Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BÁO CÁO NGÀNH LƯƠNG THỰC 2023: CÁC NƯỚC GIA TĂNG NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN KHO GIẢM SÚT VÀ SẢN LƯỢNG CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI EL-NINO 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 13 trang )

BÁO CÁO NGÀNH LƯƠNG THỰC 2023:

CÁC NƯỚC GIA TĂNG NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN
KHO GIẢM SÚT VÀ SẢN LƯỢNG CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI EL-NINO

MỤC LỤC

BÁO CÁO NGÀNH LƯƠNG THỰC 2023: CÁC NƯỚC GIA TĂNG NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN KHO GIẢM SÚT VÀ SẢN LƯỢNG CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI EL-NINO

➀ Đối mặt với thách thức về nguồn cung

• Hiện tượng El Nino đã chính thức xuất hiện vào 06/2023 và sẽ gây tác động lên sản lượng canh tác trên quy mơ tồn cầu

• Rủi ro về An ninh lương thực toàn cầu đang tăng lên: Ấn Độ & Pakistan giảm sản lượng xuất khẩu do chính sách và thời tiết bất lợi

• Nga chấm dứt thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen

➁ Chỉ số lương thực thiết lập nền giá mới

• Sự bất đối xứng cung cầu đang mở rộng mạnh trong 2023

• Giá gạo thiết lập nền giá mới

➂ Việt Nam đón nhận những xu hướng tích cực từ chu kì thắt chặt nguồn cung lương thực

• Xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm đạt mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây

• Cập nhập triển vọng các quốc gia là đối tác nhập khẩu chính của Việt Nam

➃ Cơ hội đầu tư từ các cổ phiếu trong ngành


• Tình hình hoạt động các doanh nghiệp trong ngành

• Báo cáo cổ phiếu PAN 2

➀ ĐỐI MẶT VỚI THÁCH THỨC VỀ NGUỒN CUNG

Hiện tượng El Nino đã chính thức xuất hiện vào 06/2023 và sẽ gây tác động lên sản lượng canh tác trên quy mơ tồn cầu

• Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), Hiện tượng El Nino đã chính thức xuất hiện với ước tính 90% khả năng hiện tượng thời tiết này sẽ kéo dài đến 2024 với cường độ tối thiểu ở mức trung bình.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng lượng mưa giảm tại các nước nhiệt đới cùng thời tiết cực đoan trong giai đoạn El-Nino sẽ tác động làm giảm sản lượng nông nghiệp canh tác trong suốt chu kỳ. Trong đó, lúa gạo là
nhóm cây trồng nhạy cảm với hiện tượng này nhất.

• Dưới ảnh hưởng của El-Nino, Fitch Solution dự báo sản lượng niên vụ 2022-2023 dự kiến sẽ thiếu hụt 8.7 triệu tấn, đánh dấu mức suy giảm mạnh nhất kể từ niên vụ 2003-2004 (18.6 triệu tấn).
Qua đó, sức ép cung lương thực sẽ trở nên rõ nét hơn vào nửa sau 2023 trên các cơ sở (1) chiến sự kéo dài tại Ukraine tác động lên nguồn cung lúa mì, nhu cầu cho gạo sẽ gia tăng như sản phẩm thay thế; (2)
thời tiết bất lợi tại Trung Quốc và Pakistan (chiếm 7.6% thị phần xuất khẩu toàn cầu) làm thu hẹp diện tích canh tác và sản lượng xuất khẩu; và các lệnh cấm và áp hạn ngạch đối với xuất khẩu gạo tại Ấn Độ
hiệu lực từ 09/2022 cũng sẽ gây thiếu hụt nguồn cung thay thế.

Chỉ số ONI vượt ngưỡng Elnino vào 06/2023, báo hiệu chu kì thời tiết thay đổi Sự chuyển dịch từ chu kì La Nina sang El Nino ảnh hưởng đến lượng mưa tại các nước nhiệt
đới và Việt Nam
ONI
3 Mưa nhiều Khô hạn
2
1
0
-1
-2

Thực tế tại Việt Nam, chu kì thời tiết khơng có tác động rõ rệt làm việc giảm năng Biến động của các giá cả hàng hóa nơng nghiệp trong các chu kì thời tiết

suất so với các nước nhiệt đới khác 2010 = 100 La Nina El Nino Thực phẩm dầu ăn Ngũ cốc Khác

200
60,000 100g/ha Lanina Elnino
55,000
50,000 Neutral Linear (Elnino) 150

45,000 100

40,000

35,000 50

30,000 1995 2000 2005 2010 2015 2020 0
1990 2000 2001 2002 2004 2005 2006 2008 2009 2010 2012 2013 2014 2016 2017 2018 2020 2021 2022

