Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng tin học cơ bản 1 chương 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 61 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÂN VIỆN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

1 BÀI GIẢNG

TIN HỌC CƠ BẢN 1

Mã học3phần: INC0002
Số tín chỉ: 03 (30 lý thuyết, 29 thực hành, 01 thảo luận)

4

Giảng viên: ThS. Mai Ngọc Tuấn
Email:
Điện thoại: 0938.398.997

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần 1trang bị cho sinh viên những kiến thức đại
cương về tin học, cơng nghệ thơng tin và máy tính…

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ
thông tin, cá3ch tổ chức thông tin, dữ liệu và vận dụng công nghệ
thông tin để giải quyết các vấn đề trong công việc …

4

Có tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, nhận thức rõ giá trị
và tầm quan trọng của việc sử dụng công cụ công nghệ thông
tin. Tham gia đầy đủ buổi học: lý thuyết và thực hành …



YÊU CẦU, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC PHẦN

Yêu cầu1 Kiểm tra, đánh giá
Tham dự tối thiểu 80% tổng số
giờ của học phần, 2nghỉ quá 20% Kiểm tra thường xuyên: 10%
số giờ sẽ không được dự thi kết Kiểm tra định kỳ (buổi 12): 30%
thúc học phần. Thi kết thúc học phần: 60%

Điều kiện dự thi Hình thức thi

4 Thi trắc nghiệm trên máy tính
hoặc trên giấy
Kiểm tra thường xuyên: ≥ 5
Kiểm tra định kỳ: ≥ 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

[1] Trung tâm Tin học (2017). Chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin cơ bản, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

2

[2] Hàn Viết Thuận (chủ biên 2015). Giáo trình tin học đại
cương, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
[3] Trung tâm Tin học (2015). Bài giảng Tin học cơ bản,
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
[4] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) (2011). Các khái niệm cơ bản của

tin học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

NỘI DUNG CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 1 SỬ DỤNG SỬ DỤNG
MÁY TÍNH INTERNET
HIỂU BIẾT
VỀ CÔNG CƠ BẢN CƠ BẢN

NGHỆ
THÔNG TIN

CƠ BẢN

CHƯƠNG 1

HIỂU BIẾT VỀ
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

Buổi 1

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin
1.2 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng
máy tính

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin


1.1.1 Thông tin
a) Khái niệm:
• Thông tin thường được hiểu là nội dung chứa trong thông báo nhằm tác
động vào nhận thức của một số đối tượng nào đó.

• Thơng báo được thể hiện bằng nhiều hình thức: văn bản, lời nói, hình
ảnh, cử chỉ...; và các thông báo khác nhau có thể mang cùng một nội
dung. Trong lĩnh vực tin học, thông tin có thể được phát sinh, được lưu
trữ, được biến đổi trong những vật mang tin; thông tin được biến đổi bởi
các dữ liệu và các dữ liệu này có thể được truyền đi, được sao chép,
được xử lý hoặc bị phá hủy.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thơng tin
a) Khái niệm:

• Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện
bằng các tín hiệu vật lý. Thơng tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ
liệu là các sự kiện khơng có cấu trúc và khơng có ý nghĩa nếu
chúng không được tổ chức và xử lý.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thơng tin

a) Khái niệm:

• Hệ thống thông tin (information system) là một hệ thống ghi
nhận dữ liệu (thông tin đầu vào), xử lý chúng để tạo nên thông
tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới (thông tin đầu ra)

Dữ liệu Xử lý Thông
tin
Nhập (input)
Xuất (output)

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thơng tin
a) Khái niệm:

• Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương
pháp, các quá trình thu thập và xử lý thông tin một cách tự
động dựa trên phương tiện kỹ thuật là máy tính điện tử.

• Máy tính điện tử là một thiết bị điện tử dùng để lưu trữ và xử
lý thông tin theo các chương trình định trước do con người lập
ra.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin


1.1.1 Thông tin

b) Phân loại thông tin:

• Dựa trên đặc điểm liên tục hay gián đoạn về thời gian của các tín hiệu
thể hiện thơng tin, ta có thể chia thông tin làm hai loại cơ bản như sau:

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.1 Thông tin

 Thông tin liên tục (tín hiệu tương tự - analog): Là thơng tin mà các tín
hiệu thể hiện loại thông tin này thường là các đại lượng được tiếp nhận
liên tục trong miền thời gian và nó được biểu diễn bằng hàm số có biến
số thời gian độc lập, liên tục.

