Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Bài thu hoạch hoàn chỉnh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

TỔ MÔN: THỰC TẬP CHUYÊN MÔN

BÀI THI KẾT THÚC MÔN HỌC
BÀI THU HOẠCH VỀ CHUYẾN THỰC TẬP TẠI CẢNG TÂN CẢNG SÀI

GÒN – CÁT LÁI
GVHD: THs ĐINH QUANG TÚ

THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023

MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN......................................................1

1.1.Q trình hình thành và phát triển.............................................................................1
1.1.1. Nguồn nhân lực.................................................................................................4
1.1.2. Cơ sở hạ tầng.....................................................................................................4
1.1.3. Thị trường..........................................................................................................5
1.1.4. Vị thế của TỔNG CƠNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN..........................................5

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty............................................................................6
1.3. Lĩnh vực kinh doanh................................................................................................6
1.4. Hệ thống cảng Tân Cảng Sài Gịn............................................................................7
1.5. Trụ cột chính của công ty.........................................................................................9
1.6. Thông số sản lượng và thị phần của SNP...............................................................11
1.7. Định hướng và chiến lược phát triển......................................................................12
PHẦN 2: QUY TRÌNH ĐẠI LÝ DỠ HÀNG NHẬP VÀO KHO CFS............................13
Bước 1: Tại Hãng tàu....................................................................................................13


Bước 2: Tại Hải Quan Manifest....................................................................................13
Bước 3: Tại Thương vụ kho..........................................................................................13
Bước 4: Tại Hải Quan kho hàng...................................................................................13
Bước 5: Tại văn phòng kho...........................................................................................13
Bước 6: Kho lên kế hoạch cùng đại lý tổ chức rút hàng vào kho. ...............................13
PHẦN 3: CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẬP CHUYÊN MÔN.........................15

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học
Giao Thông Vận Tải Tp.Hồ Chí Minh đã hết lịng dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức,
cũng như các kĩ năng hữu ích nhất đối với em trong suốt quá trình tham gia trải nghiệm
học tập thực tế một ngày tại Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn. Trong q trình học tập và
hồn thành bài tiểu luận kết thúc mơn học thực tập chuyên môn em đã nhận được rất
nhiều những hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giảng viên Thầy Phạm Văn Hưng và Cơ
Đặng Thị Bích Hồi. Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn trân thành, lòng biết ơn sâu sắc
đến Thầy hướng dẫn trực tiếp đã dẫn đồn chúng tơi đến cảng đó là Thầy Đinh Quang
Tú. Em xin kính gửi đến thầy cơ lời cảm ơn chân thành nhất! Những hướng dẫn của thầy
cô đã giúp tôi cũng cố và mở rộng kiến thức chuyên ngành đã được học, tổng hợp và vận
dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.

Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Tổng cơng ty Tân Cảng
Sài Gịn đã tạo mọi điều kiện để em có mơi trường học tập và trải nghiệm tốt nhất, tìm
hiểu thực tế, dành thời gian quan tâm chỉ bảo đến hoạt động của sinh viên trải nghiệm
học tập thức tế một ngày tại Tổng cơng ty. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến anh chị hướng dẫn tại Tổng công ty đã tận tình chỉ dẫn em trong thời gian học tập.

Trong quá trình thực hiện chắc chắn em vẫn cịn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận
được sự nhận xét, đóng góp ý kiến từ quý thầy cơ để em có thể điều chỉnh những sai xót,
khuyết điểm để bài tiểu luận kết thúc mơn của em được hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành kinh tế vận tải biển đóng vai trị trọng yếu trong nền kinh tế quốc gia và góp
phần quan trọng trong việc liên kết các kinh tế trên tồn cầu. Trong xã hội cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa tồn cầu, nhu cầu vận chuyển hàng hóa trên biển ngày càng tăng cao.
Từ đó, nhu cầu tìm hiểu và nghiên cứu về quy trình vận tải biển cũng trở nên cần thiết
hơn bao giờ hết.

Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng chuyên môn, trải nghiệm thực tế là
một phần quan trọng để giúp sinh viên hiểu sâu hơn về lĩnh vực mình đang theo học.
Trong một ngày trải nghiệm thực tập tại Tân Cảng Sài Gịn - một trong những cơng ty
vận tải biển hàng đầu tại Việt Nam, tơi đã có cơ hội được trải nghiệm môi trường làm
việc chuyên nghiệp, hiện đại và tìm hiểu về quy trình xếp dỡ hàng container tại cầu tàu,
quy trình hạ bãi và cả quy trình dỡ hàng nhập vào Kho CFS.

Trong bối cảnh mà hàng hoá được vận chuyển trên biển ngày càng phổ biến, việc đóng
gói hàng hóa vào container, gọi tắt là container hóa trở thành một trong những bước quan
trọng nhất trong chuỗi vận tải biển. Để đảm bảo an tồn và chất lượng hàng hóa, quy
trình đóng hàng vào container địi hỏi sự chính xác và cẩn thận trong từng khâu của các
nhân viên trong công tác đóng hàng.

Tại Tân Cảng Sài Gịn, em đã được hướng dẫn và trải nghiệm thực tế quy trình đóng
hàng vào container, từ việc xác nhận u cầu đóng hàng, sắp xếp container, kiểm tra chất
lượng hàng hóa, đóng gói hàng hóa và thủ tục Export. Những kiến thức và kinh nghiệm
này giúp em hiểu rõ hơn về quy trình vận tải biển và đó cũng chính là cơ sở vững chắc
cho sự nghiệp sau này.


Thơng qua tiểu luận này, em có thêm cơ hội tìm hiểu và nghiên cứu thêm những kiến
thức mới cũng như gợi nhớ lại những kiến thức đã học ở trường và những hướng dẫn,
kinh nghiệm quý báu mà các thầy cô, các anh chị hướng dẫn tại buổi thực tập ở Tân Cảng
Sài Gòn đã truyền đạt.

Bố cục bài tiểu luận gồm 3 phần:

- Phần 1: Giới thiệu về Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn

- Phần 2: Mơ tả chi tiết về quy trình đại lý dỡ hàng nhập vào kho CFS tại Tổng công ty
Tân Cảng Sài Gòn.

- Phần 3: Nêu cảm nghĩ về chuyến đi thực tập chuyên môn.

PHẦN 1: TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN
1.1.Q trình hình thành và phát triển

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH MTV Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn
- Tên thương mại: SaigonNewport Corporation (SNP)
- Loại hình doanh nghiệp: cơng ty trách nhiệm hữu hạn
- Ngành nghề SXKD: khai thác cảng, hậu cần
- Các trụ cột chính của cơng ty:
- Khai thác cảng
- Dịch vụ Logistics
-Vận tải và các ngành khinh tế biển
- Logo công ty:

- Địa chỉ trụ sở chính: 722 Điện Biên Phủ, phường 22, quận Bình Thạnh, TP.HCM,
Việt Nam


- Website: /> - Email:
- Hotline: 1800 1188

1

Sơ đồ cảng Tân Cảng – Cát Lái
Nguồn: Sưu tầm ảnh mạng

Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn:

- Là một doanh nghiệp quân đội lớn trực thuộc Quân chủng Hải Quân.

- Là nhà khai thác cảng container hàng đầu Việt Nam với thị phần container xuất nhập
khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam và gần 50% thị phần cả nước.

- Có hệ thống cảng biển dọc theo chiều dài của đất nước.

- Có cảng Cát Lái thuốc tóp 20 cảng container hàng đầu quốc tế.

- Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gịn được thành lâp ngày 15/03/1989 theo quyết địnḥ
41/QĐ - BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phịng. Từ tháng 12/2006, Cơng ty chuyển đổi
sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con. Ngày 09/02/2010, Bộ trưởng Bộ
Quốc phịng đã ký Quyết định số 418/QĐ-BQP chuyển Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn thành
Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn cho đến nay đã trở thành tập đồn kinh tế - quốc phòng
hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế biển và dịch vụ logistics:

2

(+) Nguồn nhân lực hơn 7.200 nhân viên cảng và 10.000 nhân viên thuê ngoài.


(+) 16 trung tâm chức năng, chi nhánh.

(+) 6 ICD

(+) 16 bến cảng ( 5 cảng nước sâu, 7 nội á và 4 sà lan)

(+) 53 công ty con (29 Subs + 24 JVs)

Bảng 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gòn.

Thời gian Nội dung

15/03/1989 Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn thành lập theo quyết định số 352 TTG của
Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Quân chủng Hải Quân - Bộ Quốc
12/02/1992 phòng.
21/12/2000
Công ty Tân Cảng Sài Gòn bắt đầu khai thác tàu Container
21/12/2006
Bắt đầu hình thành cơ sở Logistics phụ trợ ngoài cảng – Thành lập
14/03 Cơng ty TNHH MTV ICD Tân Cảng – Sóng Thần.

07/08 2007 Tân Cảng Sài Gịn chuyển đổi thành mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty
con.
14/10
Thành lập Công ty CP Đại lý Giao nhận Vận tải xếp dỡ Tân Cảng
22/06 (TCL) cung cấp các dịch vụ logistics.
2008
Phát triển cơ sở logistics phụ trợ kết nối các cảng trong hệ thống –
01/11 Thành lập Công ty CP ICD Tân Cảng – Long Bình.


04/02 Hình thành Cơ cấu tổ chức quản lý cảng nước sâu đầu tiên tại Việt
2009 Nam - Thành lập Công ty CP Cảng Container Tân Cảng – Cái Mép
(TCCT).
06/08
Triển khai chương trình Quản lý Khai thác cảng theo thời gian thực
01/04/2010 TOPX tại cảng Tân Cảng – Cát Lái
16/09/2011
Thành lập Công ty TNHH MTV Hoa tiêu Tân Cảng – Góp phần nâng
cao năng suất giải phóng tàu

Liên doanh khai thác cảng đầu tiên giữa Công ty Tân Càng Sài Gòn và
3 hãng tàu lớn (Wan Hai - MOL- Hanjin) Thành lập Công ty CP Cảng
Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT)

Khai trương và công bố quyết đinh thành lập điểm thông quan ICD
Tân Cảng - Long Binh

Triển khai tuyến vận tải thủy đầu tiên kết nối Campuchia – Thành lập
công ty CP Tân cảng – Cypress.

Trong tầm nhìn đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp chất luợng cao
cho sự phát triển bên vững, TCT Tân Cảng Sài Gòn và STC - Group,
Hà Lan thành lập Công ty TNHH Phát triển Nguồn nhân lực Tân

3

17/03/2012 Cảng-STC
16/07/2013 Mở rộng phát triển các ngành kinh tế biển – Thành lập Công ty CP
20/02/2015 Dịch vụ biển Tân Cảng.
01/01/2016 SNP Logistics thành lập với sứ mệnh kết nối hệ thống, cung cấp giải

10/04/2017 pháp và dịch vụ logistics tồn diện, tơi ưu, hiệu quả.
13/05/2018 Triển khai chương trình Quản lý dữ liệu container ra vào cổng kết nối
khách hàng TOPOVN tại cảng Tân Cảng – Cát Lái
15/03 2019 Áp dụng cảng điện tử Eport – cung cấp dịch vụ cho khách hàng trên
17/12 nền tảng kỹ thuật số.
05/05/2020 TCTT công bố đón tàu 160.000 DWT

Khai trương Cảng Container Quốc tế Tân Cảng Hải Phòng (TC-HICT)
– cảng container nước sâu đầu tiên tại miền Bắc Việt Nam