Nguồn: NOAA, FAOSTAT, BMI, World Bank, TPS Research 3

➀ ĐỐI MẶT VỚI THÁCH THỨC VỀ NGUỒN CUNG

Rủi ro về An ninh lương thực toàn cầu đang tăng lên Trước lệnh hạn chế xuất khẩu, Ấn Độ và Pakistan giữ vị thế như là nước

• Ấn Độ, quốc gia chiếm 40% thị phần xuất khẩu gạo toàn cầu đang lên phương án cắt giảm xuất khẩu gạo lớn của thế giới
80% sản lượng gạo non-basmati nhằm đối phó với nguồn cung thiếu hụt nội địa và bình ổn
giá gạo trong nước. Đây là động thái thắt chặt tiếp theo kể từ 09/2022 khi quốc gia này cấm 25 Tỷ USD
xuất khẩu toàn bộ gạo tấm và áp thuế 20% lên gạo trắng. Với vai trò là đối tác xuất khẩu lớn
nhất thế giới, cung cấp cho hơn 100 quốc gia như Trung Quốc, Senegal và Bờ Biển Ngà,… Thái Lan Ấn Độ Việt Nam Mỹ Pakistan
động thái mới từ Ấn Độ dự kiến sẽ gây áp lực lên nguồn cung và đẩy giá gạo lên một nền
cao mới như diễn biến năm trước. 20

• Pakistan, với thị phần xuất khẩu chiếm 7.6% thị phần thế giới cũng đang trải qua các 15
diễn biến thời tiết bất lợi như siêu bão Biparjoy. Thời tiết cực đoạn trong chu kì El-nino

gây sức ép lên diện tích canh tác cùng năng suất trồng trọt của thị trường lớn này trong vụ 10
hè thu. Trước đó trong niên vụ 2022-2023, Pakistan cũng bị ảnh hưởng bởi bão lũ làm giảm
sản lượng đến 31 YoY%. 5

0 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
2011

Chính sách đối với xuất khẩu lúa của Ấn Độ gây áp lực lên chỉ số giá gạo thế giới

135 2016=100 Ấn Độ đưa các biện pháp cấm xuất khẩu gạo FAO ALL Rice Price Index
130

125

Cập nhập các chính sách liên quan đến việc hạn chế xuất khẩu lúa gạo 120

Quốc Gia Thời gian Chính sách Thông tin 115

Các lô hàng lúa giống được miễn thuế xuất khẩu 20%, có hiệu lực từ ngày 110
11 tháng 4 năm 2023.
Ấn Độ Apr-23 Thuế xuất khẩu 105
Cấm xuất khẩu gạo nhằm bình ổn giá và đảm bảo đủ nguồn cung trong
Cộng hòa Apr-23 Cấm xuất khẩu nước. Lệnh cấm sẽ được xem xét lại theo chu kì 20 ngày kể từ khi bắt đầu. 100 03/2022 05/2022 07/2022 09/2022 11/2022 01/2023 03/2023 05/2023
Dominica Các báo cáo vào giữa tháng 5 cho thấy lệnh cấm vẫn sẽ duy trì do lo ngại về 01/2022
thiếu hụt nguồn nước cho việc canh tác nội địa.
Theo thơng tin báo chí, gần 360 000 tấn gạo đã được miễn lệnh cấm xuất Mưa gió mùa gây ra các thiên tai lớn tại các nước nhiệt đới trong 2023, đặc biệt là Pakistan
khẩu gạo tấm. Trong số này, 250 000 tấn sẽ được chuyển đến Senegal,
Ấn Độ Mar-23 Cấm xuất khẩu 100 000 tấn đến Gambia và 9 990 tấn đến Ethiopia.

Nga Dec-22 Cấm xuất khẩu Gia hạn lệnh cấm xuất khẩu thóc cho đến ngày 30 tháng 6 năm 2023

Ấn Độ Dec-22 Hợp đồng tương (Ngoại trừ các quốc gia nhập khẩu thuộc Liên minh Kinh tế Á Âu)
Ấn Độ Nov-22 lai Gia hạn tạm dừng giao dịch các hợp đồng phái sinh đối với lúa gạo và các
Cấm xuất khẩu mặt hàng nông sản khác cho đến 20/12/2023.

Gạo tấm được miễn lệnh cấm xuất khẩu tấm có hiệu lực từ 09/09/2022.

