực tiếp đáng kể đến điểu kiện thuận lợi FC và
kỹ thuật Bootstrapping được thực hiện, mẫu gián tiếp tác động đến ý định sử dụng phương

lặp lại 1.000 lấn như Bảng 9. thức thanh toán QR. Tuy nhiên, HT (giá trị p
= 0,256 < 0,05) khơng có ảnh hưởng trực tiếp
Kết quả Bảng 9 cho thấy, trong chín giả đến hành vi ý định thanh toán mã QR.
thuyết được đưa ra thì có tám giả thuyết ủng
hộ theo kết quả thống kê bao gổm FCPE, PV,

Bàng 9: Kết quả kiểm định giả thuyết trong mơ hình cấu trúc - Mối quan hệ trực tiếp

Hệ số tác động T Statistics P Values Kết luận
t-value (>1,96) «0,05)
0,250
FC -> BI 0,046 4,219 0,000 Chấp nhận
HT-> BI 0,442
PE-> BI 0,164 1,137 0,256 Không chấp nhận
PTC -> BI 0,371
PTC -> PE 0,130 7,492 0,000 Chấp nhận
PV -> BI 0,107
SI -> BI 0,127 4,631 0,000 Chấp nhận
TS -> BI 0,510
TS -> FC 6,230 0,000 Chấp nhận

2,151 0,032 Chấp nhận

2,706 0,007 Chắp nhận

3,757 0,000 Chấp nhận

10,278 0,000 Chấp nhận

Nguồn: Nhóm tác già tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu.


Số 205 I Tháng 4.2023 \ TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 49

CÁC NHÃN TÔ' ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HỒI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG...

Bàng 10: Kết quà kiểm định giả thuyết trong mơ hình cấu trúc - Mối quan hệ gián tiếp

--------------------------- 1

Original Sample T Statistics p Values Kết luận
(O) t-value (>1,96) (0,05)

TS-> FC -> BI 0,127 3,757 0,000 Chấp nhận

PTC -> PE -> BI 0,146 4,631 0,000 Chấp nhận

Nguồn: Nhóm tác già tính tốn từ dữ liệu nghiên cứu.

6. Thảo luận và hàm ý dùng thì họ càng có nhiều thuận lợi hơn trong
việc áp dụng thanh toán di động bằng mã QR.
Nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng Tổng hợp của việc tư vấn và cung cấp kiến thức
đến ý định chấp nhận thanh toán bằng mã QR này sẽ thúc đẩy người dùng thực hiện hành vi ý
tại ứng dụng di động của các NHTM Việt Nam định sử dụng thanh toán bằng mã QR.
bằng phương pháp đánh giá mơ hình đo lường,
đánh giá mơ hình cẫu trúc và kiểm định giả - Trên thực tế, đế khai thác hết các ý định sử
thuyết kỹ thuật Bootstrapping trong Smart PLS. dụng thanh toán mã vạch QR các NHTM cần
Thông qua việc khảo sát trực tuyến thu được xem xét và cải thiện tính hữu ích của thanh tốn
287 phiếu hợp lệ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, di động bằng mã QR thông qua tập trung vào
hệ số tác động từ cao đến thấp lẩn lượt là PE việc nâng cao sự tiện lợi. Mặc khác, các ngân
(0,442), PTC (0,371), FC (0,250), PV (0,130), TS hàng cần ứng dụng các công nghệ hiện đại