Lễ kỷ niệm 30 năm ngày truyền thống Tổng Công Ty Tân Cảng Sài
Gòn (15/03/1989 - 15/03/2019) và đón nhận Huân chương lao động
Hạng Nhất.
Lễ đón Teu thứ năm triệu thông qua cảng Tân Cảng – Cát Lái

Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT) thuộc hệ thống Tổng công
ty Tân Cảng Sài Gòn đã vinh dự đạt giải thưởng Cảng xanh 2020 cùa
Hội đồng Mạng lưới Dịch vụ Cảng APEC (APSN)

Nguồn: />
1.1.1. Nguồn nhân lực

- Là doanh nghiệp Quân đội có đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, tính chiến đấu và
kỷ luật cao.

- Cơng ty tích cực đổi mới coog tác tiền lương, thưởng theo hướng chuyên sâu; đề cao
trách nhiệm của cán bộ trong đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc ở từng cấp; bổ
sung, hoàn thiện quy chế giám sát tiền lương các công ty thành viên.

- Thuê chuyên gia nước ngồi tư vấn trong cơng tác đào tạo và nhân rộng mơ hình hoạt

động nhóm ở các đơn vị.

- Thành lập trung tâm STC (liên kết với Hà Lan): tổ chức các khóa thực tiễn, đào tạo,..
cho cán bộ nhân viên và mở rộng ra dịch vụ giáo dục về lĩnh vực logistics.

1.1.2. Cơ sở hạ tầng

4

- Sở hữu và quản lý hệ thống Cảng từ Bắc đến Nam, đặc biệt Cảng Tân Cảng – Cát Lái
cố tổng diện tích 160ha, chiều dài cầu tàu 2.040 mét (lón nhất Việt Nam) với 10 bến được
trang bị 30 cẩu bờ hiện đại Panamax.

- Có 18 cơ sở cảng đồng bộ với hệ thống kho bãi, có hơn 1.000 đầu kéo và Romooc; hơn
110 xà lan và gần 1.000.000 m2 kho vận hiện đại; tiếp nhận tàu container trọng tải đến 16
vạn tấn.

- Sử dụng các chương trình quản lý, điều hành sản xuất tiên tiến như TOPX, TOPO-VN,
OTM… giúp giảm 555 thời gian tàu nằm bến cho hãng tàu; giảm 34 thời gian giao nhận
hàng hóa cho khách hàng; giảm 60% các vụ việc mất an toàn lao động, an tồn giao
thơng;…

- Triển khai ‘Cảng điện tử ePort’; ‘lệnh giao hàng điện tử (EDO) với các hãng tàu’ giảm
thời gian xe đứng chờ ở cổng vào là 13,7 phút xuống còn 7 phút.

1.1.3. Thị trường

- Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ cảng, logistics, khai thác cảng
container.


- Chiếm trên 90% thị phần khu vực phía Nam và chiếm gần 50% thị phần cả nước.

- Chiếm 65% thị phần vận tải container bằng sà lan tuyến thành phố Hồ chí Minh - Cái
Mép; 70% thị phần tuyến đồng bằng sông Cửu Long; 43% thị phần tuyến sà lan Việt
Nam – Campuchia…

1.1.4. Vị thế của TỔNG CƠNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN

- Hoạt động kinh doanh logistics của Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn phục vụ 25% tổng
kinh ngạch xuất nhập khẩu cả nước.

- Đóng góp khoảng 38% tống số thu thuế xuất nhập khẩu.

5

- Chiếm 8% tổng thu ngân sách quốc gia.

- Các cảng của Tân Cảng Sài Gòn chiếm trên 50% thị phần container thơng qua hệ thống
cảng tồn quốc.

- Thuộc top 20 cụm cảng container lớn nhất thế giới.

- Top 10 doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam.

