Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ thống đô thị trên địa bàn thành phố đông hà – tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 113 trang )

BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Nghĩa đầy đủ
BĐKH Biến đổi khí hậu
IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu
CVCA Phương pháp phân tích tình trạng dễ bị tổn
thương và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu
UBND Ủy ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT Bộ tài nguyên môi trường
HTX Hợp tác xã
THPT Trung học phổ thông
THCS Trung học cơ sở

MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề.......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.........................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................4
2.1. Cơ sở lý luận các vấn đề nghiên cứu..............................................................4
2.1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí
hậu.........................................................................................................................4


2.1.2. Các vấn đề về đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu.............................5
2.2. Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu.................................................................9
2.2.1. Kịch bản biến đổi khí hậu trên tồn cầu và Việt Nam................................9
2.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại Việt Nam.....................16
2.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nước.....................................20
2.3.1. Trên thế giới..............................................................................................20
2.3.2. Ở Việt Nam...............................................................................................22
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU....................................................................................................26
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................26
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................26
3.2.1. Phạm vi không gian...................................................................................26
3.2.2. Phạm vi thời gian......................................................................................26
3.3. Nội dung nghiên cứu....................................................................................26
3.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................26

3.4.1. Phương pháp đánh giá mức độ tổn thương...............................................26
3.4.2. Phương pháp kháo sát thực địa, thu thập số liệu.......................................28
3.4.3. Phương pháp chuyên gia...........................................................................29
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................29
3.4.5. Các bước đánh giá mức độ tôn thương do BĐKH....................................32
3.4.6. Phương pháp bản đồ và GIS......................................................................33
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................34
4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố
Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.....................................................................................34
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường...........................................34
4.1.2. Khái quát về kinh tế - xã hội thành phố Đông Hà.....................................43
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.............................55
4.2. Diễn biến các yếu tố khí hậu, thiên tai và kịch bản biến đổi khí hậu của khu
vực nghiên cứu....................................................................................................56

4.2.1. Xu thế biến đổi của các hiện tượng thiên tai và thời tiết cực đoan...........56
4.2.2. Xu thế biến đổi của nhiệt độ và các cực trị, cực đoan nhiệt độ.................58
4.2.3. Xu thế biến đổi của lượng mưa và các hiện tượng cực đoan lượng mưa..61
4.2.4. Kịch bản biến đổi khí hậu thành phố Đơng Hà.........................................63
4.2.5. Thiên tai và các thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2020...................67
4.3. Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của đơ thị thành phố Đơng
Hà........................................................................................................................69
4.3.1. Các tiêu chí xây dựng bộ chỉ số đánh giá mức độ tổn thương..................69
4.3.2. Tính tốn trọng số cho các nhóm tiêu chí.................................................71
4.4. Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ thống đơ thị. .86
4.4.1. Các giải pháp tổng thể...............................................................................86
4.4.2. Các giải pháp cụ thể..................................................................................87
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................93
5.1. Kết luận........................................................................................................93
5.2. Đề nghị.........................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................94

PHỤ LỤC............................................................................................................96

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Kịch bản nước biển dâng toàn cầu giai đoạn 2081-2100 so với thời kỳ
cơ sở (m)(giá trị trung bình 50%, khoảng có khả năng xảy ra 5% ÷ 95%).........15
Bảng 3.1. Ví dụ minh họa về ma trận so sánh cặp của 3 yếu tố i,j,k...................30
Bảng 3.2. Thang điểm đánh giá các yếu tố.........................................................31
Bảng 3.3. Bảng phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI..................................................32
Bảng 4.1. Tần suất xuất hiện các mức độ hạn (%) tại Đông Hà trong giai đoạn
1980 - 2018..........................................................................................................63
Bảng 4.2. Đặc trưng của các kịch bản.................................................................65
Bảng 4.3: Biến đổi của nhiệt độ trung bình các mùa (oC) tại các trạm khí tượng

thành phố Đông Hà so với thời kỳ cơ sở.............................................................66
Bảng 4.4: Biến đổi của lượng mưa năm (%) tại các trạm khí tượng thành phố
Đơng Hà so với thời kỳ cơ sở..............................................................................67
Bảng 4.5: Các tiêu chí đánh giá mức độ tổn thương cho hệ thống đô thị thành
phố Đông Hà.......................................................................................................70
Bảng 4.6: Xác định trọng số cho bộ chỉ thị (AC) cho hệ thống đơ thị................71
Bảng 4.7: Kết quả tính tốn khả năng thích ứng (AC) cho hệ thống đơ thị........72
Bảng 4.8 : Xác định trọng số cho bộ chỉ thị (S) cho hệ thống đơ thị..................75
Bảng 4.9: Kết quả tính tốn mức độ nhạy cảm (S) cho hệ thống đô thị.............76
Bảng 4.10: Xác định trọng số cho bộ chỉ thị (E) cho hệ thống đơ thị.................79
Bảng 4.11: Kết quả tính tốn độ phơi nhiễm (E) cho hệ thống đô thị.................80
Bảng 4.12: Xác định trọng số các chỉ thị (AC), (S) và (E) của hệ thống đô thị..83
Bảng 4.13 : Kết quả tính mức độ dễ bị tổn thương (V) cho hệ thống đơ thị.......83
Bảng 4.14. Một số giải pháp thích ứng BĐKH cụ thể cho từng phường............87

