Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.97 KB, 10 trang )

Trường ðH Bách Khoa – ðHQG Tp.HCM Biểu mẫu 1
Khoa : Môi trường
Bộ môn : Quản lý Môi trường

ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC

(Chuyên ngành quản lý môi trường)

Tên môn học: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Subject name: Natural Resource Management)

Số tín chỉ 2 (2.1.4)

Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ðA: BTL/TL: 15

- ðánh giá MH: TT Phương pháp ñánh giá Số lần Trọng số (%)

1 Bài tập 40
60
2 Kiểm tra giữa học kỳ MS:
MS:
3 Thực hành, thí nghiệm
MS:
4 Tiểu luận, thuyết trình 1

5 Thi cuối học kỳ 1

Thang ñiểm ñánh giá 10/10
- Môn học tiên quyết :
- Môn học trước : -


- Môn học song hành : - Các môn học thuộc khối kiến thức bắt buộc bao
gồm: Ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm, Quy hoạch
môi trường, Ứng dụng GIS và Viễn thám trong Quản
lý Môi trường và Tài nguyên, Các Hệ thống Quản lý
Môi trường

-

- Ghi chú khác :

1. Mục tiêu của mơn học:

Mục đích trước hết của mơn học là trang bị sinh viên một cách nhìn một cách tổng quan về những
quan ñiểm quản lý và sử dụng tài nguyên trong lịch sử, hiện tại và tương lai của một số loại tài
nguyên mà chúng ta ñang khai thác sử dụng. ðồng thời nó cũng trang bị cho sinh viên một quan
ñiểm về phát triển bền vững trong quá trình khai thác các loại tài nguyên mà chúng ta đang quản lý
và sử dụng, để có những suy nghĩ và tìm ra các giải pháp sử dụng lâu dài cho hiện tại và tương lai.

Aims:

This course will equip for learners an overview of point of view for historical, present and future natural
resource management and use of some kinds of natural resources which humans are exploiting and
using. It will also provide for the learners the point of view of the sustainable development in the natural
resource exploitation which we are managing and utlizing. From this perspective, the learners can find
the solutions to sustainable use for these resources in the present and future.

2. Nội dung tóm tắt mơn học:

Mơn học này nhằm cung cấp cho sinh viên các khái niệm một số loại tài nguyên thiên nhiên hiện
ñang khai thác sử dụng như : Tài nguyên ñất ñai, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên

khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên chất thải rắn, … giúp cho sinh viên biết ñược tính chất và

PðT SðH, Mẫu 2008-ðC Tr.1/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

khả năng tái tạo của chúng để từ đó có những suy nghĩ tìm ra những giải pháp sử dụng lâu dài và
bền vững. ðồng thời môn học cũng giúp sinh viên nắm ñược cốt lõi của vấn ñề quản lý và phân
biệt các loại tài nguyên, bằng phương pháp tự xây dựng, thu thập các tài liệu tổng thể, tập họp, phân
tích tình hình, nhận định những mặt khiếm khuyết tồn tại trong quá trình khai thác sử dụng, từ đó
vận dụng quan điểm phát triển bền vững để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo việc
quản lý tài nguyên thiên nhiên vừa khai thác có hiệu quả, vừ ñảm bảo bền vững và lâu dài.

Course outline:

This course aims at providing for stusents the concepts of natural resources such as soil, forest,
marine, mineral, solid waste. This will help the students understand the properties and renewable
ability of them. Also, the subject helps the students undertand nature of management and identify
these resources. By collecting, analyzing, integrating the situations, determining the oustanding
shortcomings in the exploitation and use processes of them, therefore the students can apply
sustainable development approaches to give the appropriate solution to ensure the resource
exploitation efficiently and sustainably.

3. Các hiểu biết,các kỹ năng cần ñạt ñược sau khi học môn học

Learning outcomes:
Knowledge: ……………………. …
Cognitive Skills: ..............................
Subject Specific Skills: …………....
Transferable Skills: ……………....