- Giữ vai trò quan trọng trong kết nối lưu thơng hàng hóa trong nước và đẩy mạnh các
dịch vụ logistics xuyên biên giới, phát triển bền vững kinh tế biển.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty Tân Cảng nằm tại cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm của vùng kinh


tế trọng điểm phía nam. Bốn cơ sở đang hoạt động của Tân Cảng là Cảng Tân Cảng,
Cảng Tân Cảng - Cát Lái, ICD Tân Cảng - Sóng Thần và bến xếp dỡ container Tân Cảng
- Nhơn Trạch nằm gần các khu cơng nghiệp ở phía Đơng Bắc TP. HCM, nơi có 80% sản
luợng container xuất nhập khẩu của khu vực, và được nối với các tỉnh miền Tây, miền
Đông Nam Bộ, các khu chế xuất, khu công nghiệp bằng hệ thống đuờng quốc lộ, đuờng
cao tốc và đuờng thủy thuận lợi. Tân Cảng Sài Gòn quản lý kinh doanh, khai thác cảng
chuyên nghiệp, hiện đại và lớn nhất Việt Nam với thị phần container xuất nhập khẩu
chiếm trên 90% khu vực phía Nam và hơn 60% thị phần cả nước với các dịch vụ: xếp dỡ
hàng hóa, hậu cần, hàng hải, cứu hộ, hoa tiêu, địa ốc, xây dựng cơng trình dân sự, qn
sự... và vận tải đa phương thức.

1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn hoạt động trên các lĩnh vực như:

- Dịch vụ cảng biển, kho bãi - Cảng mở, cảng trung chuyển

- Xây dựng sửa chữa cơng trình thủy, cơng nghiệp, dân dụng

- Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ, đường sơng, lai dắt tàu biển

6

- Dịch vụ nạo vét cứu hộ trên biển, trên song
- Dịch vụ logistics và khai thuê hải quan
- Kinh doanh vận tải đa phương thức Quốc tế
- Dịch vụ ICD, xếp dỡ, kiểm đếm, giao nhận hàng hóa
- Dịch vụ hàng hải, mơi giới hàng hải, đại lý tàu biển và đại lý vận tải tàu biển
- Dịch vụ cung ứng, vệ sinh và sửa chữa tàu biển
- Kinh doanh bất động sản.
- Trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm

- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Vận tải và Đại lý kinh doanh xăng dầu
- Dịch vụ kỹ thuật cơ khí.
1.4. Hệ thống cảng Tân Cảng Sài Gòn
Cụm Cảng Nước Sâu (05):
- Tân Cảng – Cái Mép (TCIT + TCCT + TCTT) (BRVT)
- Tân Cảng – Hải Phòng: Cảng container quốc tế (TC – HICT) (Hải Phòng)
- Cảng quốc tế Cam Ranh (Khánh Hòa)

7

Cụm Cảng Feeder (07): Cảng Tân Cảng –
Cái Mép (BRVT)
- Tân Cảng – Cát Lái (HCMC) Nguồn: Sưu tầm ảnh
- Tân Cảng – Hiệp Phước (HCMC) mạng
- Tân Cảng – Phú Hữu (HCMC)
- Tân Cảng – 128 (Hải Phòng) Cảng Tân Cảng –
- Tân Cảng – 189 (Hải Phòng) Cát Lái (HCMC)
- Tân Cảng – Cái Cui (Cần Thơ) Nguồn: Sưu tầm ảnh
- Tân Cảng – Miền Trung (Quy Nhơn) mạng

8

Cụm Cảng Sà Lan (04):

Cảng Tân Cảng –
Cao lãnh (Đồng
Tháp)

Nguồn: Sưu tầm ảnh

mạng

- Tân Cảng – Sa Đéc (Đồng Tháp)

- Tân Cảng – Cao Lãnh (Đồng Tháp)

- Tân Cảng – Thốt Nốt (Cần Thơ)

- Tân Cảng – Giao Long (Bến Tre)

1.5. Trụ cột chính của cơng ty

Tân cảng Sài Gòn là doanh nghiệp quốc phòng an ninh, trực thuộc Quân chủng Hải
qn, Bộ Quốc phịng; là Cơng ty TNHH một thành viên, Nhà nước giữ 100% vốn điều
lệ. Tân cảng Sài Gòn hoạt động sản xuất kinh doanh trên 3 trụ cột chính: Khai thác cảng
biển, dịch vụ logistics, vận tải và các ngành kinh tế biển, trong đó khai thác cảng là ngành
chủ đạo.