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1986-2005 mơ
phỏng bởi các mơ hình CMIP5...........................................................................10
Hình 2.2. Kết quả tổ hợp trung bình của các mơ hình CMIP5 theo hai kịch bản......11
Hình 2.3. Kịch bản mực nước biển dâng tồn cầu (Nguồn: IPCC, 2013)...........13
Hình 2.4. Kịch bản nước biển dâng giai đoạn 2081-2100 so với thời kỳ cơ sở..14
Hình 2.5. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP4.5.....16
Hình 2.6. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP8.5.....17
Hình 2.7. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) ở 7 vùng khí hậu và hải đảo
Việt Nam.............................................................................................................17
Hình 2.8. Biến đổi của lượng mưa trung bình năm theo kịch bản RCP4.5.........18
Hình 2.9. Biến đổi của lượng mưa trung bình năm theo kịch bản RCP8.5.........19
Hình 2.10. Biến đổi của lượng mưa trung bình năm (oC) ở 7 vùng khí hậu và
hải đảoViệt Nam..................................................................................................19

Hình 4.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu...................................................................34
Hình 4.2. Diễn biến nhiệt độ trung bình các mùa và năm giai đoạn 1980 - 2018
và 2010 - 2018 tại Đơng Hà................................................................................58
Hình 4.3. Nhiệt độ trung bình (°C) các thập kỷ và thời kỳ 2010 – 2018............59
Hình 4.4. Số ngày nắng nóng giai đoạn 1980 – 2018 tại Đơng Hà....................60
Hình 4.5. Số ngày rét đậm giai đoạn 1980-2015 tại Đơng Hà............................60
Hình 4.6. Xu thế biến đổi của lượng mưa giai đoạn 1980-2015 tại Đơng Hà.....61
Hình 4.7. Xu thế biến đổi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất giai đoạn 1980-2015
tại Đơng Hà.........................................................................................................61
Hình 4.8. Xu thế biến đổi của lượng mưa 5 ngày lớn nhất giai đoạn 1980-2015
tại Đơng Hà.........................................................................................................62
Hình 4.9. Xu thế diễn biến số ngày mưa lớn trên 50mm khu vực Đông Hà giai
đoạn 1980 - 2018.................................................................................................62
Hình 4.10 : Bản đồ năng lực thích ứng (AC) của hệ thống đơ thị.......................74

Hình 4.11. Bản đồ độ nhạy cảm (S) của hệ thống đơ thị.....................................78
Hình 4.12. Bản đồ độ phơi nhiễm E của hệ thống đơ thị....................................82
Hình 4.13. Bản đồ mức độ tổn thương (V) của hệ thống đô thị..........................85

PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Thời tiết ở Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng bất thường.
Vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là chủ đề được toàn Đảng, toàn dân quan
tâm và là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thể ký 21.
Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng
0,5 đến 0,7oC, mực nước biển dân khoảng 20 cm [1]. Theo tính tốn, nhiệt độ
trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3oC và mực nước biển có thể dâng 1m
vào năm 2100 gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân [1]. Bên cạnh đó,

BĐKH thực sự đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng
nghiêm trọng gây tổn thưởng đến hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội và tính
mạng của người dân. Do đó, vấn đề đánh giá về mức độ tổn thương do biến đổi
khí hậu đang được xem là vấn đề được các địa phương quan tâm, nghiên cứu.

Thành phố Đơng Hà có 09 phường, với tổng diện tích tự nhiên 7.308,53
ha, là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá - xã hội của tỉnh Quảng Trị, nằm trên
hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền 13 tỉnh của 4 quốc gia (Việt Nam, Lào,
Thái Lan và Mianmar), cùng với mạng lưới giao thông đường bộ, đường thuỷ,
đường sắt thuận tiện, là giao điểm giữa quốc lộ 1A với đường xuyên Á (Quốc lộ
9) nối với Lào, Thái Lan, Mianmar,… Đơng Hà có một vị trí quan trọng trong
chiến lược quân sự, bảo vệ an ninh, quốc phòng khu vực miền Trung cũng như
hội tụ các điều kiện giao lưu, tiếp thu các thành tựu khoa học tiên tiến, khả năng
thu hút đầu tư trong, ngoài thành phố phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương. Khí hậu của Đơng Hà thuộc hệ khí hậu nhiệt đới ẩm với đặc
trưng là gió Lào (gió Phơn Tây Nam) ở Quảng Trị nói chung và ở Đơng Hà nói
riêng. Thành phố Đơng Hà nằm ở khu vực đất hẹp của Bắc Trung Bộ, mang đặc
điểm của khí hậu gió mùa và có những biểu hiện đặc thù so với các vùng khí
hậu khu vực phía Đơng dãy núi Trường Sơn. Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
gió phơn Tây Nam nên tạo thành một vùng khí hậu khơ, nóng, chế độ khí hậu
chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ nóng.