4. Tài liệu tham khảo chính:

Tài liệu tham khảo chính
[1] Lê Huy Bá (2003). Sinh thái học cơ bản, Trường ðại Học Công nghiệp TP HCMC. Nhà xuất

bản ðHQG TP HCMC.
[2] Lê Huy Bá, Võ ðình Long (2001). Kinh Tế Mơi Trường - Trường ðại học Công nghiệp TP

HCMC . Nhà xuất bản ðHQG TP HCM
[3] Dự án kỹ thuật lâm nghiệp (undated). Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và PTNT
[4] Vụ khoa học CN và môi trường, Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2008). Tài nguyên Năng lượng.
[5] Trường ðại Học Cần Thơ (undated). Giáo trình thổ nhưỡng và đánh giá đất đai

Tạp chí tham khảo chính
1) Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Bộ nông nghiệp và PTNT
2) Tạp chí Cơng nghiệp, Bộ Cơng nghiệp

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá mơn học:

Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, tài liệu tham khảo: Các học viên phải có USB để sao
chép dữ liệu do thầy giáo cung cấp, mỗi tổ học tập có từ 3-4 học viên và cử một tổ trưởng ñể
soạn các bài thực tập theo chủ ñề

Các yêu cầu ñặc biệt khác:
Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập ... chấm ñiểm chuyên cần (20%)
Về thực hiện báo cáo tiểu luận/bài tập Lớn, phần thực hành : thực hiện vào khoảng tuần thứ
ba nộp báo cáo,... kiểm tra giữa kỳ bằng hai câu hỏi, ñánh giá ( 20%)
Cách tổ chức thi cuối kỳ : (60%) - giới hạn nội dung (nếu có) hình thức thi, thời gian thi


Tr.2/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Ghi chú về ñiều kiện cấm thi, cách tổng kết ñiểm (các phần tiên quyết – ví dụ: phải có nộp báo
cáo hay ñiểm thi tối thiểu phải ñạt từ 5 trở lên mới tính là đạt cả mơn học)

Learning Strategies & Assessment Scheme:.

• The recommendations about the service learning, reference: Students must have a USB
to copy the data provided by lecturer, each of group consists of 3-4 students and appoint
a spokeman to compose and present results of given topics

• Other special requirements:

o Attendence + assignments... scoring diligence (20%)
o Individual essays / major exercise, practice: some groups, in 3rd week of the course

(20%)
o Final exam (60%) - the limitation (if any) form of exam and exam time
o Notes: conditions prohibit competition by total points (the preconditions - for

instance, must submit reports and test mark to achieve a minimum 5 marks).

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

• TS. Thái Thành Lượm - Mời giảng

7. Nội dung chi tiết:


7.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết Tài liệu Ghi chú
Tuần Nội dung [1] Hiểu

1 Chương 1: Quản lý tài nguyên thiên nhiên Nắm vững

1. Tài nguyên thiên nhiên Tr.3/10
1.1 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên

2. Tài nguyên
2.1.1 Khái niệm về tài nguyên
2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên là ngành khoa học
3. Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích tài nguyên
3.1.1. ðịnh nghĩa tổng giá trị kinh tế của tài nguyên thiên nhiên
3.1.2 Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích
3. ðánh giá trữ lượng tài nguyên
3.1. ðịnh nghĩa
3.1.1.Tại sao phải ñịnh giá tài nguyên?
3.1.2. Các phương pháp ñịnh giá giá trị tài nguyên
3.1.3. Các phương pháp ñịnh giá không sử dụng ñường cầu
4. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên
4.1. Thống kê và phân loại
4.1.1 Phân loại theo công dụng
4.1.1.1 Nguồn năng lượng
4.1.1.2 Các loại khoáng sản
4.1.1.2 Nguồn tài nguyên rừng
4.1.1.3 Nguồn tài nguyên ñất ñai
4.1.1.4 Nguồn nước
4.1.1.5 Biển và thủy sản
4.1.1.6 Khí hậu
4.1.2. Phân loại theo trữ lượng