 Trụ cột thứ nhất: Khai thác cảng, chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh. Tổng công
ty đã tập trung xây dựng, khai thác các cảng chuyên container (cảng trung chuyển,
cảng mở), cảng tổng hợp, cảng xăng dầu tại các địa bàn chiến lược, từng bước nghiên
cứu phát triển tổ hợp đô thị cảng - thương mại - công nghiệp.

9

 Công ty TNHH cảng container quốc tế Hải Phòng (HICT)
 Công ty cổ phần cảng Tân Cảng - Cái Mép
 Công ty TNHH MTV cảng Tân Cảng - Cái Mép Thị Vải
 Công ty cổ phần Cái Lái


 Trụ cột thứ hai: Dịch vụ Logistics. Hiện nay, Trung tâm dịch vụ Logistics Tân Cảng
đang cung cấp các giải pháp logistics cho khách hàng như: dịch vụ vận chuyển hàng
hóa đường bộ, thủy, đường hàng không trong nước và quốc tế; dịch vụ kho hàng,
trung tâm phân phối, đại lý khai thuế hải quan, quản lý chuỗi cung ứng...với các văn
phòng trên cả nước và quan hệ hơn 500 đại lý trên toàn cầu, hình thành chuỗi cung
ứng dịch vụ trọn gói.

 Công ty TNHH Tân Cảng - Tây Ninh
 Công ty cổ phần tiếp vận Tân Cảng - Long Bình
 Công ty cổ phần ICD Tân Cảng - Sóng Thần
 Công ty cổ phần tiếp vận Tân Cảng Đà Nẵng
 Công ty cổ phần tiếp vận Tân Cảng Đồng Nai
 Cơng ty tiếp vận Tân Cảng Bình Dương
 Công ty cổ phần tiếp vận Tân Cảng Vũng Tàu
 Công ty cổ phần tiếp vận Cát Lái

 Trụ cột thứ ba: Vận tải và các ngành kinh tế biển. Vừa qua, Tổng Công ty đã tiếp
nhận, đưa vào khai thác tàu Tân Cảng - Pioneer với sức chở 650 teus cùng với một số
tàu hiện có để khai thác ổn định tuyến Bắc - Nam, thu hút được nhiều khách hàng
lớn, góp phần tăng sản lượng khai thác và doanh thu. Đồng thời, triển khai nhiều dịch
vụ hỗ trợ kèm theo và đẩy mạnh các hoạt động cung ứng dịch vụ kinh tế biển, như:
giao nhận hàng hóa; đại lý tàu biển; cung ứng tàu biển; dịch vụ logistics; môi giới
hàng hải; kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ơ tô, đường thủy nội địa, ven biển và
viễn dương; dịch vụ xếp dỡ hàng hóa cảng biển, cảng sông...Một số công ty con trực
thuộc về trụ cột “Vận tải và các ngành kinh tế biển” có thể kể đến như là:

10

 CCông ty ông ty cổ phần vận tải biển Tân Cảng
 CCông ty ông ty cổ phần Tân Cảng - Cypress

 CCông ty ông ty cổ phần dịch vụ biển Tân Cảng
 CCông ty ông ty cổ phần dịch vụ Bay và Du Lịch biển Tân Cảng
 CCông ty ông ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tân Cảng
 CCông ty ông ty cổ phần đầu tư phát triển nguồn lực Tân Cảng - STC

1.6. Thông số sản lượng và thị phần của SNP
Sản lượng hàng hóa thơng qua của năm 2021-2022:

Năm 2022, Tân cảng Sài Gịn đã hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh với tổng
sản lượng container thông qua các cảng thuộc hệ thống Tân Cảng Sài Gòn đạt hơn 9,27
triệu Teu container tương đương 130 triệu tấn hàng hóa, tăng 6,6% so với năm 2021.

