Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Ôn tập học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.41 KB, 24 trang )

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

I. Ơn tập về thể loại, loại văn bản trong ngữ văn 6, tập hai
1. Các thể loại (hoặc văn bản) và đặc điểm của thể loại, kiểu vănbản.

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2
1. Các thể loại (hoặc văn bản) và đặc điểm của thể loại, kiểu vănbản

ST Tên Thể loại/ Văn bản
T bài học Loại VB
Thánh Gióng
1 Chuyện kể về Truyền Sơn Tinh, Thủy Tinh
thuyết Bánh chưng, bánh giày
những người anh
Thạch Sanh, Cây khế, Vua chích
hùng chòe, Sọ Dừa

2 Thế giới cổ tích Cổ tích Xem người ta kìa!
Hai loại khác biệt
3 Khác biệt và gần Nghị luận
gũi Trái Đất - cái nôi của sự sống
Các loài chung ..nhau như thế nào?
4 Trái Đất - Ngôi Nghị luận Trái Đất, Ra-xun Gam-da-tốp
nhà chung

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

I. Ơn tập về thể loại, loại văn bản trong ngữ văn 6, tập hai
1. Các thể loại (hoặc văn bản) và đặc điểm của thể loại, kiểu vănbản
2. Các kiểu bài viết trong chương trình Ngữ văn 6, học kì 2


a,Nhập vai kể lại một truyện cổ tích

u cầu:

- Ngơi thứ nhất (người kể chuyện nhập vai một nhân vật
trong truyện).
- Có tưởng tượng, sáng tạo thêm
- Sắp xếp hợp lí các chi tiết có sự kết nối giữa các phần. Khai
thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. Bổ
sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm
Các bước cơ bản thực hiện bài viết

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

I. Ơn tập về thể loại, loại văn bản trong ngữ văn 6, tập hai
1. Các thể loại (hoặc văn bản) và đặc điểm của thể loại, kiểu vănbản
2. Các kiểu bài viết trong chương trình Ngữ văn 6, học kì 2

a,Nhập vai kể lại một truyện cổ tích

Các bước cơ bản thực hiện bài viết:
Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng.
-Chọn lời kể phù hợp. Ghi những nội dung chính của câu chuyện, lập
dàn ý.

b,Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm

Yêu cầu

- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.

- Thể hiện được ý kiến của người viết.
- Dùng lý lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

I. Ơn tập về thể loại, loại văn bản trong ngữ văn 6, tập hai
1. Các thể loại (hoặc văn bản) và đặc điểm của thể loại, kiểu vănbản
2. Các kiểu bài viết trong chương trình Ngữ văn 6, học kì 2

a,Nhập vai kể lại một truyện cổ tích

Các bước cơ bản thực hiện bài viết:
Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng.
-Chọn lời kể phù hợp. Ghi những nội dung chính của câu chuyện, lập
dàn ý.

b,Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm

Yêu cầu

- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thể hiện được ý kiến của người viết.
- Dùng lý lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

3. Những nội dung đã thực hành nói và nghe.
- Kể lại một truyền thuyết đã học: Chọn một truyền thuyết phù hợp, kể
với giọng trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hấp dẫn
- Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống: Tóm lược nội dung và

viết thành dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh. Cách nói
nghiêm túc nhưng vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người nghe.
- Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ơ nhiễm mơi trường: Lựa chọn
vấn đề, tìm ý và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội dung cần trình
bày.
* Sự giống và khác nhau về mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8,
9 và 10:
- Giống nhau:
+Rèn luyện khả năng nói, thuyết trình
+ Rèn luyện kỹ năng viết các kiểu bài khác nhau.
- Khác nhau: Mỗi kiểu bài có một phương thức, đặc điểm về cách viết,
cách thuyết minh, trình bày

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

II. Ơn tập Tiếng Việt
Công dụng của dấu chấm phẩy
- Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
- Trạng ngữ
- Đặc điểm và các loại văn bản
- Từ mượn

LUYỆN TẬP

Câu 1: . Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên
Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng
để:
AA. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất
B. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận
C. Nêu lí do cần có Ngày Trái Đất

D. Nêu ý kiến về vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: “Phải nói
rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những “người
anh em” của mình tới tình trạng diệt vong”?
A. Ẩn dụ
B. Điệp từ
CC. Nhân hố
D. So sánh

Câu 3.
Đọc câu “Các thảm hoạ mơi trường nói trên khơng chỉ đe doạ huỷ
diệt các lồi động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sự sống của con người”.
a. Xác định các từ Hán Việt trong câu trên. (T/c trò chơi tiếp sức)
b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt".(Hoạt động
cá nhân)
c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b.
(Hoạt động cá nhân, cả lớp)

Gợi ý câu 3:
a. Các từ Hán Việt trong câu trên: thảm họa, đe dọa, hủy diệt, động vật,
thực vật, sự sống
b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt": phá đi, làm
cho mất đi.
c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b: phá
hủy, hủy bỏ, hủy hoại.