Ấn Độ Nov-22 Cấm xuất khẩu Sửa đổi lệnh 08/09/2022 về việc cấm xuất khẩu gạo, cho phép gạo đã được Nguồn: FAOSTAT, World Bank, TPS Research 4
Ấn Độ Sep-22 bàn giao cho các trạm vận chuyển hàng hóa container (CFS) trước ngày ban
Hạn ngạch, thuế hành lệnh cấm có thể xuất khẩu cho đến 30/11/2022.
xuất khẩu
Cấm xuất khẩu gạo tấm hoàn toàn và áp thuế xuất khẩu 20% đối với xuất
khẩu gạo non-basmati và gạo xay xát, có hiệu lực kể từ 09/09/2022.

➀ ĐỐI MẶT VỚI THÁCH THỨC VỀ NGUỒN CUNG

Nga rút khỏi Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen đe dọa đến nguồn cung ứng lương thực từ Ukraine

• Nga và Ukraine là nhóm hai nước sản xuất nơng nghiệp hàng đầu thế giới và là đối tác xuất khẩu chủ chốt lúa mì, lúa mạch, ngơ, hạt cải dầu, hạt hướng dương và dầu hướng dương trên thị trường. Dưới tác
động của chiến tranh giữa Nga và Ukraina xảy ra vào năm ngoài, nguồn cung các nhóm hàng hóa này bị đứt gãy gây ra tình trạng giá cả lương thực tăng mạnh. Để xử lí tình trạng này, Thỏa thuận ngũ cốc Biển
Đen do Liên Hợp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian đã được Nga và Ukraine ký kết vào tháng 7/2022 để đảm bảo rằng các tàu của Ukraine có thể vận chuyển ngũ cốc từ các cảng Yuzhny, Odesa và
Chornomorsk ở Biển Đen đến Bosporus mà không bị tấn cơng. Qua đó, đảm bảo nguồn cung ứng lương thực từ Ukraina được đảm bảo xuất khẩu sang các nước khác trong khu vực, Kể từ khi được ký kết, thỏa
thuận có tác động làm hạ nhiệt mạnh giá lương thực.

• Vào 17/07/2023, Nga tuyến bố rút khỏi Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen. Động thái này liên quan đến các điều khoản trong thỏa thuận liên quan đến Nga không được thực thi, hiện các nước trong khu vực đang
thuyết phục Nga tiếp tục gia hạn thỏa thuận. Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn trong thời gian tới, giá lương thực dự kiến sẽ tiếp tục leo thang trước sức ép về nguồn cung. Tính từ thời điểm công bố cho đến
19/07, giá lúa mì tại thị trường tương lai đã tăng hơn 5.5%.

Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen cho phép lương thực sản xuất tại Ukraina vẫn được duy … Và bình ổn giá ngũ cốc trong khu vực
trì xuất khẩu trong chiến tranh…


700 US$/tấn Ngô Lúa mì

600 Thỏa thuận
ngũ cốc Biển
500 Chiến tranh Đen
Nga - Ukraine

400

300

200

100

0 04/2022 07/2022 10/2022
01/2022

5

Nguồn: VietnamExpress, World Bank, TPS Research

➁ CHỈ SỐ LƯƠNG THỰC TOÀN CẦU THIẾT LẬP NỀN GIÁ MỚI

Sự bất đối xứng cung cầu đang mở rộng mạnh trong 2023

• Sản lượng sản xuất dự kiến sẽ chịu mức giảm mạnh nhất kể từ niên vụ 2003-2004. Trước tác động của diễn biến bất lợi, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hạ dự báo sản lượng sản xuất lúa gạo của niên vụ năm
nay với mức giảm 4.4 triệu tấn so với cùng kỳ và nới rộng độ lệch cung cầu trong 2023, mức giảm này chủ yếu đến từ (1) diễn biến hạn hán tại Mỹ, Trung Quốc, EU; (2) lũ lụt và thiện tai tại Pakistan, Úc và; (3)
suy giảm diện tích trồng trọt tại Brazil, Trung Quốc, Nhật bản.


• Tại Việt Nam, sản lượng sản xuất gạo có dấu hiệu chững lại trong những năm gần đây do (1) chi phí đầu tư cao do giá đầu vào tăng mạnh trong COVID-19; (2) tốc độ đơ thị hóa và giá đất tăng nhanh gây
suy giảm diện tích canh tác; (3) Diễn thời tiếc bất lợi cũng đem lại tác động suy giảm sản lượng mạnh như El Nino vào 2016 và 2019 cũng như La Nina trong 2022. Tuy vậy, trước tác động trễ pha của El Nino,
sản lượng canh tác của Việt Nam vẫn duy trì gia tăng mạnh trong đầu năm và dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh trong các tháng tiếp theo khi vụ cao điểm (Hè Thu) đang vẫn trong quá trình thu hoạch. Cho năm
nay, Fitch Solution dự kiến tổng sản lượng lúa gạo Việt năm vẫn tăng trưởng 1% YoY trước khi suy giảm vào các năm tiếp theo.