(0,127), SI (0,107) có tác động cùng chiều đáng nhằm rút ngắn các bước nhập thông tin trở nên
kê’ đến ý định thanh toán bằng mã QR. đơn giản và dễ dàng học cách sử dụng, nâng cấp
tốc độ trong q trình thanh tốn. Đối với nhân
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác tố bảo mật, thì bên cạnh việc ngân hàng thực
giả đề xuất một số hàm ý chính sách như sau: hiện nhất quán chi tiết các bước giao dịch và
đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham
- Tác động gián tiếp của nhân tố TS, PTC gia. Bên cạnh đó, ngân hàng cẩn xây dựng và
đối với đến ý định sử dụng thanh toán di động tư vấn đầy đủ các điều khoản bảo mật, quản lý
QR-code BI đã được phát hiện. Kết quả này kiểm sốt chặt chẽ an tồn thơng tin của khách
cho thấy rằng, NHTM tại Việt Nam nên tăng hàng, và đặc biệt ngân hàng ln có kế hoạch
cường tư vấn nhiếu kiến thức hiểu biết về sự chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an
hữu ích giao dịch thì người dùng sẽ gia tăng ninh dữ liệu trong mọi tình huống khi khách
niềm tin vế hiệu quả lợi ích khi dùng thanh hàng giao dịch bằng phương thức mã QR.
toán mã QR. Ngoài ra, NHTM Việt Nam cung
cấp các kiến thức vế kỹ thuật bảo mật cho người

Tài liệu tham khảo

Abidin, B. M„ Hammami, A., Stăger s„ & Heinonen, K. M. (2017). Infection-adapted emergency
hematopoiesis promotes visceral leishmaniasis. PLoS Pathog, 13(8), el006422. https://doi.
org/10.1371/journal.ppat. 1006422.

Anderson, J. & Schwager, p. (2004). SME adoption of wireless LAN technology: applying the
UTAUT model, 7 Annual Conference of the Southern Association for Information System. Savannah,
Georgia, 39-43.

Bagozzi, R. p„ & Yi, Y. (1988). On the evolution of structural equation models. Journal ofAcademy
ofMarketing Science, 16(1), 74-94. />
50 TẠP CHÍKINHTỂVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2023 í sổ 205


TRẤN THỊ LỆ HIẾN • NGUYỄN ĐƠNG PHƯƠNG

Benbasat, I. &Barki, H. (2007). Quo vadisTAM? J Assoc Inform Syst Online 8 (4), 211-218.
Carlson D. s., Kacmar K. M., Wayne J. H., & Grzywacz J. G. (2006). Measuring the positive side
of the work-family interface: Development & validation of a work-family enrichment scale. Journal
of Vocational Behavior, 68,131-164.
Clark, L. A., & Watson, D. (1995). Constructing validity: Basic issues in objective scale
development. Psychological Assessment, 7(3), 309-319. /> Cohen, J. (2013). Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences. Routledge, Abingdon, UK.
Chen, K. Y„ & Chang, M. L. (2013). User Acceptance of‘Near Field Communication Mobile
Phone Service: An Investigation Based on the ‘Unified Theory of Acceptance & use of Technology’
Model. The Service Industries, Journal, 33(6), 609-623.
Daryanto (2017). Factors Affecting the Use of E-Filing in Individual Taxpayers in West Jakarta.
Jurnal Muara Ilmu Ekonomi Dan Bisnis, 1(1).
Davis, F. D., Bagozzi, R. p., & Warshaw, p. R. (1989). User Acceptance of Computer Technology: A
Comparison of Two Theoretical Models. Management Science, 35,982-1003.
De Luna, I. R„ Li'ebana-Cabanillas, E, Sanchez-Fern&ez, J., & Munoz-Leiva, F. (2019). Mobile
payment is not all the same: the adoption of mobile payment systems depending on the technology
applied. Technol. Forecast. Soc. Change 146, 931-944.
Falk, R. E, 8i Miller, N. B. (1992). A Primer for Soft Modeling. University ofAkron Press, Akron.
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Consumer acceptance of internet banking: The influence
of internet trust. International Journal of Bank Marketing, 26(7), 483-504. https://doi.
org/10.1108/02652320810913855.
Fornell, c., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable
variables & measurement error. Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50. https://doi.
org/10.1177/002224378101800104.
Garson, G. D (2016). Partial Least Squares: Regression & Structural Equation. Asheboro: Statistical
Associates Publishing.
Geisser, s. (1974). A predictive approach to the r&om effects model. Biometrika, 61(1), 101-107.
Gefen, D., & Straub, D. (2005). A practical guide to factorial validity using PLS-graph: Tutorial &
annotated example. Communications of the Association for Information Systems, 16(1) 91-109.