 Thông tin rời rạc (tín hiệu số - digital): Là thơng tin mà các tín hiệu thể
hiện loại thông tin này thường là các đại lượng được tiếp nhận có giá trị
ở từng thời điểm rời rạc và nó được biểu diễn dưới dãy số.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

a) Q trình xử lý thơng tin:


• Q trình xử lý thơng tin chính là sự biến đổi những dữ liệu đầu vào ở
dạng rời rạc thành thông tin đầu ra ở dạng chuyên biệt phục vụ cho
những mục đích nhất định. Mọi q trình xử lý thông tin đều phải tuân
thủ theo chu trình sau:
Dữ liệu (data) được nhập ở đầu vào (input). Sau đó, máy tính hay con
người sẽ thực hiện những quá trình xử lý để xuất thông tin ở đầu ra
(output). Quá trình nhập dữ liệu, xử lý và xuất thơng tin đều có thể
được lưu trữ để phục vụ cho các quá trình tiếp theo khác.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

b) Xử lý thơng tin bằng máy tính điện tử:

• Trước hết đưa chương trình cần thực hiện (do con người lập sẵn) vào bộ
nhớ của máy tính.

• Máy tính bắt đầu xử lý, dữ liệu nhập từ mơi trường ngoài vào bộ nhớ
(thơng qua thiết bị nhập).

• Máy tính thực hiện thao tác dữ liệu và ghi kết quả trong bộ nhớ.
• Đưa kết quả từ bộ nhớ ra bên ngoài nhờ các thiết bị xuất (máy in, màn

hình)

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN


1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

c) Đặc điểm của máy tính điện tử:

• Tốc độ xử lý nhanh, độ tin cậy cao
• Khả năng nhớ rất lớn
• Tham số về tốc độ thường được tính bằng số phép tính thực hiện trong

một giây, cịn khả năng nhớ đựơc tính theo dung lượng bộ nhớ trong đo
bằng Kb, Mb hay Gb …
 Trình bày lịch sử phát triển của máy tính điện tử

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

d) Tin học và các lĩnh vực nghiên cứu của tin học:

• Khái niệm về Tin học
• Các lĩnh vực nghiên cứu của Tin học:

 Khía cạnh khoa học: Nghiên cứu về các phương pháp xử lý
thông tin tự động.

 Khía cạnh kỹ thuật: Nhằm vào 2 kỹ thuật phát triển song song,
đó là: Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering) và Kỹ

thuật phần mềm (software engineering)

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.2 Khoa học xử lý thông tin

e) Ứng dụng của tin học:

• Tự động hóa văn phòng
• Quản trị kinh doanh
• Thống kê
• An ninh, quốc phịng
• Công nghệ thiết kế, Giáo dục
• Y học, Công nghệ in
• Nơng nghiệp
• Nghệ thuật, giải trí, v.v....

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

a) Các đơn vị đo thơng tin:

• Đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là Bit (viết tắt của Binary digit-số nhị phân)
- biểu diễn với 2 giá trị 0 và 1.


• Nhưng người ta thường dùng đơn vị lớn hơn là byte. Byte là một nhóm 8
bit trong bảng mã ASCII (2^8 = 256 dùng để lưu các số nguyên không
dấu từ 0 đến 255 hoặc có dấu từ -128 đến 127.

CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN

1.1 Thông tin và khoa học xử lý thông tin

1.1.3 Đơn vị đo thông tin

a) Các đơn vị đo thơng tin:

• Ngồi bit (b) và byte (B), có thể sử dụng các đơn vị khác để đo thông tin

như sau: Tên gọi Ký hiệu Giá trị

Byte B 8 bit

KiloByte KB 1024 B = 210 B

MegaByte MB 1024 Kb = 210 Kb

GigaByte GB 1024 Mb = 210 Mb

TeraByte TB 1024 Gb = 210 Gb


×