• Chênh lệch cung cầu sẽ tạo ra nhu cầu nhập khẩu mạnh đối với các quốc gia có trữ lượng lương thực thấp. USDA dự báo tồn kho gạo toàn cầu trong năm nay sẽ 6% so với cùng kỳ, đạt 171,4 triệu tấn
tương đương với mức thấp nhất kể từ niên vụ 2017-2018. Để đối phó với việc trữ lượng sụt giảm, nhu cầu nhập khẩu gạo được kỳ vọng sẽ gia tăng mạnh trong 2023 với Trung Quốc duy trì nước nhập khẩu gạo
lớn nhất thế giới trong năm 2023 với 5,1 triệu tấn, theo sau bởi Philippines với 3,6 triệu tấn so với 3,75 triệu tấn của năm trước và EU với mức tăng 134.000 tấn lên 2,65 triệu tấn.

Trước tác động của El Nino, sự mất cân đối cung cầu Tồn kho lúa gạo thế giới ước tính sẽ đối mặt với năm Trước tác động chậm của El Nino, sản lượng gạo Việt
lương thực thế giới được dự báo mở rộng trong 2023 sụt giảm trữ lượng thứ 2 liên tiếp
Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng trong 2023
190 Triệu tấn
530 Triệu tấn Sản xuất Tiêu thụ 28.0 Triệu tấn Sản lượng sản xuất Tăng trưởng 1.5%
1.0%
520 185 27.5 0.5%
0.0%
510 -0.5%
-1.0%
180 27.0 -1.5%
-2.0%
500

175 26.5

490

480 170 26.0
2018-19 2018-19
2019-20 2020-21 2021-22 2022-23 2019-20 2020-21 2021-22 2022-23


6

Nguồn: BMI, USDA, TPS Research

➁ CHỈ SỐ LƯƠNG THỰC TOÀN CẦU THIẾT LẬP NỀN GIÁ MỚI

Giá gạo thiết lập nền giá mới

• Trước những thay đổi về nguồn cung do chính sách xuất khẩu và năng suất canh tác giảm do thời tiết, giá gạo nhìn chung ghi nhận mức gia tăng mạnh trong nửa đầu năm 2023. Chỉ số giá gạo FAO ALL Rice
Price Index thống kê tại 06/2023 đạt mức trung bình 126.2, gia tăng hơn 13.9% cùng kỳ và thiết lập nền giá cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Mức giá giữa các khu vực khác nhau nhìn chung chỉ có sự chênh
lệch nhẹ trong biên độ hẹp, các đối tác nhập khẩu qua đó cũng ưa thích các nước có năng lực sản xuất cao và mức giá cạnh tranh hơn là các quốc gia có giá gạo tăng mạnh do áp lực cung cầu nội địa như
Pakistan. Diễn biến thiếu hụt nguồn cung trên thị trường tự do mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam khi nước ta có trữ lượng lúa gạo tượng đối lớn khi bước vào vụ thu hoạch Đơng Xn.

• Nhu cầu nhập khẩu gạo gia tăng khiến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được đẩy lên nền giá mới. So sánh với các thị trường sản xuất lớn khác, giá gạo Việt Nam có diễn biến tượng đồng với mặt bằng
chung, trung bình tăng 14.8% kể từ đầu năm và 20% so với cùng kỳ năm trước. Với sản lượng sản xuất lớn với tỷ giá duy trì ổn định sẽ đem đến lợi thế so với các thị trường xuất khẩu khác.

Chỉ số giá gạo tại thị trường tự do hiện đạt mức Giá gạo tại Việt Nam qua đó cũng ghi nhận mức gia tăng Biến động tỷ giá so với USD của các thị trường
tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn gần đây
tăng đáng kể trong 2023 xuất khẩu gạo lớn
YTD
YoY 10% YTD VND INR THB PKR
2019 2020 2021 2022 2023
2016 =100
130 Việt Nam 20.0% Việt Nam 14.8%

5%

Mỹ 9.6% Mỹ 17.2%


0%

120 Uruguay 13.9% Uruguay 16.2%

-5%

Thái Lan 13.9% Thái Lan 14.4%

110 -10%

Pakistan 10.5% Pakistan 35.7%

-15%

100 Ấn Độ 33.9% ẤnĐộ 24.3%

-20%

Brazil 16.3% Brazil 19.0%

90 -25%
01/2023 02/2023 03/2023 04/2023 05/2023 06/2023 07/2023
January March May July September November Argentina 13.1% Argentina 18.4%