Năm 2021, mặc dù chịu nhiều tác động của dịch bệnh Covid-19, song Tổng Công ty
Tân Cảng Sài Gịn đã hồn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh với tổng sản
lượng container thông qua các cảng đạt hơn 9,2 triệu Teu container (tương đương 130
triệu tấn hàng hóa), tăng 4,7% so với năm 2020.

Tân Cảng Sài Gòn hiện đang đảm nhận dịch vụ cảng cho hơn 55% thị phần sản
lượng container xuất, nhập khẩu thông qua các cảng biển cả nước. Riêng Cảng Tân Cảng
- Cát Lái tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng với sản lượng thông qua đạt hơn 5,3 triệu Teu
container (tương đương 75 triệu tấn hàng hóa).

Những kết quả hoạt động dịch vụ cảng biển và logistics của Việt Nam nói chung và
Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn nói riêng đã đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch
xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2021 ước tính đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm
2020. Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 336,3 tỷ USD, tăng 19%; nhập khẩu hàng
hóa đạt 332,2 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020.

11


Thông số sản lượng và thị phần của Tân cảng Sài Gòn – Cát Lái
Nguồn: Sưu tầm ảnh mạng

1.7. Định hướng và chiến lược phát triển
Với định hướng chiến lược là phát triển sản xuất kinh doanh bền vững trên 3 trụ cột

chính: Khai thác Cảng, dịch vụ Logistics, vận tải biển và dịch vụ hàng hải dựa trên các
nền tảng: “Chất lượng dịch vụ hàng đầu, hướng tới khách hàng; Quản trị tiên tiến, nhân
lực chuyên nghiệp, chất lượng cao; Kỷ luật quân đội, văn hóa doanh nghiệp, trách nhiệm
với cộng đồng”. Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gòn vẫn tiếp tục thực hiện
việc kết hợp nhiệm vụ quân sự và sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn vị, Quân chủng,
Quân Đội ngày càng chính quy hiện đại, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước, xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước,
nhân dân, Quân Đội và Quân Đội và Quân chủng Hải Quân.

12

PHẦN 2: QUY TRÌNH ĐẠI LÝ DỠ HÀNG NHẬP VÀO KHO CFS
 Quy trình hoạt động
Đại lý thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tại Hãng tàu
Nhận lệnh giao hàng có đóng dấu rút ruột
Bước 2: Tại Hải Quan Manifest
Đối chiếu Manifest
Bước 3: Tại Thương vụ kho
Nộp 1 bộ chứng từ gồm: công văn xin đưa hàng vào kho; Lệnh giao hàng, Bản lược khai
hàng hóa, đóng tiền. Sau đó gửi mail danh sách khách hàng vào địa chỉ:

Bước 4: Tại Hải Quan kho hàng
Nộp 1 bộ chứng từ gồm: Công văn đưa hàng vào kho, Lệnh giao hàng, Manifest có dấu

của Hài Quan đối chiếu Manifest (Gồm Bản lược khai hàng hóa, Bill).
Bước 5: Tại văn phòng kho
Nộp 1 bộ chứng từ gồm Lệnh giao hàng (đóng dấu của Thương vụ), cơng văn xin đưa
hàng vào kho (có xác nhận của HQGS kho), Bộ manifest có dấu của Hải quan đối chiếu
Manifest (Gồm bản lược khai hàng hóa, Bill)
Bước 6: Kho lên kế hoạch cùng đại lý tổ chức rút hàng vào kho.