4.1.2.1 Tài nguyên hữu hạn
4.1.2.2 Tài nguyên vô hạn
4.1.3 Phân loại theo khả năng tái tạo
4.1.3.1 Tài nguyên tái tạo

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
4.1.3.2 Tài nguyên không tái tạo
5. ðịnh giá giá trị tài nguyên
5.1. ðịnh nghĩa tổng giá trị kinh tế của tài nguyên thiên nhiên
5.1.1 ðánh giá giá trị
5.1.2 ðánh giá tiềm năng quản lý
Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)

2 Chương 2: Phát triển Bền vững [3] Hiểu
Nắm vững
2.1 Cơ sở lý luận - Khái niệm về phát triển bền vững
Hiểu
2.1.1 Theo quan ñiểm triết học Nắm vững

2.1.2. Theo quan ñiểm kinh tế học

2.2 ðịnh lượng sự phát triển bền vững

2.2.1 Chỉ tiêu môi trường

2.2.2 Chỉ tiêu xã hội

2.2.4 Chỉ tiêu kinh tế


2.3 ðịnh hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam

2.3.1 Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên

2.3.2 Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên

2.3.2.1 Xóa đói, giảm nghèo thực hiện tiến bộ và công bằng XH

2.3.2.2 Giảm mức tăng dân số và tạo thêm việc làm :

2.3.2.3 ðịnh hướng q trình đơ thị hóa và dân cư lao ñộng theo

vùng:

2.3.2.4 Nâng cao chất lượng giáo dục

2.3.2.5 Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe và vệ sinh mơi

trường sống

2.3.4 Những lĩnh vực bảo vệ môi trường cần ưu tiên

2.3.4.1 Chống tình trạng thối hóa đất, sử dụng hiệu quả và bền

vững tài nguyên ñất

2.3.4.2 Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên

nước


2.3.4.3 Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài

nguyên khoáng sản:

2.3.4.4 Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải ñảo và phát triển

tài nguyên biển

2.3.4.5 Bảo vệ và phát triển rừng:

2.3.4.6 Giảm ơ nhiễm khơng khí ở các ñô thị và khu công

nghiệp

2.3.4.7 Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

2.3.4.8 Bảo tồn ña dạng sinh học

2.3.4.10 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và biến đổi khí hậu, phịng

và chống thiên tai

Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)

2 Chương 3: Tài nguyên ðất ñai

3.1 ðặc ñiểm các yếu tố hình thành đất tự nhiên Việt Nam

3.1.1 ðặc điểm khí hậu


3.1.2 ðặc điểm địa hình

3.1.3 ðặc ñiểm ñá mẹ và mẫu chất hình thành đất

3.1.4 ðặc ñiểm thảm thực vật ở Việt Nam và ảnh hưởng của

chúng đến q trình hình thành đất

3.1.5 Yếu tố thời gian với q trình hình thành đất ở Việt Nam

3.1.6 Hoạt ñộng sản xuất của con người có liên quan đến các

Tr.4/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
2 quá trình hình thành và biến ñổi các loại ñất ở Việt Nam
3.2 Các quá trình hình thành và biến ñổi ñất tự nhiên Hiểu
3.2.1 Q trình phong hố và hình thành các keo sét và cấu trúc Nắm vững
ñất
3.2.2 Q trình phân giải và tích luỹ chất hữu cơ (mùn, than

bùn)
3.2.3 Quá trình feralit và đá ong hố
3.2.4 Q trình glay vùng đồi núi
3.2.5 Q trình mặn hố