Nguồn: FAOSTAT, TPS Research 7

➂ VIỆT NAM HƯỞNG LỢI TỪ XU HƯỚNG THẮT CHẶT NGUỒN CUNG LÚA GẠO

Đi cùng với nhu cầu nhập khẩu gia tăng mạnh, giá trị xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong nửa đầu năm ghi nhận mức tăng đột biến


• Xuất khẩu đạt mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Theo số liệu của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, tình hình xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2023 Việt Nam ghi nhận sự bứt tốc mạnh với
sản lượng đạt 4,27 triệu tấn (+22.2%YoY) và tổng giá trị vươn lên 2.3 tỷ USD (+34.7% YoY), đạt mức tăng trưởng nửa năm cao nhất trong giai đoạn 10 năm trở lại đây.

• Việt Nam đang sở hữu trữ lượng tồn kho lúa gạo lớn và dự kiến sẽ gia tăng thêm từ vụ Hè Thu. Tính đến đầu tháng 6, khu vực ĐBSCL chỉ mới thu hoạch khoảng 81.8 nghìn ha, chỉ bằng 70% so với cùng
kỳ, tập trung tại các tỉnh Long An, Đồng Tháp và Vĩnh Long. Qua đó, sản lượng lúa gạo thu hoạch trong thời gian tới dự kiến sẽ còn dư địa gia tăng mạnh khi vụ Hè Thu đạt điểm rộ nhất rơi vào tháng 7 và
tháng 8.

• Trên cơ sở Việt Nam nắm giữ thị phần xuất khẩu gạo đáng kể trong các năm trước cùng trữ lượng lúa gạo lớn, chúng tơi kì vọng mảng xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục hưởng lợi từ mức gia tăng nhập khẩu của các đối
tác quốc tế. Đặc biệt từ các nước ghi nhận mức nhập khẩu từ Việt Nam tăng đột biến từ Việt Nam trong 2023 như Phillipines và Trung Quốc.

Giá trị xuất khẩu gạo tại 6 tháng đầu năm đạt mức cao Dự phóng thị phần xuất khẩu gạo Việt Nam niên vụ Sản lượng lúa gạo năm nay vẫn còn nhiều dư địa tăng trưởng khi
2022-2023 phần lớn các tỉnh ĐBSCL chỉ mới bước vào đầu mua thu hoạch
nhất trong giai đoạn 10 năm

2.5 Tỷ USD Giá trị xuất khẩu

2

1.5 Khác, 25% Ấn Độ, 40%
Pakistan, 7%
1

0.5 Việt Nam, 13%
Thái Lan, 15%

0

8

Nguồn: Vietnam Custom, USDA, AgroMonitor, TPS Research


➂ VIỆT NAM HƯỞNG LỢI TỪ XU HƯỚNG THẮT CHẶT NGUỒN CUNG LÚA GẠO

Cập nhập triển vọng các quốc gia là đối tác nhập khẩu chính của Việt Nam

Đối tác nhập khẩu chính Nhu cầu nhập khẩu Thay đổi Nhận xét
Phillipines Triệu tấn %YoY
Trung Quốc 3.9 2.60% Phillipines dự kiến sẽ gia tăng lượng nhập khẩu để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong năm và bù đắp lượng thâm hụt trong kho dự
trữ. Trong 2023 nước này sẽ nâng hạn ngạch nhập khẩu cho Cơ quan Lương thực Quốc gia lên mức 2 triệu tấn. Tại đầu tháng 6,
4.8 -22% trữ lượng tại cơ quan này chỉ đạt khoảng 560 nghìn tấn. Phillipines là thị trường nhập khẩu tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam
trong năm nay với hơn 1.5 triệu tấn tại 5T2023, tương đương 42.3% tổng sản lượng xuất khẩu trong giai đoạn này. Trong phần
còn lại của năm 2023 và sang năm 2024, dự kiến nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu gạo của Philippines sẽ tiếp tục gia tăng.

Trung Quốc dự kiến sẽ giảm sản lượng nhập khẩu khoảng 22% so với 2022 xuống còn 4.8 triệu tấn do nhưng vẫn duy trì vị thế
nhà nhập khẩu lớn nhất thế giới. Trong 2023, Trung Quốc là đơn vị nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Phillipines với sản lượng
507 nghìn tấn, cao nhất trong 5 năm trở lại đây và chính chiếm 17,5% tổng khối lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Triển
vọng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc tượng đối khởi sắc trở lại nước này dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch bệnh nghiêm
ngặt và mở cửa trở lại nền kinh tế sau gần 3 năm đóng cửa chống dịch COVID.