Ghalandari, K. (2012). The Effect of Performance Expectancy, Effort Expectancy, Social Influence
& Facilitating Conditions on Acceptance of E-Banking Services in Iran: the Moderating Role of Age
and Gender. Middle-East Journal ofScientific Research, 12(6), 801-807.
Hair, J. E, Black, w. c., Barbin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate Data Analysis. New
Jersey: Prentice Hall.
Hair, J. E, Celsi, M. w, Oritinau, D. J., & Bush, R. p. (2013). Essentials of Marketing Research.
Hoboken, NJ: John Wiley & Sons Ltd.
Hair, J. E, Ringle, c. M., & Sarstedt, M (2011). PLS-SEM: Indeed a silver bullet. Journal of
Marketing theory dr Practice, 19(2), 139-152.
Hasan, A., & Gupta, s. K. (2020). Exploring Tourists’ Behavioural Intentions Towards Use of Select
Mobile Wallets. A Management Research Journal 24(2). /> Henseler, J., Ringle, c. M., & Sarstedt, M. (2015). A new criterion for assessing discriminant validity in
variance-based structural equation modeling. Journal ofthe Academy ofMarketing Science, 43(1),115-135.
Kim, c„ Mirusmonov, M„ & Lee, I. (2010). An empirical examination of factors influencing
the intention to use mobile payment. Computers in Human Behavior, 26(3), 310-322. https://doi.

SỐ205 I Tháng 4.2023 I TẠP CHÍKINHTẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 51

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÝĐỊNH CHẤP NHẬN THANH TOÁN BẰNG MÃ PHẢN HÓI NHANH TẠI ỨNG DỤNG DI ĐỘNG...

org/10.1016/j.chb.2009.10.013.
Kim, D. J., Ferrin, D. L„ & Rao, H. R (2008). A trust-based consumer decision-making model in

electronic commerce: The role of trust, perceived risk, & their antecedents. Decision Support Systems,
44(2), 544-564. />
Leong, L. Y, Hew, T. s„ Tan, G. w. H., & Ooi, K. B. (2013). Predicting the determinants of the
NFC-enabled mobile credit card acceptance: a neural networks approach. Expert Syst. Appl. 40(14),
5604-5620.

Luarn, R, & Lin, H. (2005). Toward an Underst8dng of the Behavioral Intention to Use Mobile
Banking. Computers in Human Behavior, 21(6), 873-891.


Nguyen, T. N., Cao, T. K., Dang, p. L., & Nguyen, H. A. (2016). Predicting consumer intention to
use mobile payment services: empirical evidence from Vietnam. Int. J. Market. Stud. 8 (1), 117-124.

Oliveira, T, Thomas, M., Baptista, G„ & Campos, E (2016). Mobile payment: understSdng the
determinants of customer adoption & intention to recommend the technology. Comput. Hum. Behav.
61,404-414.

Ooi, K. B., & Tan, G. w. H (2016). Mobile technology acceptance model: An investigation using
mobile users to explore smartphone credit card. Expert Systems with Applications, 59, 33-46. https://
doi.org/10.1016/j.eswa.2016.04.015.

Phan, K., Daim, T, Basoglu, N., & Kargin, B. (2011). Comparing Factors Aifecting the Adoption
of Mobile Services in Developed versus Developing Countries: Case of Turkey versus United States.
International Journal ofService Science, 3(2/3), 216-231.

Schierz, p. G., Schilke, o., & Wirtz, B. w (2010). Underst8dng consumer acceptance of mobile
payment services: an empirical analysis. Electronic Commerce Research & Applications, 9(3), 209-216.
2009.07.005.

