Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Chương2 HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 43 trang )

Giới thiệu môn học

Đô thị

CẤP NƯỚC THOÁT

NƯỚC
Nước thải

HỆ THỐNG CẤP THỐT
NƯỚC TRONG CƠNG TRÌNH

Sơng

Giới thiệu mơn học

MƠN HỌC:
CẤP THỐT NƯỚC VÀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT
TRONG CƠNG TRÌNH

GV: NGƠ HỒNG GIANG

• BỘ MƠN: CẤP THỐT NƯỚC
• ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
• SĐT: 0968 524 679
• EMAIL:

GIÁO TRÌNH

CẤP THỐT NƯỚC
• CHỦ BIÊN: GS. TS. NGND. TRẦN HIẾU NHUỆ



CẤP THỐT NƯỚC TRONG NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH
• CHỦ BIÊN: TS. NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

Giới thiệu mơn học

MƠN HỌC:
CẤP THỐT NƯỚC VÀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT
TRONG CƠNG TRÌNH

GIÁO TRÌNH

CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠ - ĐIỆN TRONG CƠNG TRÌNH XANH
• CHỦ BIÊN: GS. TS. NGUYỄN VIỆT ANH

TÀI LIỆU KHÁC

• Quy chuẩn hệ thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình. NXB Xây
dựng, 2001.

• TCVN 4513:1988. Cấp nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế
• TCVN4474:1987. Thốt nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế
• Nguyễn Việt Anh. Bể tự hoại. NXB Xây dựng, 2017.
• Trần Đức Hạ. Xử lý nước thải qui mơ nhỏ và vừa . NXBKHKT 2002
• Trần Hiếu Nhuệ, Thốt nước và xử lý nước thải cơng

nghiệp.NXBKHKT 1998.

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
TRONG CƠNG TRÌNH


CẤP THOÁT NƯỚC VÀ HT KỸ THUẬT
TRONG CƠNG TRÌNH

PHẦN KỸ THUẬT CẤP THOÁT NƯỚC

CHƯƠNG 2:
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CƠNG TRÌNH
2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà
2.2. Đồng hồ đo nước
2.3. Mạng lưới cấp nước trong nhà
2.2. Máy bơm và trạm bơm
2.5. Két nước, bể chứa
2.6. Hệ thống cấp nước chữa cháy

HTCN trong cơng trình

HTCN trong nhà có nhiệm vụ lấy nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài
cấp đến mọi thiết bị dùng nước trong ngôi nhà.

Két nước HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG CƠNG TRÌNH

HTCN có bể chứa, HTCN đơn giản HTCN có trạm bơm
trạm bơm, két nước

Bể chứa

Trạm bơm Nút đồng hồ Trạm bơm

Nút đồng hồ Nút đồng hồ

Ống CN bên ngoài

HTCN trong cơng trình

Két nước

- Đường ống dẫn nước 1 3
vào nhà
- Nút đồng hồ đo nước 3
- Mạng lưới cấp nước:
ống chính, ống đứng, ống 1. Ống chính 3 3
nhánh,… 2. Ống đứng
- Các thiết bị dùng nước 3. Ống nhánh 32 3
- Bể chứa, trạm bơm, két
nước,… Ống dẫn nước Trạm
vào nhà
Đồng hồ bơm 3
đo nước
1
Ống CN Bể chứa
bên ngoài

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà

Dẫn nước từ đường ống cấp

Đai
nước bên ngoài tới nút đồng hồ khởi Van góc

thủy Van

đo nước Đồng hồ Nút đồng
Cút 90o hồ đo

Đường ống dẫn nước vào nhà Ống cấp nước
nước TP

Van tổng

2.1.1. Bố trí ống dẫn nước vào nhà

Số đường ống dẫn nước vào: Dẫn nước vào 1 bên Dẫn nước vào 2 bên

- 1 bên: phổ biến
- 2 bên: khi 1 nguồn lấy vào khơng
đủ hoặc cơng trình có yêu cầu độ an
toàn cấp nước cao
- Nhiều đường: trường hợp đặc biệt

Dẫn nước vào nhiều đường

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà
2.1.1. Bố trí ống dẫn nước vào nhà

Nguyên tắc bố trí: i ≥ 0,003

- Dốc về phía đường ống cấp nước bên

ngồi, (i ≥ 0,003)
- Bố trí vng với đường ống cấp nước bên
ngoài và tường nhà và chiều dài ngắn nhất.
- Kết hợp với bố trí nút đồng hồ và bể
chứa, trạm bơm (nếu có).

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà
2.1.2. Đường kính, vật liệu ống

Đường kính ống:

- Theo lưu lượng tính tốn lớn nhất của ngơi nhà (số thiết bị dùng nước)
- Theo lưu lượng trung bình của ngơi nhà

Vật liệu ống theo đường kính:

- Đường kính nhỏ (D<100mm): ống thép tráng kẽm, HDPE, PPR,…
- Đường kính lớn (D>100mm): ống gang, thép đen, HDPE,…

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà
2.1.3. Đấu nối với ống cấp nước bên ngoài
Dùng Tê, thập lắp sẵn:

- Phải biết trước vị trí và
lưu lượng nước cấp cho
ngơi nhà.