Hằng năm, thành phố Đông chịu ảnh hưởng bởi nhiều thiên tai khắc
nghiệt, nhất là khi tác động của BĐKH ngày càng mạnh mẽ như hiện này như số
ngày mưa có lượng mưa ≥ 50 mm năm và ≥ 100 mm lần lượt từ dưới 10 đến xấp
xỉ 12 ngày và từ trên 2,5 ngày đến xấp xỉ 4,5 ngày;. Số ngày nắng nóng năm và
gay gắt năm lần lượt từ trên 11 đến xấp xỉ 70 ngày và từ 1 đến trên 28 ngày; xảy

1


ra nhiều và tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng. Tần suất xuất hiện hạn trong
năm từ 22 đến xấp xỉ 30,5%; Bão và ATNĐ ảnh hưởng chủ yếu từ tháng 6 đến
tháng 11, cao điểm vào tháng 9 [2].

Có thể thấy, biến đổi khí hậu ở thành phố Đơng Hà đã ảnh hưởng lớn đến
cơ sở hạ tầng và cuộc sống sinh hoạt của người dân. Đặc biệt là nhiều trận lũ lụt
với cường độ mưa khắc nghiệt đã xảy ra, gây thiệt hại về ngừoi và của trong
năm 2020. Nhận thức rõ ảnh hưởng của BĐKH, việc đánh giá mức độ tổn
thương của BĐKH đến các điểm dân cư liên quan mật thiết đến đời sống và sự
phát triển kinh tế - xã hội của người dân trên địa bàn thành phố Đông Hà là hết
sức quan trọng và cần thiết

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung

- Đánh giá được mức độ tổn thương đối với hệ thống đô thị trên địa bàn
thành phố Đơng Hà từ đó đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khi hậu cho
từng mức độ tổn thương.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu được biểu hiện và kịch bản biến đổi khí hậu, mức độ ảnh
hưởng và thiệt hại của hệ thống hạ tầng đô thị do thiên tai trong những năm
gần đây.

- Đánh giá các yếu tố liên quan đến mức độ tổn thương của hệ thống đô
thị do biến đổi khí hậu (độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm, năng lực thích ứng, độ
tổn thương)


- Định hướng các giải pháp phát triển hệ thống đơ thị thích ứng biến đổi
khí hậu phục vụ công tác quản lý và quy hoạch.

1.3. Ý nghĩa của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học

- Áp dụng kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tiễn về đánh giá
mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu. Trên cơ sở này xem xét mức độ tổn
thương do biến đổi khí hậu của hệ thống đô thị và khu dân cư trên địa bàn thành
phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị. Từ đó nêu lên các ý kiến đóng góp để giảm
thiểu mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra.

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Trên cơ sở phân tích một cách khoa học, luận văn hy vọng mô tả một

cách đầy đủ về tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra đến đời sống, sản xuất của
cộng đồng dân cư sinh sống. Cùng với đó có thể biết được những kinh nghiệm
ứng phó của người dân trong việc đối phó với các tác động đó.

- Đề tài cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, học
tập, nghiên cứu về mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu trên đìa bàn các cấp.

3

PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận các vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương do biến đổi

khí hậu

Theo kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm
2016 định nghĩa “ Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng
thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con
người. Biến đổi khí hậu hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên tồn cầu, mực
nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.” [3].

Sử dụng định nghĩa này vì nó bao hàm cả những diễn biến tự nhiên và
những thay đổi do hoạt động của con người. Khi nhắc đến vấn đề biến đổi khí
hậu chúng ta thường liên hệ tới sự gia tăng nhiệt độ tồn cầu có thể quan sát
được hay thơng qua dự báo và những tác động có liên quan, bao gồm: sự gia
tăng các hiện tượng khí hậu cực đoan, hiện tượng băng tan và sông băng, nước
biển dâng; và sự biến đổi về thời gian mưa và lượng mưa. Trên quan điểm giảm
khả năng bị tổn thương, chúng ta khơng cần tách biệt “biến đổi khí hậu” do con
người với “dao động khí hậu” tự nhiên.