Sekaran, u, & Bougie, R. (2016). Research Methods for Business: a Skill-Building Approach. John
Wiley & Sons, New Jersey, NJ.

Stone, M. (1974). Cross-validatory choice & assessment of statistical predictions. Journal of the
Royal Statistical Society, 36(2), 111-147.

Tan, G. w. H„ Ooi, K. B., Chong, s. c., & Hew, T. s. (2014). NFC mobile credit card: the next
frontier of mobile payment. Telematics Inf. 31(2), 292-307.

Tarhini, A., El-Masri, M. All., & Serrano A. (2016). Extending the UTAUT model to underst& the

customers’ acceptance & use ofinternet banking in Lebanon: A structural equation modeling approach.
Information Technology & People, 29(4), 830-849. 108/ITP-02-2014-0034.

Venkatesh V, & Davis, F. D. (2000). A Theoretical Extension of the Technology Acceptance
Model: Four Longitudinal Field Studies. Management, 46(2), 186-204.

Venkatesh V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User Acceptance of Information
Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly, 27(3), 425-478.

Venkatesh V, Thong J. Y. L., & Xu, X. (2012). Consumer acceptance & use of information
technology: Extending the unified theory of acceptance & use of technology. MIS Quarterly:
Management Information Systems, 36(1), 157-178. />
Wu, X., Liu, H., He, L., Qi, z., Anenkhonov, o. A., & Korolyuk, A. Y. (2014). St&-total tree-ring
measurements & forest inventory documented climateinduced forest dynamics in the semi-arid Altai
Mountains. Ecol. Indic. 36, 231-241. doi: 10.1016/j.ecolind.2013.07.005

52 TẠP CHÍKINHTẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ! Tháng 4.2023 số 205

TRÁN THỊ LỆ HIÉN • NGUN ĐƠNG PHƯƠNG

Factors Affecting the Intention to Accept
Payments by Quick Respone Code at
the Mobile Application of Vietnamese
Commercial Banks

Tran Thi Le Hien(*’f Nguyen Dong Duong

Received: 14 December 2022 I Revised: 02 April 2023 I Accepted: 10 April 2023

ABSTRACT: The purpose of this study is to identify the factors that influence

how customers choose to use QR- Quick Response Code mobile payment
methods provided by the Vietnamese commercial banking system. The
research model is based on the doctrine of receiving and using technology
(UTAUT) with (MTAM), the intentional sampling method that has been used.
The data includes 278 valid surveys collected from 300 customers who have
experienced or are expected to use QR code mobile payments. After that,
the data will be evaluated by the measurement model and the structural
model evaluation, and the final step is to test the bootstrap hypothesis in
Smart PLS. Research results show that PE performance expectancy, PTC
perceived transaction convenience, FC Facilitating Conditions, PV price
value, TS technology security, and SI social influence significantly the
behavioural intention to pay with QR codes. In addition, the test results show
that PTC-perceived transaction convenience directly affects PE performance
expectancy and indirectly impacts the behavioural intention to use QR code
payment methods. Similarly, the TS technology security factor has a significant
direct positive impact on FC facilitating conditions, indirectly impacting the
behavioural intention to use a QR payment method. However, there is a theory
that the HT habit factor does not directly influence the behavioural intention
to use QR code payments. Based on the research results, the authors propose
appropriate policy implications.

KEYWORDS: Digital Payment, QR Code Payment, m-payment, UTAUT model.

JEL classification: E50, E58, E59.

El Tran Thi Le Hien/Email:

(,) Ho Chi Minh City University of Food Industry;
140 Le Trong Tan street, Tay Thanh Ward, Tan Phu District, Ho Chi Minh City.


SỐ205 I Tháng 4.2023 I TẠPCHÍKINHTẾVÀNGÂN HÀNGCHÂUÁ 53


×