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2


A.Nội dung:
1, Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
1, Yêu cầu
- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi

tường thuật phù hợp.
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian).
- Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.
- Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người

đọc.
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.

2, Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện).
- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian.
+ Những nhân vật tham gia sự kiện.
+ Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết.

2, Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
a, Yêu cầu

- Được kể từ người kể chuyện ngơi thứ nhất. Người kể chuyện đóng
vai một nhân vật trong truyện.

- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng khơng thốt li truyện
gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở
truyện gốc.


- Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa
các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng
tượng, hư cấu, kì ảo.

- Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay
thể hiện cảm xúc của nhân vật.

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

A.Nội dung:

b, Dàn ý:
- Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu

chuyện định kể.
- Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện.
+ Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính: Sự kiện 1, sự kiện 2, sự kiện 3,…
Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện.

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

B. Luyện tập;
I. Đọc – hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Theo ước tính của nhiều nhà khoa học, trên Trái Đất hiện có khoảng trên 10 000 000
lồi sinh vật. Hiện nay, con người mới chỉ nhận biết được khoảng trên 1 400 000 lồi,
trong đó có hơn 300 000 loài thực vật và hơn 1 000 000 loài động vật. Rõ ràng, phải

rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách sát thực tế hơn về những cư dân của
hành tinh này. Dù vậy, điêu đó không ngăn cản các nhà khoa học đưa ra những nhận
định khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sựphụ thuộc lẫn nhau của mn lồi.
(Ngọc Phú, Các lồi chung sống với nhau như thế nào?, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 83)
1. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
2. Tác giả muốn nói đến điêu gì trong câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập
được một danh sách sát thực tế hơn về những cư dân của hành tinh này”
3. Nếu bỏ đi những số liệu cụ thể, tính thuyết phục của thơng tin được nêu trong đoạn
trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
II. Tập làm văn (6 điểm)

Đóng vai nhân vật người em, kể lại truyện Cây Khế.

Tiết 133-134: Ơn tập học kì 2

Bài làm:
1. Nội dung chính của đoạn trích nói về sự phong phú của các loài sinh
vật tổn tại trên Trái Đất.
2. Qua câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh
sách sát thực tế hơn về những cư dân của hành tỉnh này.” tác giả muốn
nói đến hiểu biết cịn hạn chế của con người về những lồi sinh vật sống
trên Trái Đất. Cịn rất nhiều lồi chưa được con người nhận biết, nghiên
cứu và đặt tên.
3. Đoạn trích đã đưa ra các số liệu cụ thể về tổng số loài sinh vật trên
thực tế và số loài đã được con người nhận biết. Nếu thiếu đi các số liệu
ấy, thơng tin được nêu trong đoạn trích sẽ giảm bớt tính thuyết phục,
khó giúp người đọc cảm nhận được sâu sắc về sự phong phú của các loài
cũng như những nỗ lực và cả những điều con người chưa làm được trong
việc lập hồ sơ về đời sống muôn loài trên Trái Đất.


Đóng vai nhân vật người em, kể lại truyện Cây Khế.

A. Mở bài: Đóng vai nhân vật tự giới thiệu về mình và câu chuyện định
kể.
B. Thân bài:
- Hồn cảnh xuất thân:
- Diễn biến chính của câu chuyện:
( Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. Chú ý đưa các yếu tố miêu tả, biểu
cảm; nhận xét, đánh giá, so sánh vào trong từng đoạn của bài)
C. Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện và bài học được rút ra từ câu
chuyện hoặc gửi gắm thông điệp.