Theo cẩm nang phân tích tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực ứng phó
với biến đổi khí hậu năm 2012 thì tình trạng dễ bị tổn thương đối với biến đổi
khí hậu được định nghĩa như sau: “Mức độ mà một hệ thống dễ bị tác động,
hoặc khơng thể đối phó với những ảnh hưởng bất lợi từ biến đổi khí hậu, bao
gồm những diễn biến và hình thái khí hậu cực đoan. Tình trạng dễ bị tổn thương
liên quan chặt chẽ đến tính chất, mức độ và tốc độ biến đổi khí hậu mà một hệ
thống phải hứng chịu, cùng với mức độ nhạy cảm và năng lực thích ứng của hệ
thống đó”.

Trong khuôn khổ CVCA, những hệ thống mà chúng tôi đề cập đến là các
cộng đồng (nhận thức được các cộng đồng là không đồng nhất, vì vậy các hộ gia
đình hoặc cá nhân trong cộng đồng có thể có mức độ bị tổn thương khác nhau). Sự
hứng chịu những biến thiên khí hậu có liên quan đến địa lý. Ví dụ như những cộng

đồng ven biển có thể hứng chịu hậu quả của nước biển dâng và các trận bão, trong
khi những cộng đồng ở vùng bán khô hạn chủ yếu sẽ phải hứng chịu các đợt khơ
hạn. Tính nhạy cảm là mức độ mà cộng đồng bị tác động do căng thẳng khí hậu. Ví

dụ như một cộng đồng phụ thuộc vào nông nghiệp tự nhiên sẽ nhạy cảm hơn nhiều
so với một cộng đồng kiếm sống trong các khu khai khoáng [4].

2.1.2. Các vấn đề về đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu

2.1.2.1. Khái niệm về tính tổn thương

Tính tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu là mức độ mà một hệ
thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do biến đổi khí hậu , hoặc
khơng có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu [5].

Khái niệm về tổn thương hiện nay đang được sử dụng với rất nhiều trường
hợp. Nói đến vấn đề tổn thương chúng ta thường nghĩ ngay đến vấn đề tiêu cực,
gây ra thiệt hại. Tổn thương đối với sức khỏe là hiện tượng vùng mô bị suy giảm
chức năng do bị tổn hại vì bệnh hoặc vì thương tích. Trong lĩnh vực kinh tế, tổn
thương thường được hiểu như việc bị hao hụt, mất mát, lỗ vốn, không được
nguyên vẹn như ban đầu. Đối với lĩnh vực xã hội thường được nhắc đến như các
nhóm người bị tổn thương như: (1) nhóm người khuyết tật ( khuyết tật kể về vật
chất và tinh thần ) ,(2) nhóm trẻ em,(3) nhóm phụ nữ,(4) nhóm người lao động;
(5) nhóm người lao động di trú;(6) nhóm người thiểu số. Trong lĩnh vực mơi
trường thì tổn thương chủ yếu như ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng
khí. Khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường sống, tình trạng ơ nhiễm
mơi trường cịn gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe con người. [6].

Từ đó có thể nhận thấy rằng khái niệm về tổn thương thường được đề cập
trên 3 lĩnh vực chủ yếu : Tổn thương về mặt kinh tế, tổn thương về mặt xã hội,

tổn thương về mặt môi trường.

2.1.2.2. Tác động của biến đổi khí hậu

Hiện nay chúng ta phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề như lạm phát,
thất nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số, ơ nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun.
Trong đó biến đổi khí hậu ln được xem là vấn đề mơi trường nóng bỏng nhất
và hơn thế nó cịn tác động mạnh mẽ đến 3 lĩnh vực chủ yếu đó là lĩnh vực kinh
tế, lĩnh vực mơi trường, lĩnh vực xã hội.

- Tác động của biến đổi khí hậu về mặt kinh tế: Tác động của biến đổi khí
hậu đến một số ngành/lĩnh vực chủ chốt như tác động của biến đổi khí hậu đến
ngành nơng nghiệp và thủy sản, tác động của biến đổi khí hậu đến ngành cơng
nghiệp, tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực lao động và xã hội,
tác động của biến đổi khí hậu đến hạ tầng – kỹ thuật.

5

+ Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp và thủy sản: Hoạt
động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên như: đất đai,
nguồn nước, khí hậu, chế độ thủy văn, nhiệt độ, độ ẩm… nên sẽ là ngành bị ảnh
hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu có xu hướng làm thay đổi mơi trường sống của các loài
thuỷ sản, dẫn đến thay đổi trữ lượng các loài thuỷ hải sản do di cư hoặc do chất
lượng môi trường sống bị suy giảm; từ đó làm thu hẹp ngư trường đánh bắt, sản
lượng đánh bắt và sản lượng nuôi trồng

+ Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành công nghiệp:


Nước biển dâng khoảng 1m vào cuối thế kỷ 21 sẽ làm cho hầu hết các khu
công nghiệp bị ngập.

Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc sẽ bị suy giảm đáng kể vì
khơng được tiếp ứng từ các vùng nguyên liệu ở các tỉnh bị ngập lụt nặng nề.
Điều này càng gây sức ép đến việc chuyển dịch cơ cấu các ngành cơng nghiệp
về loại hình cơng nghiệp, tỷ lệ công nghiệp chế biến, công nghệ cao.

Nhiệt độ tăng làm tăng tiêu thụ năng lượng trong các ngành công nghiệp:
tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lị khai thác và làm giảm hiệu suất, sản
lượng của các nhà máy điện. Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng và chi phí làm
mát trong các ngành cơng nghiệp thương mại cũng gia tăng đáng kể khi nhiệt độ
có xu hướng ngày càng tăng.

Mưa bão thất thường và nước biển dâng sẽ tác động tiêu cực đến quá trình
vận hành, khai thác hệ thống truyền tải và phân phối điện, dàn khoan, đường
ống dẫn dầu và khí vào đất liền, cấp dầu vào tàu chuyên chở dầu; làm gia tăng
chi phí bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình năng lượng; ảnh hưởng tới việc
cung cấp, tiêu thụ năng lượng, an ninh năng lượng quốc gia.

- Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực lao động và xã hội:
Tác động của BĐKH đến nghèo đói thường được thể hiện thông qua tác động
đến các nguồn lực sinh kế của hộ gia đình có các sinh kế nhạy cảm với khí hậu
như nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, … BĐKH sẽ là trở ngại
lớn đối với những nỗ lực giảm nghèo của quốc gia và từng người dân.

+ Tác động của biến đổi khí hậu đến hạ tầng kỹ thuật:

 Hệ thống đê biển: mực nước biển dâng cao có thể làm hệ thống đê biển

không thể chống chọi được nước biển dâng khi có bão, dẫn đến nguy cơ vỡ đê
trong các trận bão lớn.

 Hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao: mực nước biển dâng cao làm cho khả
năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước ở các con sông trong nội
địa dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho
đỉnh lũ tăng lên.

 Các cơng trình cấp nước: Mực nước biển dâng làm gia tăng tình trạng xâm
nhập mặn của biển vào đất liền, làm cho các tầng nước dưới đất vùng ven biển
cũng có nguy cơ bị nhiễm mặn, gây khó khăn cho công tác cấp nước phục vụ
sản xuất.

 Cơ sở hạ tầng đô thị: Nước biển dâng và triều cường sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng các khu đô thị ven biển, gây ảnh hưởng đến giao thông, sinh hoạt
và các hoạt động sản xuất.

- Tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực mơi trường:

BĐKH đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng khốc
liệt; gây ra các biến động khơng có lợi về mơi trường, gây khủng hoảng sinh
thái, từ đó đe dọa tới an ninh quốc gia. Theo tài liệu “Chỉ số rủi ro khí hậu tồn
cầu 2016”, Việt Nam là quốc gia xếp thứ bảy về rủi ro khí hậu dài hạn trên thế
giới. Số liệu của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và BĐKH cũng cho thấy,
trong hơn 30 năm qua, tại Việt Nam, bình quân mỗi năm, thiên tai đã làm chết
và mất tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, nền kinh tế thiệt hại
bình quân lên tới 1,5 % GDP hàng năm.

Bình quân mỗi năm Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 6 - 7 cơn bão.
Trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2010, Việt Nam đã phải trải qua 74 trận lũ lụt.

Trong đó đặc biệt phải kể đến các cơn bão như bão Linda năm 1997 đổ bộ vào
Nam Bộ gây thiệt hại rất lớn, làm gần 3.000 người chết và mất tích, phá hủy hơn
100.000 ngôi nhà, hơn 300.000 ha lúa bị hư hại; bão Xangsane năm 2006 đổ bộ
vào các tỉnh miền Trung đã làm 76 người chết và mất tích, 532 người bị thương.
Giai đoạn 2011 - 2015, thiên tai đã làm cho 1.141 người chết và mất tích, gây
thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 55.400 tỷ đồng, tuy có giảm so với giai đoạn
2006 - 2010 (2.408 người chết và mất tích, thiệt hại 77.200 tỷ đồng), nhưng vẫn
còn rất cao.

7

Tổng cục Thống kê cho hay, năm 2016 rét đậm, rét hại trên diện rộng ở
miền núi phía Bắc, mưa lũ, ngập lụt nghiêm trọng ở miền Trung, khô hạn ở Tây
Nguyên và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống của người dân. Cụ thể, thiên tai năm 2016
đã làm 248 người chết và mất tích; 470 người bị thương; gần 4,6 nghìn ngơi nhà
bị sập đổ; 361,7 nghìn ngơi nhà bị ngập, sạt lở, tốc mái; 258,3 nghìn ha lúa,
113,2 nghìn ha hoa màu và 49,8 nghìn ha diện tích ni trồng thủy sản bị hư
hỏng; 52,1 nghìn con gia súc, 1.679,5 nghìn gia cầm và hơn 1 nghìn tấn thủy sản
các loại bị chết. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm ước tính gần
18,3 nghìn tỷ đồng.