3.2.6 Q trình phèn hố

3.2.7 Q trình podzol hố ở vùng nhiệt ñới ẩm Việt Nam
3.2.8 Q trình xói mịn và rửa trơi
3.3 ðặc trưng ñất tự nhiên Việt Nam
3.3.1 Phân loại ñất tự nhiên
3.3.2 Phân bố và ñặc ñiểm các loại ñất tự nhiên
3.3.3 ðộ phì của đất tự nhiên
3.4 Dinh dưỡng ñất và cây trồng
3.4.1 ðặc ñiểm các chất dinh dưỡng ña lượng và vi lượng
3.4.2 Dinh dưỡng khống đối với một số cây trồng chủ yếu
3.5 Kỹ thuật quản lý ñất
3.5.1. Nhóm đất đồi núi
3.5.2. Nhóm đất cát ven biển
3.5.3. Nhóm đất ngập mặn sú vẹt
3.5.4. Nhóm dất chua phèn
3.6 ðiều tra ñất tự nhiên
3.6.1. ðiều tra lập ñịa phục vụ cơng tác trồng cây và đánh giá
ñất ñai
3.6.2. Xây dựng bản ñồ ñất
Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)
Chương 4: Tài nguyên Rừng
4.1 Tính đa dạng của hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam
4.1.1 ða dạng hệ sinh thái rừng
4.1.2 ða dạng sinh học của hệ sinh thái rừng Việt Nam
4.2 Các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh (phytooecogenetic
factors) hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam
4.2.1 Nhóm nhân tố địa lí - địa hình
4.2.2 Nhóm nhân tố khí hậu, thuỷ văn
4.2.3 Nhóm nhân tố đá mẹ, thổ nhưỡng
4.2.4 Nhóm nhân tố khu hệ thực vật
4.2.5 Nhóm nhân tố sinh vật và con người


4.3 Những hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu ở Việt Nam
4.3.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt ñới
4.3.2 Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
4.3.3 Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vơi
4.3.4 Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên
4.3.5 Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu (rừng khộp, dry

dipterocarp forest)
4.3.6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn
4.3.7 Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi)
4.3.8 Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp)
4.4 Quản lý rừng bền vững

Tr.5/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
3 4.4.1 Cơ sở pháp lý và nguyên lý quản lý rừng bền vững
4.4.1.1 Nguyên lý quản lý rừng bền vững Hiểu
4.4.1.2 Những chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam Nắm vững
4.4.2 Quản lý bền vững rừng tự nhiên
4.4.2.1 Tổng quan các hệ thống quản lý rừng tự nhiên hiện nay
ở các nước nhiệt ñới và Việt Nam
4.4.2.2 Cơ sở lâm học ñể quản lý bền vững rừng tự nhiên
4.4.2.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật khai thác
4.4.2.4 Hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
4.4.2.5 Quản lý khai thác
4.4.2.6 Quản lý rừng tự nhiên bền vững dựa vào cộng ñồng dân

cư ñịa phương (Tham khảo Chương Lâm nghiệp cộng ñồng của
Cẩm nang lâm nghiệp)
4.4.2.7 Chứng chỉ rừng trong quản lý rừng bền vững
4.4.2.8 ðịnh hướng nghiên cứu và phát triển quản lý rừng tự
hiên bền vững
4.4.3 Quản lý bền vững rừng trồng
4.4.3.1 Những quy ñịnh liên quan ñến quản lý rừng trồng
4.4.3.2 Những quy ñịnh liên quan ñến quản lý rừng trồng
4.4.3.3 Quản lý khai thác rừng trồng
4.4.3.4 Kinh nghiệm trồng rừng của các dự án trong nước
4.4.3.5 Quản lý rừng trồng bền vững
Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)
Chương 5: Tài nguyên khoáng sản
5.1 Giới thiệu chung về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
5.1.1 Khái niệm tài nguyên
5.1.2 ðịnh nghĩa khoáng sảnPhân loại khoáng sản
5.1.3 Hoạt động khống sản – Q trình phát triển mỏ khoáng
sản
5.1.4 Trữ lượng khoáng sản
5.1.5 Mỏ công nghiệp
5.1.6 Tài nguyên dự báo khoáng sản
5.1.7 Quản lý hoạt động khống sản
5.1.8 Sở hữu mỏ khoáng sản
5.1.9 Quản lý mơi trường trong hoạt động khống sản
5.2 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam
5.2.1 Phân bố khoáng sản ở Việt Nam
5.2.2 Lịch sử khai thác khoáng sản Việt Nam
5.2.3 Thời kỳ phong kiến
5.2.3.1 Thời kỳ thuộc ñịa
5.2.3.2 Thời kỳ ñộc lập