Các nước nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam Biến động tồn kho lúa gạo Phillipines Lượng mưa tích lũy tại Trung Quốc giảm mạnh tại nửa năm 2023

1,000,000 Tấn Q1/22 Q1/23 Triệu tấn Dự trữ lương thực Thương mại Hộ gia đình
3

800,000 2.5

2

600,000


1.5

400,000

1

200,000 0.5

0 Ghana Bờ biển Ngà 0 2019 2020 2021 2022 Q1/23
Phillipines Trung Quốc Indonesia Malaysia 2018

9

Nguồn: USDA, GSO, TPS Research

➃ CƠ HỘI ĐẦU TƯ TỪ CÁC CỔ PHIẾU TRONG NGÀNH

Tình hình hoạt động các doanh nghiệp trong ngành

• Theo diễn biến hoạt động kinh doanh trong quá khứ, diễn biến giá gạo có tác động tổng thể lên chất lượng lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành gạo trong xu hướng dài hạn. Tuy vậy trong
ngắn hạn, diễn biến hoạt động kinh doanh hàng quý chịu có sự biến động lớn theo (1) chu kì mùa vụ; (2) trữ lượng hàng tồn kho; và (3) các yếu tố khác như trích lập dự phịng.

• Lãi suất cao bào mịn lợi nhuận. Trước diễn biến tăng trưởng sản lượng xuất khẩu cùng nền giá cao đầu năm 2023, các doanh nghiệp lúa gạo có kết quả kinh doanh tượng đối ngược chiều với xu hướng thị
trường. Bên cạnh doanh thu và lợi nhuận gộp thu hẹp, chúng tôi nhận thấy lợi nhuận suy giảm trong Q1/23 có sự tác động rõ nét từ chi phí lãi vay gia tăng do mức lãi suất duy trì ở mức cao. Trong đó, tác động
của lãi vay thể hiện tương đối rõ nét đối với 2 doanh nghiệp là TAR và LTG với mức đòn bẩy nợ trên vốn chủ đạt lần lượt 1.20 và 2.07 lần.

• Với việc giá lương thực dự kiến sẽ tiếp tục xu hướng gia tăng mạnh khi nguồn cung ngày càng thắt chặt trong thời gian tới, kỳ vọng các doanh nghiệp sở hữu lượng tồn kho thành phẩm lớn sẽ hưởng lợi từ
chênh lệch giá vốn và sản lượng bán gia tăng. Chúng tơi cũng ưa thích các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tham gia vào nhiều mảng trong chuỗi giá trị của ngành như PAN và NSC.

• Về yếu tố định giá, kết quả kinh doanh kém tích cực trong Q1/23 đã đẩy mức P/E trượt của LTG và TAR lên tượng đối cao so với mức trung vị 5 năm. Ở hướng ngược lại, PAN và NSC hiện đang giao dịch ở vùng

chiết khấu so với mặt bằng định giá lịch sử. Chúng tơi kì vọng khoảng cách về định giá sẽ được thu hẹp về mức ngang bằng trong thời gian tới trong bối cảnh ngành đang có những chuyển biến tích cực trong
một xu hướng dài hạn.

Biến động doanh thu hàng quý Biến động lợi nhuận sau thuế Tương quan giữa mức tăng trưởng lợi nhuận và giá gạo

125

4,500 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 2Q22 3Q22 4Q22 1Q23 300 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 2Q22 3Q22 4Q22 1Q23
4,000 250
3,500 200 120
3,000 150
2,500 100 115
2,000
1,500 50 110
1,000 0
105
500 -50
0 -100 100

95

-200% 0% 200% 400% 600%

PAN TAR LTG NSC PAN TAR LTG NSC PAN LTG TAR NSC

10

Nguồn: Fiinpro, TPS Research

➃ CƠ HỘI ĐẦU TƯ TỪ CÁC CỔ PHIẾU TRONG NGÀNH


Tình hình hoạt động các doanh nghiệp trong ngành

Xu hướng biên lợi nhuận gộp Đòn bẩy nợ vay của các doanh nghiệp trong ngành

40% PAN TAR LTG NSC 2.5 D/E EBITDA/(nợ ngắn hạn + lãi vay)

35% 2.07
2
30%

25% 1.5

1.2 1.27

20% 0.14
TAR
15% 1
0.75

10% 0.5

0.29 0.19
NSC
5% 0.13
LTG
0% 0
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 2Q22 3Q22 4Q22 1Q23 PAN