Kịch bản BĐKH năm 2016 cũng cho thấy, nhiệt độ trung bình năm trên
phạm vi tồn quốc tăng khoảng 0,62°C trong thời kỳ 1958 - 2014 và tăng dần
theo thời gian. Mực nước biển dâng trung bình cả nước giai đoạn 1993 - 2014 là
3,34 mm/năm, trong đó ở khu vực ven biển Nam Trung Bộ tăng mạnh nhất với
tốc độ tăng trên 5,6 mm/năm, khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp
hơn, khoảng 2,5 mm/năm. Mực nước biển dâng trung bình ở Việt Nam có khả
năng cao hơn mức trung bình tồn cầu.


Theo kịch bản trung bình, đến năm 2050 mực nước biển dâng là 22 cm;
năm 2100 là 53 cm. Theo kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng
lần lượt là 25 cm và 73 cm. Dự báo, nếu mực nước biển dâng 1 m và khơng có
các giải pháp ứng phó, khoảng 16,8% diện tích đồng bằng sơng Hồng, 1,5%
diện tích các tỉnh ven biển miền Trung, 17,8% diện tích thành phố Hồ Chí Minh,
38,9% diện tích đồng bằng sơng Cửu Long có nguy cơ ngập chìm trong nước.
Trong đó, các tỉnh ĐBSCL không chỉ là vựa lúa của Việt Nam mà của cả thế
giới, nếu mực nước biển dâng cao ở bất cứ mức độ nào đều sẽ ảnh hưởng đến
cuộc sống của hàng chục triệu người dân ngay lập tức.

Nước biển dâng sẽ làm mất đất canh tác trong nông nghiệp, tác động
trực tiếp tới an ninh lương thực, an ninh kinh tế, an ninh nguồn nước, gia tăng
tình trạng đói nghèo, mất việc làm và di cư. BĐKH đã, đang và sẽ dẫn tới tình
trạng mất chỗ ở và di cư ở một số khu vực bị ảnh hưởng nặng nề. Khi tài
nguyên đất bị thu hẹp do nước biển dâng, các thảm họa tự nhiên như lốc
xoáy, lũ lụt, hạn hán tiếp tục diễn ra với cường độ cao, số lượng người mất
chỗ ở tăng lên, các dạng sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái mất đi... sẽ dẫn tới
tình trạng di cư vĩnh viễn hoặc tạm thời. Nguy cơ này đặc biệt nghiêm trọng
đối với lĩnh vực nông nghiệp, tác động mạnh mẽ nhất tới các nhóm nghèo
nhất, nhóm người yếu thế. [19].

2.2. Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu

2.2.1. Kịch bản biến đổi khí hậu trên tồn cầu và Việt Nam

2.2.1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu tồn cầu

2.2.1.1.1. Kịch bản biến đổi nhiệt độ

Tháng 9 năm 2013, IPCC đã công bố Báo cáo AR5, trong báo cáo AR5,

vấn đề xây dựng kịch bản BĐKH, nước biển dâng đã được tiếp cận theo một
hướng mới, đó là việc thay thế các kịch bản phát thải SRES bằng các kịch bản
nồng độ khí nhà kính RCP. Những kết quả cơ bản được nêu trong báo cáo AR5
là: biểu hiện của biến đổi khí hậu, nước biển dâng; các kịch bản khí nhà kính;
phương pháp xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng; kịch bản biến
đổi khí hậu và nước biển dâng trong các thời kỳ, đầu, giữa và cuối thế kỷ 21;
tính chưa chắc chắn của các kịch bản; Atlas biến đổi khí hậu tồn cầu và khu
vực.

Phương pháp xây dựng kịch bản trong AR5 là sử dụng mơ hình hồn lưu
chung khí qủn GCM, mơ hình khí hậu khu vực, mơ hình đại dương tồn cầu
(25-42 mơ hình) và các phương pháp chi tiết hóa thống kê. Thời kỳ cơ sở được
lựa chọn để so sánh là thời kỳ cơ sở 1986-2005. Kịch bản được xây dựng cho
các thời kỳ trong tương lai:

- Thời kỳ đầu thế kỷ 21 (tương lai gần): 2016-2035;

- Thời kỳ giữa thế kỷ (tương lai vừa): 2046-2065;

- Thời kỳ cuối thế kỷ (tương lai xa): 2081-2100.

Các yếu tố chính được dự tính là nhiệt độ, lượng mưa trung bình, cực trị,
mực nước biển dâng, diện tích băng, các thành phần hóa khí qủn, hoạt động
của gió mùa, ENSO, XTNĐ,… (mức thay đổi so với thời kỳ cơ sở 1986-2005).