5.3 Vai trị khống sản đối với sản xuất con người
5.3.1 Khoáng sản kim loại và vai trị của nó đối với sản xuất
phục vụ ñời sống

5.3.1.1 Quá trình hình thành

5.3.1.2 Vai trò
5.3.2 Vai trị của khống sản phi kim loại và vai trò của chúng
ñối với sản xuất

5.3.2.1. Quá trình hình thành

5.3.2.2. Vai trò
5.3.3 Khống sản nước và vai trị của chúng đối với sản xuất

Tr.6/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
phục vụ con người
Tuần Hiểu
3 5.3.3.1. Quá trình hình thành Nắm vững

5.3.3.2. Vai trò
5.3.4 Vai trị của khống sản nhiên liệu đối với sản xuất con
người

5.3.4.1. Quá trình hình thành
5.3.4.1.1. Lý thuyết vô cơ

5.3.4.1.2. Lý thuyết hữu cơ

5.3.4.2. Vai trò
5.4 Tình hình khai thác khống sản ở Việt nam và các vấn ñề
môi trường liên quan
5.4.1. Cơng nghệ khai thác khống sản ở Việt nam
5.4.1.1 Khai thác mỏ lộ thiên
5.4.1.2. Khai thác mỏ hầm lị
5.4.2 Tình hình khai thác khống sản ở Việt Nam
5.5 Các vấn đề về mơi trường trong khai thác khoáng sản
5.5.1. Những vấn ñề chung
5.5.2. Các vấn đề mơi trường trong khai thác mỏ lộ thiên
5.5.3. Các vấn đề mơi trường trong khai thác mỏ hầm lị
5.5.4. Tác động mơi trường của hoạt ñộng khai thác Au
5.5.5. Tác động mơi trường của hoạt động khai thác than
5.5.6. Tác động mơi trường của hoạt ñộng khai thác dầu mỏ
5.5.7. Bảo vệ môi trường trong hoạt ñộng khai thác khoáng sản
5.5.7.1. Biện pháp quản lý
5.5.7.2. Biện pháp kỹ thuật
5.5.8. Kết luận và kiến nghị
Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)
Chương 6: Tài nguyên Nước Việt Nam
6.1 Khái niệm về khí hậu
6.1.1 Khí hậu
6.1.2 Thời tiết
6.1.3 Vai trò của khí hậu tác động đến đời sống và sản xuất
6.2 Các yếu tố khí hậu
6.2.1 Nhiệt độ khơng khí
6.2.2 Lượng mưa
6.2.3 Chế ñộ ẩm

6.2.4 ðộ chiếu sáng
6.3 Thủy văn
6.3.1 Lũ lụt
6.3.2 Thủy triều
6.3.3 Chế ñộ khơ hạn
6.3.4 Vai trị của thủy văn ñến ñời sống và sản xuất
6.4 Tình hình chung về tài nguyên nước mặt

6.4.1 Sông ngòi
6.4.2 Các hồ chứa
6.4.3 Các hồ tự nhiên
6.4.4 Nước biển và nước ven biển
6.5 Mô tả sơ lược tài nguyên nước các vùng
6.5.1 Vùng đồng bằng sơng Hồng
6.5.2 Vùng Bắc Trung Bộ
6.5.3 Vùng Tây Bắc