Hàng tồn kho nắm giữ Tương quan giữa định giá & chỉ tiêu lợi nhuận Biến động định giá PE giao dịch


4,500 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 2Q22 3Q22 4Q22 1Q23 LTG NSC PAN TAR
4,000
3,500 Kích cỡ thể thiện quy mô… 200% Biến động PE so với trung vị 5 năm
3,000 40%
2,500 Tăng trưởng NPATMI 2022 150%
2,000 PAN
1,500 20%
1,000
100%
500
0 0% NSC LTG

50%

-20% TAR 0%

-40% 10 20 30 40 -50%
0

PAN TAR LTG NSC Định giá PE -100%
01/2022 04/2022 07/2022 10/2022 01/2023 04/2023 07/2023
11
Nguồn: Fiinpro, TPS Research

PAN – HƯỞNG LỢI NHỜ SỰ THÂM NHẬP CAO VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP – GMT 26,200 VND/CP

Điểm nhấn đầu tư 15,000 Kết quả kinh doanh qua các năm Lợi nhuận sau thuế (P) 1,000
800
PAN hiện là tập đoàn holdings nắm giữ cổ phần nhiều doanh nghiệp hoạt động trong nhiều mảng kinh 10,000 Doanh thu (T) 2018 2019 2020 600

doanh của chuỗi giá trị ngành nông nghiệp như: 36% 400
5,000 2013 2014 2015 2016 2017 46% 200
• Mảng nơng nghiệp: bao gồm 7 nhà máy công nghệ sinh học và chế biến gạo,1 nhà máy nông dược và 4 18% 0
vùng trồng với hơn 2,000 ha nghiên cứu và hoạt động sản xuất vùng 20,000 kí kết hợp đồng hợp tác với 0 Cơ cấu doanh thu theo ngành nghề 2022
nông dân 2021 2022
100% 21%
• Mảng thủy sản: PAN sở hữu 4 nhà máy chế biến tôm và 1 nhà máy chế biến cá tra. Nông trại nuôi tôm và 80% 60% Thực phẩm đóng gói
cá tra của doanh nghiệp đạt hơn 500 ha 45 ha với tỷ lệ tự chủ nguyên liệu đến 40% 60% 19% Thủy sản
40% 2021 Nơng nghiệp
• Thực phẩm đóng gói: bao gồm 3 nhà máy sản xuất bánh kẹo, 1 nhà máy đóng gói hạt, rang xay café và 20%
nước mắm truyển thống. Các sản phẩm này đều có mức độ tự chủ đầu vào cao nhờ các vùng nguyên liệu 0%
của tập đồn.

• Trong 2022, mảng nơng nghiệp, thủy sản và thực phẩm đóng góp lần lượt đóng góp 36%, 46% và 18%
vào tổng doanh thu. KQKD 2022 ghi nhận mức bứt phá mạnh với 13,655 tỷ đồng doanh thu (+47.6%
YoY) và LNST gia tăng lên 794.3 tỷ đồng (+55.5% YoY)

Duy trì đà tăng trưởng trong 2023. Tại quý 1, KQKD của PAN ghi nhận thấp hơn cùng kỳ với 2,635 tỷ đồng
doanh thu (-12,9% YoY) và 106 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế (-37% YoY). Mức giảm lợi nhuận chủ yếu do hiệu số
so sánh nền cao khi cùng kỳ PAN đã ghi nhận một khoản lợi nhuận bất thường từ chuyển nhượng tại nhà máy
74 tỷ. Nếu loại trừ khoản đột biến, HĐKD cốt lõi của PAN vẫn duy trì tăng trưởng 13% trong quý đầu năm.

Hệ sinh thái Nông sản – Thủy sản – Thực phẩm đóng gói của PAN Xu hướng tỷ suất lợi nhuận