Kịch bản nước biển dâng trong AR5 được xây dựng dựa trên kết quả mô
phỏng từ 21 mơ hình hồn lưu chung khí qủn - đại dương (AOGCMs).
AOGCMs có các thành phần đại diện cho đại dương, khí qủn, đất, và băng
qủn, và mơ phỏng thay đổi độ cao bề mặt tương đối so với mặt nước biển tĩnh
từ các lực cưỡng bức tự nhiên như hoạt động phun trào núi lửa và thay đổi bức

xạ mặt trời, và do các hoạt động của con người làm tăng nồng độ KNK cũng
như sol khí. AOGCMs cũng xét đến những biến thiên khí hậu có nguồn gốc nội
sinh, bao gồm El Nino và Dao động Nam (ENSO), Dao động thập kỷ Thái Bình
Dương (PDO), Dao động Bắc Đại tây dương (NAO) và các dao động khác tác
động lên mực nước biển. Các thành phần quan trọng của thay đổi mực nước

9

biển toàn cầu và khu vực là những thay đổi áp lực gió bề mặt, nhiệt lượng khơng
khí - biển và thông lượng nước ngọt và những thay đổi trong mật độ và hồn lưu
đại dương. Các mơ hình động lực tải địa chất bề mặt được sử dụng để mô phỏng
phản hồi mực nước biển dâng tương đối (RSL) đối với những thay đổi của mực
nước bề mặt và tái phân bố của khối lượng băng đất liền và các thay đổi áp lực
khí quyển gần đây. Các thành phần độ cao mực nước biển được dựa vào nguyên
lý bảo toàn khối lượng nước và sự thay đổi trọng lực, không xét đến các hiệu
ứng động lực đại dương. Việc áp dụng các mơ hình này chỉ tập trung vào các
biến thiên theo năm và nhiều năm do những thay đổi gần đây của chu trình thủy
văn và ảnh hưởng của khí quyển và các xu thế khu vực liên quan đến những
thay đổi băng đất liền và thuỷ văn trong quá khứ cũng như gần đây.

Thời kỳ đầu thế kỷ, 2016-2035, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng
0.3- 0.7oC. Khu vực Việt Nam có mức độ tăng tương đương với trung bình tồn
cầu. Nhiệt độ đất liền tăng nhanh hơn nhiệt độ trên biển và nhiệt độ vùng cực
tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng nhiệt đới.

Hình 2.1. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1986-2005 mô
phỏng bởi các mơ hình CMIP5 (Nguồn: IPCC, 2013)

Thời kỳ giữa và cuối thế kỷ (2046-2100) nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng
khoảng 0.3°C÷1.7°C đối với kịch bản RCP2.6; từ 1.1°C÷2.6°C đối với kịch bản

RCP4.5; từ 1.4°C÷3.1°C đối với kịch bản RCP6.0 và từ 2.6°C÷4.8°C đối với
kịch bản RCP8.5.

Sự nóng lên tồn cầu khơng đồng nhất về khơng gian. Điều này thể hiện

trong kịch bản ấm lên toàn cầu giai đoạn 2081-2100 so với thời kỳ 1986-2005
theo kịch bản RCP2.6 và RCP8.5. Theo cả hai kịch bản, mức tăng của nhiệt độ
trên đất liền sẽ lớn hơn trên biển, và Bắc Cực là nơi có mức độ tăng lớn nhất. Xu
thế giảm có thể xảy ra ở một số vùng biển (hình 2.2).
2.2.1.1.2. Kịch bản biến đổi lượng mưa

Hình 2.2 trình bày mức độ biến đổi của lượng mưa tồn cầu được dự tính
theo hai kịch bản RCP2.6 và RCP 8.5. Theo cả hai kịch bản, lượng mưa có thay
đổi đáng kể khi nhiệt độ tăng lên. Một số khu vực có lượng mưa tăng, trong khi
đó một số khu vực khác lượng mưa giảm. Xu thế chung là lượng mưa mùa mưa
tăng, lượng mưa mùa khơ giảm. Lượng mưa có xu thế tăng ở vùng vĩ độ cao và
gần xích đạo, xu thế giảm của lương mưa diễn ra ở Tây Nam Australia, Nam
Mỹ, châu Phi, và khu vực giữa Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải (hình 2.2).