Ống cấp nước bên ngồi có
sẵn:

- Cắt ống lắp tê, thập: phải
ngừng cấp nước
- Dùng đai khởi thủy (lấy nước)

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà
2.1.3. Đấu nối với ống
cấp nước bên ngoài
Dùng đai khởi thủy

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà Tường xây gạch
2.1.4. Đặt ống qua tường

Tường bê tông

Chương 2.HTCN bên trong cơng trình

2.2. Đồng hồ đo nước
2.2.1. Chức năng

- Xác định lượng nước tiêu thụ để tính tiền nước.
- Xác định lượng nước mất mát, hao hụt để phát hiện
các chỗ rò rỉ, bể vỡ ống…

- Nghiên cứu hệ thống cấp nước hiện hành để xác
định tiêu chuẩn, chế độ dùng nước phục vụ cho thiết
kế.

2.2.2. Phân loại Loại cánh quạt Loại tuốc bin Loại phối hợp

- Loại cánh quạt
(đo lưu lượng nhỏ)
- Loại tuốc bin
(đo lưu lượng lớn)
- Loại phối hợp.
(đo lưu lượng dao
động lớn)

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.2. Đồng hồ đo nước Van Đồng hồ Van Van xả cặn
2.2.3. Bố trí nút đồng hồ đo nước

- Lắp đặt bên ngồi ngơi nhà, trên đường ống
dẫn nước vào nhà, tại những nơi cao ráo và ít
người qua lại. Tại các vị trí lắp đặt, tuỳ thuộc
vào kích thước đồng hồ, cần bố trí hộp bảo vệ
cho đồng hồ.

- Đối với nhà công cộng có thể bố trí trong nhà

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.2. Đồng hồ đo nước

2.2.4. Chọn đồng hồ đo nước
a. Yêu cầu

Chọn loại đồng hồ phù hợp với lưu lượng và đường kính ống dẫn nước vào nhà,
tránh gây thất thoát trong quá trình xác định lưu lượng tiêu thụ của ngơi nhà.

b. Cách lựa chọn

Dựa vào khả năng vận chuyển nước qua đồng hồ
Mỗi loại đồng hồ có một đại lượng đại diện cho khả năng vận chuyển nước, gọi
là lưu lượng đặc trưng (Qđtr), là lưu lượng nước chảy qua đồng hồ tính bằng
m3/h khi tổn thất áp lực qua đồng hồ là 10 m.
Khi chọn đồng hồ, cần thoả mãn:

Qngđ  2Qđtr
Qngđ, Lưu lượng nước tiêu thụ trong một ngày đêm

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.2. Đồng hồ đo nước
2.2.4. Chọn đồng hồ đo nước
b. Cách lựa chọn

Lựa chọn theo cấp chính xác của đồng hồ.
Điều kiện lựa chọn :

Qmin  Qtt  Qmax , (l/s)
Trong đó :

- Qtt: Lưu lượng tính tốn của ngơi nhà (l/s)

- Qmin: Lưu lượng nhỏ nhất chảy qua đồng hồ mà đồng hồ vẫn chạy (độ

nhạy của đồng hồ), Qmin = (6– 8)% lưu lượng trung bình
- Qmax: Lưu lượng lớn nhất chảy qua đồng hồ không làm đồng hồ bị hư

hỏng. Qmax = (45 – 50)% Qđtr
Cấp chính xác của đồng hồ được chia ra thành các cấp A, B, C tương ứng với
các giá trị lưu lượng nhỏ nhất.

Chương 2.: HTCN bên trong cơng trình

2.2. Đồng hồ đo nước
2.2.4. Chọn đồng hồ đo nước
c. Xác định tổn thất áp lực qua đồng hồ

Tổn thất áp lực qua đồng hồ tính theo cơng thức:

Hđh = S.q2

Trong đó :

- S: Sức kháng của đồng hồ (chọn theo hãng sản xuất)

- q: Lưu lượng nước tính tốn, (l/s)

Các giá trị tổn thất áp lực cho phép qua đồng hồ:

Trong giờ max Trong giờ có cháy

Loại cánh quạt  2,5 m 5m


Loại tuốc bin 1 – 1,5 m  2,5 m

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.3. Mạng lưới cấp nước trong nhà
2.3.1. Cấu tạo mạng lưới cấp nước
a. Đường ống và phụ kiện

Các loại ống cấp nước và phụ kiện

Ống thép tráng kẽm
- Cấu tạo: hai đầu trơn, được phủ một lớp kẽm để tránh
ăn mòn
- Sản xuất: phương pháp đúc hoặc cán nguội
- Chiều dài mỗi đoạn ống : L = 6 – 8 m
- Các loại đường kính : D15, 20, 25, 32 , 40, 50, 65,…
- Áp lực chịu được : 10-25 atm
- Phương pháp nối ống : nối theo phương pháp ren
- Ưu điểm: chiều dài lớn, chịu được áp lực cao và các
tác động cơ học;
- Nhược điểm: vị trí mối nối dễ bị ăn mòn gây rò rỉ.

Chương 2. HTCN bên trong cơng trình

2.3. Mạng lưới cấp nước trong nhà
2.3.1. Cấu tạo mạng lưới cấp nước
a. Đường ống và phụ kiện

Các loại ống cấp nước và phụ kiện


Ống hàn nhiệt PPR
- Cấu tạo: hai đầu trơn
- Sản xuất: phương pháp đúc
- Chiều dài mỗi đoạn ống : L = 4 - 6 m
- Các loại đường kính : D20, 25, 32, 40, 50, 63,…
- Áp lực chịu được : 10-25 atm
- Phương pháp nối ống : nối theo phương pháp hàn
nhiệt
- Ưu điểm: chịu được áp lực cao và các tác động cơ
học; có thể uốn cong, chống ăn mịn.
- Nhược điểm: thi cơng mối nối đòi hỏi tay nghề cao.


×