I. Dàn Ý Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế Bằng Lời Của Nhân Vật
(Chuẩn)
1. Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh gia đình
2. Thân bài:
* Cây khế có quả, chim đến ăn hứa trả bằng vàng:
- Cây khế có quả, chim đến ăn
- Chim mách may túi ba gang để đựng vàng
- Chim lạ chở ra đảo lấy túi ba gang
* Người anh đòi đổi gia tài lấy cây khế:
- Chim lại đến ăn, hứa trả vàng
- Người anh may túi rất to
- Khi được chim chở ra đảo liền tham lam lấy rất nhiều vàng

I. Dàn Ý Kể Lại Truyện Cổ Tích Cây Khế Bằng Lời Của Nhân Vật
(Chuẩn)
* Cái kết của kẻ tham lam:
- Vì nhiều vàng q nặng chim khơng thể bay

- Người anh bị ngã rơi xuống biển và chết.
3. Kết bài:
Suy nghĩ của nhân vật kể chuyện

Cha mẹ mất sớm, tôi sống cùng anh trai. Chúng tôi chăm chỉ làm lụng
cũng đủ ăn. Nhưng từ ngày lấy vợ, anh trai của tôi đâm ra lười biếng.
Nhiều lần, tôi đã khuyên can mà không được. Về phần tơi, hai vợ chồng
vất vả quanh năm cũng có của ăn của để.
Một hôm, anh trai gọi tôi đến bàn chuyện. Thì ra là chuyện chia gia tài.
Phận làm em nên tôi nghe theo sự sắp đặt của anh. Tôi nhận được một
căn nhà nhỏ, ở trước cửa có một cây khế. Vợ chồng tơi vẫn thường
xun chăm sóc cho cây khế xanh tốt. Đến mùa, những chùm quả chín
lúc lỉu trên cây.
Vào một buổi sáng, tôi ra hái khế để mang đi bán thì thấy trên cây có
tiếng rung mạnh như có người. Tơi gọi vợ ra xem, thì ra có một con chim
lớn đang ăn khế chín. Hai vợ chồng đợi cho chim ăn xong mới ra hái.
Suốt một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm.
Vợ tơi xót ruột, liền nói:
- Ơng chim ơi, ơng cứ ăn vậy thì nhà cháu cịn khế đâu mà bán!
Chim nói:

- Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng!
Biết đó làm chim thần, vợ chồng tôi liền làm theo. Sáng sớm hôm sau,
chim bay đến đón tơi. Chim bay qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng
đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả. Đến giữa biển, chim rẽ vào
một cái đảo toàn đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đã ngũ sắc. Chim bay vịng
quanh đảo, rồi hạ xuống một cái hang.
Tơi nghe theo lời chim tiến vào cửa hang. Ngay từ cửa đã có rất nhiều
thứ đá trong như thủy tinh và hổ phách đủ thứ màu. Tôi thấy hang sâu
nên khơng dám vào, chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngồi rồi ra

ngồi. Xong, tơi ra hiệu cho chim bay về. Chim thần lại cất cánh đưa tôi
về nhà. Từ đó, cuộc sống của gia đình tơi trở nên khá giả hơn trước.
Vài hôm sau, anh trai tôi tới chơi, rồi hỏi chuyện. Tôi cũng thật thà kể
cho anh nghe. Anh trai liền thương lượng để đổi tài sản lấy túp lều và
cây khế. Là phận em nên tôi cũng đồng ý. Vợ chồng anh trai tôi dọn đến
ở trong túp lều. Nhưng hằng ngày chỉ ngồi ăn rồi chờ chim đếnMột buổi
sáng nọ, họ thấy luồng gió mạnh nổi lên, và ngọn cây khế rung chuyển.
Họ vội tru tréo lên:
- Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn thì tơi lấy gì mà sống?

Đề 2
Phần I . Đọc – hiểu: (3,0 điểm
Đọc đoạn trích sau và thực hiện u cầu ở dưới:
“Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày ở bất cứ đâu là thói quen
vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tự tiện tay là vứt ngay cái vỏ ra cửa,
ra đường. Thói quen này thành tệ nạn...Một xóm nhỏ, con mương sau
nhà thành con sông rác...Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác
cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng
nề...”
(SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 10)
Câu 1: (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
Câu 2: (0.5 điểm) Chỉ ra những thói quen xấu của con người có trong
đoạn trích trên?
Câu 3: (1.0 điểm) Tìm trang ngữ có trong đoạn văn trên và cho biết ý
nghĩa của trạng ngữ đó?
Câu 4: (1,0 điểm) . Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm ) Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) Trình bày suy nghĩ
của em về vấn đề: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×