Hình 2.2. Kết quả tổ hợp trung bình của các mơ hình CMIP5 theo hai kịch bản
RCP2.6 và RCP8.5 đối với mức biến đổi nhiệt độ trung bình năm (a) và

mức biến đổi theo phần trăm của lượng mưa năm thời kỳ 2081-2100 so với thời
kỳ 1986-2005 (b) (Nguồn: IPCC, 2013)
2.2.1.1.3. Kịch bản các hiện tương khí hậu cực đoan

Sự nóng lên tồn cầu sẽ làm tăng số ngày/mùa nắng nóng và làm giảm số
ngày/mùa lạnh trên hầu hết vùng đất liền. Do vậy, các đợt nắng nóng sẽ xảy ra
thường xuyên hơn và cũng kéo dài hơn. Các đợt lạnh kỷ lục mùa đông cũng vẫn
thỉnh thoảng xảy ra. Thêm vào đó, các hiện tượng cực đoan liên quan đến mưa ở


11

phần lớn khu vực vĩ độ trung bình và vùng nhiệt đới ẩm sẽ trở nên khắc nghiệt
hơn. Nguồn gốc của sự thay đổi này chủ yếu do tăng khả năng giữ ẩm của
khơng khí nóng (IPCC, 2013) cũng như sự tăng độ xốy tiềm năng của các khối
khí do tăng cường hiệu ứng làm ấm của khí nhà kính.

Hệ thống gió mùa tồn cầu có vai trị rất quan trọng trong chu trình nước
của Trái Đất. Ở quy mơ tồn cầu, các ảnh hưởng của gió mùa đến các khu vực
được cho là sẽ tăng cùng với sự tăng của lượng mưa và cường độ gió mùa
(IPCC, 2013, Chương 12). Sự tăng lên này có thể được hiểu là liên quan đến sự
tăng của độ ẩm khơng khí do xu thế ấm lên tồn cầu. Tại thời điểm hiện tại, gió
mùa được cho là suy yếu do sự chậm lại của các hoàn lưu vùng nhiệt đới toàn
cầu (IPCC, 2013, Chương 12). Kết quả dự tính cho thấy, ngày bắt đầu gió mùa
sẽ đến sớm hơn hoặc không thay đổi nhiều, trong khi đó ngày kết thúc gió mùa
sẽ đến muộn hơn, kết quả là thời kỳ gió mùa sẽ kéo dài hơn ở nhiều khu vực
(IPCC, 2013, Chương 12).

2.2.1.1.4. Kịch bản nước biển dâng

Theo kịch bản nước biển dâng toàn cầu (IPCC, 2013), thành phần giãn nở
nhiệt đóng góp lớn nhất trong mực nước biển dâng tổng cộng, chiếm khoảng 30
÷ 55%; thành phần băng tan từ các sông băng và núi băng từ đất liền, chiếm
khoảng 15÷35%; các thành phần khác có mức độ đóng góp ít hơn, thậm chí làm
mực nước biển giảm. Thành phần cân bằng khối lượng bề mặt băng (SMB -
Surface mass balance) ở Greenland làm mực nước biển tăng, trong khi đó thành
phần cân bằng khối lượng bề mặt băng ở Nam Cực làm mực nước biển giảm. Sự
thay đổi do động lực băng tại Greenland và Nam Cực đều làm mực nước biển
dâng với mức độ đóng góp khoảng từ 0,03 ÷ 0,2m vào cuối thế kỷ theo từng

kịch bản RCP khác nhau. Hoạt động của con người về sử dụng và lưu trữ nước
trên lục địa có thể làm mực nước biển tăng một ít, chủ yếu do khai thác nước
ngầm (Hình 2.3).

- Theo kịch bản RCP2.6, mực nước biển trung bình tồn cầu dâng 0,24m
(0,17m÷0,32m) trong giai đoạn giữa thế kỷ 21 (2046-2065); dâng 0,40m (0,26m
÷ 0,55m) trong giai đoạn cuối thế kỷ 21 (2081-2100); dâng 0,44m (0,28m ÷
0,61m) vào năm 2100.

- Theo kịch bản RCP4.5, mực nước biển trung bình tồn cầu dâng 0,26m
(0,19m÷ 0,33m) trong giai đoạn giữa thế kỷ; dâng 0,47m (0,32 ÷ 0,63m) trong
giai đoạn cuối thế kỷ; dâng 0,53m (0,36m ÷ 0,71m) vào năm 2100.

- Theo kịch bản RCP6.0, mực nước biển trung bình tồn cầu dâng 0,25m
(0,19m ÷ 0,32m) trong giai đoạn giữa thế kỷ; dâng 0,48m (0,33m ÷ 0,63m)
trong giai đoạn cuối thế kỷ; dâng 0,55m (0,38m ÷ 0,73m) vào năm 2100.

- Theo kịch bản RCP8.5, mực nước biển trung bình tồn cầu dâng 0,30m
(0,22m ÷ 0,38m) trong giai đoạn giữa thế kỷ; dâng 0,63m (0,45m ÷ 0,82m)
trong giai đoạn cuối thế kỷ; dâng 0,74m (0,52m ÷ 0,98m) vào năm 2100.

Hình 2.3. Kịch bản mực nước biển dâng toàn cầu (Nguồn: IPCC, 2013)
13


×