13

Kho CFS tại Tân cảng Sài Gòn – Cát Lái
Nguồn: Sưu tầm ảnh mạng

14

PHẦN 3: CẢM NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẬP CHUYÊN MÔN

Sáng ngày 19/6/2023, theo lời mời của Công ty Tân Cảng – STC, Giảng viên tổ bộ
môn Thực tập chuyên môn – Khoa Kinh tế vận tải Trường Đại học Giao thơng vận tải
thành phố Hồ Chí Minh và một số sinh viên thuộc chuyên ngành Kinh tế vận tải biển đã
có chuyến tham quan và tập sự tại Cảng Tân Cảng – Cát Lái.

Trong chuyến đi này, các giảng viên và sinh viên ngành Kinh tế vận tải biển đã
được đại diện Công ty Tân Cảng – STC giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành, phát
triển và hoạt động của hệ thống các cảng biển trực thuộc Tổng Công ty Tân Cảng Sài
Gòn.

Trong hệ thống cảng trực thuộc, cảng Tân Cảng – Cát Lái là cảng container lớn nhất
và hiện đại nhất Việt Nam hiện nay.Cảng Cát Lái hay Cảng Tân Cảng - Cát Lái
(TCCL) nằm trên sông Đồng Nai là một trong những cảng trọng điểm của hệ thống cảng
khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc quản lý của Tổng cơng ty Tân Cảng Sài

Gòn, Bộ Quốc phòng. Cảng Cát Lái cách trạm hoa tiêu Vũng Tàu 43 dặm và có độ sâu
trước bến là 12.5m. Cảng Cát Lái hiện là cảng container quốc tế lớn và hiện đại nhất Việt
Nam tại thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, lọt Top 25 cảng hàng đầu thế giới
với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam và gần 50% thị
phần cả nước.

Cảng tân Cảng – Cát Lái là cảng container gần với cụm các khu cơng nghiệp, khu
chế xuất phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh và khu cơng nghiệp các tỉnh Bình Dương và
Đồng Nai.

Cảng Tân Cảng- Cát Lái có tổng diện tích 160ha, chiều dài cầu tàu 2.040 m (10
bến), được trang bị 30 cẩu bờ hiện đại Panamax, hệ thống quản lý, khai thác container
hiện đại TOP-X của RBS (Australia) và TOPOVN cùng hệ thống phần cứng đồng bộ
vực Các tỉnh phía Nam.

15

Cảng có tổng diện tích 160 ha, chiều dài cầu tàu 2.040 mét, cơng suất bãi 96.800
TEU (TEU:1 container 20 feet) trong một năm và hiện tại có thể đón 81 chuyến tàu trong
một tuần; tiếp đến là hệ thống cảng nước sâu khu vực Cái Mép bao gồm các cảng trực
thuộc như CMIT, TCTT, TCCT.. (Mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến).

Cổng B tại Tân cảng Sài Gòn – Cát Lái
Nguồn: Sưu tầm ảnh mạng

Trước khi bắt đầu chuyến hành trình tham quan cảng, tất cả sinh viên và giảng viên
hướng dẫn sẽ được phổ biến một số điều bắt buộc phải tuân theo để đảm bảo an toàn cho
bản thân, bảo đảm an tồn lao động, an tồn giao thơng trong cảng. Mỗi sinh viên bắt
buộc phải mang 1 mũ bảo hộ và 1 áo phản quang. Khi khốc lên mình chiếc áo, cái mũ
bảo hộ làm mỗi sinh viên cảm thấy vô cùng háo hức, mong chờ vào một ngày kiến tập

tham quan thật ý nghĩa và đặc biệt; nhưng cũng không thiếu phần hồi hộp vì đây cũng là
lần đầu tiên đượch đặt chân đến cảng, lần đầu được chứng kiến tận mắt những con tàu
siêu siêu lớn, những thiết bị xếp dỡ hiện đại mà hai năm qua sinh viên chúng em chỉ được
học được nhìn qua sách vở, giáo trình hay chỉ được xem qua internet, qua các phương

16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×