Tr.7/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
6.5.4 Vùng ðông Bắc
Tuần Hiểu
4 6.5.5 Vùng Tây Nguyên Nắm vững
6.5.6 Vùng ðông Nam Bộ Vận dụng
Tuần 6.5.7 Vùng ñồng bằng sông Cữu Long
6.6 Hiện trạng tài nguyên nước mặt ở Việt Nam
6.6.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam
6.6.1.1 Mức ñảm bảo nước của Việt Nam

6.6.1.2 Nước dùng cho tưới tiêu
6.6.1.3 Nước dùng cho sinh hoạt
6.6.1.4 Nước dùng cho thuỷ sản
6.6.1.5 Thuỷ ñiện
6.6.1.6 Nước dùng cho các mục đích khác
6.6.2 Những khó khăn đối với nguồn tài ngun nước mặt hiện

nay
6.6.3 Hiện trạng môi trường nước mặt Việt Nam
6.6.3.1Ơ nhiễm mơi trường nước
6.6.3.1Vấn đề khơ hạn và lủ lụt
6.7 Những thử thách thức ñối với nguồn tài nguyên nước mặt ở
Việt Nam
6.7.1 Tình trạng thiếu nước sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất
6.7.2 Nhu cầu dùng nước tăng lên mạnh mẽ
6.7.3 Cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước
6.7.4 Tác ñộng của biến đổi khí hậu tồn cầu
6.7.5 Thách thức trong vấn ñề quản lý nguồn nước mặt ở Việt

Nam
6.7.5.1 Tăng cường khung thể chế và chính sách cho các hoạt
ñộng tài nguyên nước
6.7.5.2 Mở rộng đa dạng hố đầu tư cho cơ sở hạ tầng
6.7.5.3 Tăng cường công tác tuân thủ và cưỡng chế
6.7.5.4 Thu hút sự tham gia của người dân càng nhiều hơn
6.7.6 Những việc cần làm ñể phát huy thuận lợi và khắc phục
khó khăn về tài ngun và mơi trường nước ở Việt Nam
6.7.6.1 Về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước
6.7.6.2 Về kiểm soát lũ lụt
Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)

Chương 7: Tài nguyên Biển
7.1 Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam
7.1.1 Tìm hiểu về rạn san hô
7.1.2 ðặc trưng rạn san hô Việt Nam
7,1,3 Thế giới rạn san hô
7.1.4 Rạn san hô và cuộc sống con người
7.1.5 Hiện trạng rạn san hô
7.1.6 ðe dọa rạn san hô
7.1.7 Vai trò của rạn nhân tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản
7.2 Những vấn ñề về về ña dạng sinh học và bảo tồn biển
7.2.1 Khái quát về một khu bảo tồn biển
7.2.2 Tính đa dạng sinh học vùng ven biển ñảo
7.2.3 Tính ña dạng sinh học khu bảo tồn biển
7.2.4 Môi trường biển và nguồn lợi thủy sản
Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)
Chương 8: Tài nguyên năng lượng

Tr.8/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
5 8.1 Năng lượng mặt trời Tổng hợp
8.1.1 Khái niệm chung
** 8.1.2 Một số thơng số và định nghĩa
** 8.1.3 Tổng quát về bức xạ mặt trời
** 8.1.4 Tiềm năng năng lượng mặt trời ở Việt Nam
8.1.5 Hiện trạng khai thác năng lượng mặt trời ở Việt Nam
8.1.6 Hiện trạng năng lượng mặt trời ở một số nước
8.2 Năng lượng gió

8.2.1 Các khái niệm liên quan đến năng lượng gió
8.2.2 Tình nghiên cứu về năng lượng gió
8.2.3 Tiềm năng năng lượng gió ở Việt nam
8.2.4 Hiện trạng khai thác và sử dụng năng lượng gió ở Việt

