Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng tin học cơ bản 1 chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 34 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÂN VIỆN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

1 BÀI GIẢNG

TIN HỌC CƠ BẢN 1

Mã học3phần: INC0002
Số tín chỉ: 03 (30 lý thuyết, 29 thực hành, 01 thảo luận)

4

Giảng viên: ThS. Mai Ngọc Tuấn
Email:

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Buổi 4

1.2.3 Hiệu năng của máy tính
1.2.4 Mạng máy tính và truyền thơng

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.3 Hiệu năng của máy tính

- Máy tính chậm chạp
- Hay bị lỗi chương trình
- Thường xuyên bị treo máy


Giải pháp khắc phục?

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.3 Hiệu năng của máy tính

a) Khái niệm:

• Hiệu năng của máy tính là số lượng cơng việc hữu ích được thực hiện
bởi một hệ thống máy tính.

• Hiệu năng của máy tính được ước tính về độ chính xác, hiệu quả và tốc
độ thực hiện các lệnh chương trình máy tính

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.3 Hiệu năng của máy tính

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng của máy tính:

• Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)
• Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM
• Tốc độ đĩa cứng (disk speed)
• Tốc độ card đồ họa (GPU)
• Các yếu tố khác…

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)


• Tốc độ CPU (tốc độ xung nhịp đo số chu kỳ mà CPU thực hiện mỗi giây) có liên hệ
với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, v.v..)

• Đối với các CPU cùng loại, tần số này cao hơn cũng có nghĩa là tốc độ xử lý cao
hơn. Đối với CPU khác loại, điều này chưa chắc đã đúng

• Tốc độ CPU cịn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm (cache) - bộ nhớ dùng để lưu các
lệnh/dữ liệu thường dùng hay có khả năng sẽ được dùng trong tương lai gần, giúp
giảm bớt thời gian chờ đợi của CPU. Đây là bộ nhớ nhanh cho phép CPU xử lý
những tác vụ phức tạp. Dung lượng bộ nhớ cache là điều cần thiết cho việc cải thiện
tốc độ của máy tính, nhưng nó thực sự phát huy hiệu quả khi máy tính được sử dụng
ở hiệu suất cao.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

Core là gì?
Core là một thuật ngữ dùng để chỉ thông số của
CPU và được Intel sử dụng cho các dòng vi xử
lý từ phân khúc trung bình đến cao cấp, áp dụng
cho máy tính cá nhân, máy tính để bàn.

Thế hệ chip đầu tiên của Intel thuộc dòng core
là core Duo, core 2 Duo. Chúng khá phổ biến
trên PC, Laptop vào năm 2006 – 2008. Hiện
nay, các thế hệ vi xử lý core mới xuất hiện như
core i3, core i5, core i7, core i9 đã thay thế cho
core Duo hay core 2 Duo.


CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

Điểm khác biệt giữa các core i là gì?

Điểm khác biệt nhất giữa các core i3, core
i5, core i7 chính là tốc độ xử lí dữ liệu

Core i5 và core i7 đều hỗ trợ cơng nghệ Turbo
Boost (tăng tốc độ xử lí tự động) cịn core
i3 thì khơng

Core i5 có 2 loại: loại 2 nhân & loại 4 nhân,
nhưng chúng đều có 4 phân luồng dữ liệu

Core i7 có 4 lõi & hỗ trợ siêu phân luồng nên
nó cho phép xử lí đồng thời cả 8 luồng dữ liệu
một lúc.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM

• Dung lượng và tốc độ RAM lớn sẽ giúp bộ nhớ của máy tính bớt chật chội hơn, cho
phép nhiều tác vụ thực hiện cùng một lúc.


• Khi các máy tính sử dụng hết tất cả dung lượng RAM có sẵn, máy tính bắt đầu sử
dụng ổ cứng để làm bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng). Việc chuyển đổi dữ liệu giữa
RAM và bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng) làm chậm máy tính xuống đáng kể.

• Tốc độ của RAM có thể bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là tốc độ truyền dữ liệu
(frequency) và độ trễ (latency).
 Tốc độ truyền dữ liệu của RAM được đo bằng đơn vị megahertz (MHz), là số
lượng dữ liệu có thể truyền đến thanh RAM trong một thời điểm.
 Độ trễ là khoảng thời gian từ khi ra lệnh đến khi nhận được sự phản hồi lại

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM

• SDRAM (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ)
• DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM – Tốc độ

dữ liệu kép SDRAM)
• DDR2 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép Hai SDRAM –

Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 2)
• DDR3 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép Ba SDRAM –

Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 3)
• DDR4 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép SDRAM thứ tư

– Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 4)
• DDR5 – Quái vật của tương lai!


CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ đĩa cứng (disk speed)

• Tốc độ của ổ cứng có tác động lớn đến tốc
độ của máy tính

• Tốc độ phổ thơng nhất hiện nay là 5400
rpm và 7200 rpm (vịng quay mỗi phút)

 Có đủ khơng gian bộ nhớ và chống
phân mảnh, cùng với tốc độ ổ cứng là
cách để tăng hiệu năng của máy tính

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Tốc độ card đồ họa (GPU)

• GPU là CPU được thiết kế riêng để xử lý những tác vụ liên
quan đến đồ họa: xử lý hình ảnh, video, coin, chơi game …

• Bộ xử lý đồ họa GPU thường được sử dụng trong laptop,
smartphone, hệ thống nhúng, máy tính chơi game hoặc máy
trạm. GPU có thể xuất hiện ở card đồ họa hoặc cũng có thể
được gắn trên mainboard.

• Các GPU hiện đại có năng suất hoạt động cao trong khi xử lý đồ họa. GPU có cấu trúc
mang tính xử lý song song

 Tốc độ xử lý dữ liệu của GPU có thể tiếp nhận hàng ngàn luồng dữ liệu lớn cùng một

lúc. Chính điều này giúp tăng tốc của một số phần mềm tới hơn 100 lần so với một CPU.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Các yếu tố khác

- Xung đột phần cứng / phần mềm  Cập nhật drive, cập nhật phần mềm
- Vệ sinh máy tính, dọn dẹp tệp tin rác, phần mềm rác
- Virus, mã độc …

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.4 Mạng máy tính và truyền thơng

a) Khái niệm mạng máy tính:

• Mạng máy tính là một hệ thống trong đó nhiều máy tính được kết nối với
nhau để chia sẻ thơng tin và nguồn tài ngun. Khi các máy tính được
nối trong một mạng, mọi người có thể chia sẻ tập tin và thiết bị ngoại vi
như modem, máy in, băng đĩa sao lưu, hoặc ổ đĩa CD-ROM.

• Khi các mạng được nối với Internet, người dùng có thể gửi e-mail, tiến
hành hội nghị video trong thời gian thực với những người dùng khác từ
xa. …, cho phép chia sẻ các chương trình phần mềm hoặc điều hành trên
hệ thống từ xa

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.2.4 Mạng máy tính và truyền thơng


b) Cấu hình mạng:

• Mạng ngang hàng (peer to peer): phổ biến nhất được tìm thấy trong cơ
quan và doanh nghiệp nhỏ. Trong một mạng ngang hàng, mỗi nút (node)
trên mạng có thể giao tiếp với tất cả các nút khác.

• Mạng khách - chủ (client/server): thường có hai loại máy tính khác
nhau. Các máy chủ là máy tính cung cấp nguồn tài nguyên. Các máy
khách là máy tính sử dụng các nguồn tài nguyên từ máy chủ

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Cấu hình mạng

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Phân loại mạng

i) Mạng cục bộ (LAN)

• Mạng cục bộ (local area network - LAN): thường giới hạn trong một
khu vực địa lý, như một tòa nhà đơn lẻ hoặc một trường đại học.

• Mạng LAN bao gồm cáp, switch, router và các thành phần khác cho
phép người dùng kết nối đến các máy chủ nội bộ, các trang web và các
mạng LAN khác thông qua các mạng diện rộng (WAN).

• Cự ly của mạng LAN giới hạn trong phạm vi có bán kính khoảng
100m. Các máy tính có cự ly xa hơn (1-5km) thông thường người ta sử
dụng mạng Internet để trao đổi thông tin.


CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Mạng LAN

Ưu điểm của mạng LAN
• Tốc độ truyền tải cao, hỗ

trợ kết nối được nhiều thiết
bị nhanh chóng.
• Chi phí thấp, sử dụng dây
cable ít, dễ dàng quản trị.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Phân loại mạng

ii) Mạng đô thị (MAN)

• Mạng MAN (Metropolitan Area Network) hay còn gọi là mạng đô thị
liên kết từ nhiều mạng LAN qua dây cáp, các phương tiện truyền dẫn
khác,... Khả năng kết nối trong phạm vi lớn như trong một thị trấn, thành
phố, tỉnh.

• Mơ hình mạng MAN thường được dùng chủ yếu cho đối tượng là tổ
chức, doanh nghiệp nhiều chi nhánh, nhiều bộ phận kết nối với nhau.

• Khoảng cách tối đa giữa hai nút (node) thuộc mạng MAN là 100 Km.



×