Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Trả bài gk 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.11 KB, 6 trang )

TIẾT 116: TRẢ BÀI GIỮA HỌC KÌ II

III. NHẬN XÉT

* Ưu điểm:
- Phần lớn bài làm đạt yêu cầu đề ra
+ Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, khoa học
+ Đa số HS trả lời đúng thể loại, ngôi kể, PTBĐ, sự việc, yếu tố kì ảo: Tuấn Anh,
+ Đa số HS giải nghĩa được, xác định được BPTT, đặt được câu có vận dụng BPTT.
- Nêu được ý nghĩa chi tiết
- Nhiều HS nêu được những việc làm cụ thể để thể hiện lòng yêu nước
- Kể được truyện cổ tích Cây khế đảm bảo bố cục, sự việc chính, nhiều Hs diễn đạt tốt.
* Tồn tại:
- Một số bài chữ xấu, sai chính tả, viết tắt, viết hoa tùy tiện
- Một số bài mắc lỗi dùng từ, diễn

LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Cho đoạn văn trong văn bản: “ Cây khế”:
Sáng hôm sau, hai vợ chồng vừa ăn cơm xong thì thấy gió mù mịt và một con chim rất lớn

hạ xuống giữa sân, quay mặt vào nhà kêu mấy tiếng như chào hỏi. Người chồng xách túi ra,
chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên. Chim bay mãi, bay mãi,
qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả...Ra tới giữa
biển, chim rẽ vào một cái đảo toàn đá trắng, đa xanh, đá đỏ, đá ngũ sắc. Chim bay một vòng
quanh đảo, rồi từ từ hạ xuống một cái hang.

( Ngữ văn 6 tập 2,Kết nối tri thức với cuộc sống, NXBGD,2021)
Câu 1: (1,0 điểm) Hãy cho biết văn bản:“ Cây khế” thuộc thể loại truyện dân gian nào? và
Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy ?
Câu 2: (1,0 điểm) Văn bản trên thuộc chủ đề nào ? Hãy cho biết tên một văn bản khác cùng


chủ đề đó ?
Câu 3: (1,0 điểm) Câu văn “ Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng
đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.”sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung của câu văn?
Câu 4: (1,5 điểm) Đoạn văn trên kể về ai và kể về sự viêc gì? Qua đọc hiểu văn bản, em thấy
nhân vật em vừa xác định có những phẩm chất gì đáng q?

Phần II: Viết ( 5,5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Sau khi học văn bản “ Cây khế ” em rút ra được bài học gì
trong cuộc sống? Hãy trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đoạn có sử
dụng một từ láy.( Gạch chân dưới từ láy và đánh số thứ tự câu)

Câu 2:(4,0 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) kể lạị một
tGrỢuIyÝ ện cổ tích bằng lời của một nhân vật trong truyện.

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại: Cổ tích
- Trong đoạn gồm các nhân vật: vợ chồng người em và chim.
-Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2: Nội dung chính đoạn trích:
Đoạn trích trên kể về việc chim chở người em đi lấy vàng như đúng lời hứa.
Câu 3:
- “Hổ phách” được biết là nhựa thông để hàng ngàn năm, sau đó bị hố thạch và có giá trị vơ
cùng to lớn.
- Hình ảnh so sánh: “....có thứ xanh như mắt mèo, có thứ đỏ như ổi, cịn vàng bạc thì nhiều như
sỏi đá”.

Câu 4: TIẾT 116: TRẢ BÀI GIỮA HỌC KÌ II

- Thơng qua đoạn trích trên ta thấy phẩm chất của hai vợ chồng người nông dân: hiền lành, chất


phác, tốt bụng, có tình có nghĩa.

- Ý nghĩa hình tượng con chim lớn: Con chim chính là đại diện cho thành quả về lịng tốt, khun

nhủ con người khơng nên tham lam, giữ đúng chữ tín, khơng sẽ rước hoạ vào thân.

Câu 5:

Nhân vật vợ chồng người em trong đoạn trích hiện ra với những phẩm chất vơ cùng đáng quý. Họ

là những người nông dân tốt bụng, hiền lành, khi chim nói gì vợ chồng người em đều nghe theo

và làm đúng như lời chim nói. Nhờ lịng tốt của mình người em đã được đền đáp bằng của cải vật

chất nhưng khi thấy kho báu thì người em chỉ lấy đủ, không hề tham lam, vụ lợi cho bản thân

mình. Khơng những vậy, vợ chồng người em cịn là một người có tấm lịng u thương, tốt bụng

“vuốt lông chim, tỏ ý cảm ơn, mời chim ăn khế”. Quả thật hình ảnh người em hiện lên vơ cùng

thân thiện và gần gũi, mang đậm nét đẹp của người nông dân Việt Nam.

- Bài học: không nên tham lam, đúng cho đúng với đạo lý, khoing để tiền bạc che mờ mắt ắt gặp

hậu quả

TIẾT 116: TRẢ BÀI GIỮA HỌC KÌ II




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×