Nam
8.2.5 Giải pháp cơng nghệ có thể áp dụng ở Việt Nam
8.3 Thủy ñiện
8.3.1 Khái quát về tiềm năng thủy ñiện
8.3.2 Phát triển thủy ñiện nhỏ
8.3.3 Quy hoạch phát triển thủy ñiện nhỏ ở Việt Nam
8.3.4 Giải pháp công nghệ
8.4 Năng lượng sinh học
8.4.1 Khái niệm về năng lượng sinh học
8.4.2 Nghiên cứu sử dụng năng lượng sinh học trên thế giới
8.4.3 Nghiên cứu sử dụng năng lương sinh học ở Việt Nam
8.4,4 Phát triển công nghệ sử dụng năng lượng sinh học trên thế
giới và ở nước ta
8.4.5 Tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học
8.4.6 Giải pháp cho vấn ñề sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh
học
8.5 Tiềm năng các dạng năng lượng tái tạo khác
8.5.1 Năng lượng nhiệt ñại dương
8.5.2 Năng lượng sóng ở Việt Nam
8.5.3 Năng lượng ñịa nhiệt
Các yêu cầu tự học ñối với HV (số giờ 2 giờ)
Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu ñối với HV tổng họp tài liệu một chuyên ñề từ ñặt vấn
ñề ñến nêu ñược tổng quan tài nguyên, phương pháp sử dụng và
giải pháp khai thác bền vững (ước tính số giờ HV tự làm việc là

5 giờ)
Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ là học viên phải làm
một bài kiểm tra tập trung trên lớp về khái niệm về tài nguyên
thiên nhiên và phát triển bền vững, ñồng thời phải khái niệm
một tài nguyên và ñề xuất các giải pháp sử dụng và khái thác
bền vững (tập trung)
(ước tính số giờ SV cần ñể chuẩn bị kiểm tra là 120 phút)
Nội dung thi cuối kỳ là tập trung thi một đề thi mang tính tổng
họp của môn học bao gồm khái niệm phần tổng quan các vấn ñề
về tài nguyên, phân loại tài ngun, vài trị của tài ngun đối
với kinh tế, xã hội, ñánh giá giá trị tài nguyên. Quan ñiểm về
phát triển bền vững trên quan ñiểm triết học, quan ñiểm kinh tế,
việc phát triển và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phải
trên cơ sở bền vững sinh thái môi trường và bền vững xã hội,

Tr.9/10

ðề cương MH : 100126059 PðT SðH, Mẫu 2008-ðC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
bền vững cho con người, khái niệm ñược một loại tài nguyên,
phương pháp sử dụng bền vững và các giải pháp khai thác bền
vững đối với mơi trường và xã hội (tập trung)
(ước tính số giờ SV cần ñể chuẩn bị cho kỳ thi là 180 phút)

Ghi chú: ðề cương mới có phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần ñầu

7.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: không

TT Bài TH, TN Số tiết PTN, PMT TLTK


1

2

3

Ước tính số giờ HV tự làm việc:

7.1 PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA: 15 tiết

TT Nội dung Số tiết ðịa ñiểm TLTK

1 Các trường hợp nghiên cứu điển hình EMSs 15 1,2,3 và
một số
journal có
liên quan

Ước tính số giờ HV tự làm việc: 20 h

Ghi chú: ðề cương có phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần đầu

Thơng tin liên hệ:

+ Khoa: Môi Trường, Nhà B9, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TPHCM. Tel: 08 8639 682
+ Bộ môn Quản ly Môi trường: TS. Võ Lê Phú, Phòng 104, Nhà B9, ext: 5629.
+ Trang WEB mơn học:

BỘ MƠN QUẢN LÝ MƠN HỌC CB PHỤ TRÁCH LẬP ðỀ CƯƠNG


TS. VÕ LÊ PHÚ TS. Thái Thành Lượm

Tr.10/10


×