25% Biên gộp Biên ròng

20%

15%


10%

5%

0% 2022 2023
2021

Nguồn: PAN, Fiinpro, TPS Research 12

PAN – HƯỞNG LỢI NHỜ SỰ THÂM NHẬP CAO VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP – GMT 26,200 VND/CP

Sở hữu nhiều mảng kinh doanh trong chuỗi giá trị ngành lương thực, PAN dự kiến sẽ duy trì hưởng lợi nhờ Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị 2021 2022 2023
các yếu tố cung cầu của ngành như: Doanh thu Tỷ đồng 9,249 13,655 14,283
Lợi nhuận gộp Tỷ đồng 1,750
• Hiện tượng Elnino vẫn cịn tiếp diễn và dự kiến kéo dài 2 năm nữa; thời tiết cực đoan hơn sẽ khiến nguồn Chi phí BH&QLDN Tỷ đồng 1,201 2,736 3,285
cung nơng sản sụt giảm. Qua đó giúp giá nông sản thế giới cũng như lợi nhuận các mảng cây trồng, chế biến Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 1,301 2,007
gạo, nơng được duy trì ở mức cao NPATMI Tỷ đồng 405
Biên lợi nhuận gộp 333 556 890
• Sản lượng xuất khẩu lúa gạo dự kiến tăng trưởng mạnh nhờ hai thị trường lớn Ấn Độ và Pakistan đều sụt Biên LNST % 19% 511 764
giảm về sản lượng xuất khẩu do hạn ngạch và thời tiết bất lợi, trữ lượng tồn kho các nước trên thế giới đạt ROE % 3.6% 20% 23%
mức thấp trong niên vụ 2022-2023. ROA % 7.53% 3.7% 5.3%
EPS % 8.68% 9.7%
• Với tổ hợp nhà máy chế biến sâu mang tính giá trị gia tăng cao, mảng chế biến sâu của PAN dự kiến sẽ có tỷ BV VND/cp 2.25% 4.8%
suất lợi nhuận mở rộng khi giá nông sản gia tăng và tỷ lệ tự chủ nguyên liệu cao. PE VND/cp 2.40% 3,415
PB x 1,360 22,450
• Mảng chế biến thủy sản cũng được kỳ vọng cải thiện trong nửa sau 2023 khi giá tôm và cá tra đã tạo đáy x 19,073 1,724 7.67
trong tháng 5. Vụ cao điểm của mảng xuất khẩu thủy sản cũng rơi vào nửa cuối năm. 20,762 1.17
19.26
1.37 15.20 Tiền mặt + đầu
1.26 tư tài chính

ngắn hạn
Vị thế tài chính lành mạnh. Trong cơ cấu tài sản tính đến cuối Q1/2023, PAN sở hữu tỷ lệ tiền mặt và đầu tư tài Vị thế tài chính của PAN tượng đối lành mạnh Nợ vay ngắn
hạn
chính chiếm gần 33% tổng tài sản và đã trả hết nợ vay dài hạn. Tuy vậy với lượng nợ vay ngắn hạn lớn, PAN sẽ 8,000 0.80 D/E

tiếp tục hưởng lợi từ định hướng giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian tới. P/E

Dự phòng KQKD 2023: Chúng tôi kỳ PAN sẽ đạt được mức doanh thu thuần 14,283 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng 6,000 0.60 Mean

kỳ, LNST tăng trưởng mạnh lên 50% YoY đạt mức 890 tỷ đồng trên các kỳ vọng (1) doanh số từ mảng chế biến 4,000 0.40 +/- 1 STD
13
sản phẩm nông nghiệp và gạo gia tăng khi nhu cầu xuất khẩu tăng cao, đi kèm với tỷ suất mở rộng nhờ chênh lệch

giá vốn và đà tăng của giá nông sản trong các q tiếp theo; (2) nhóm nơng dược và giống cây trồng cũng được 2,000 0.20

hưởng lợi về doanh thu khi giá gạo lên cao kịch thích diện tích tái canh vào các mùa tiếp theo; (3) ở mảng nuôi 0 0.00
trồng và chế biến thủy sản, kỳ vọng sản lượng và biên lợi nhuận sẽ gia tăng vào giai đoạn nửa cuối năm khi nhu
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 2Q22 3Q22 4Q22 1Q23

cầu từ các đối tác xuất khẩu phục hồi, kích thích giá bán cải thiện.

Định giá và khuyến nghị: Cổ phiếu PAN đang giao dịch ở mức P/E khoảng 13.31 lần và P/B khoảng 0.98 lần, thấp Biến động định giá P/E giao dịch

50

hơn lần lượt 1.5 độ lệch chuẩn và 1 lần độ lệch chuẩn so với mức bình quân lịch sử P/E 17.89 lần và P/B khoảng

1.35 lần. Chúng tôi kết hợp 2 phương pháp so sánh PE và PB để đưa ra giá mục tiêu của PAN là 26,200 đồng/cổ 40

phiếu, tượng đương với mức sinh lợi kì vọng 20.7% so với giá đóng cửa vào 17/07/2023. 30


Rủi ro: (1) biến động giá đầu vào có thể thu hẹp tỷ suất lợi nhuận; (2) lãi suất duy trì ở mức cao tác động đến lợi 20

nhuận; (3) sản lượng thu mua thấp do ảnh hưởng từ thời tiết bất lợi. 10

Nguồn: PAN, Fiinpro, TPS Research 0 07/2019 07/2020 07/2021 07/2022 07/2023
07/2018


×