Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Cơ Khí Chế Tạo Máyđề Tài Nghiên Cứu, Thiết Kế Chế Tạo Máythu Gom Nông Sản.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 73 trang )

Đồng Quốc Việt – Trương Quốc HậuNGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY THU GOM NÔNG SẢNNĂM 20223 lOMoARcPSD|38592384

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CƠ KHÍ
-----------------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY
THU GOM NÔNG SẢN

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Huỳnh Hải
Sinh viên thực hiện : Đồng Quốc Việt
Trương Quốc Hậu
Lớp : 19C1

Đà Nẵng, tháng 6/2023

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

KHOA CƠ KHÍ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY
THU GOM NÔNG SẢN

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Huỳnh Hải
Sinh viên thực hiện : Đồng Quốc Việt

Lớp Trương Quốc Hậu
: 19C1

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người hướng dẫn)

I. Thông tin chung:


1. Họ và tên sinh viên: Đồng Quốc Việt MSV: 1911504110150

Trương Quốc Hậu MSV: 1911504110107

2. Lớp: 19C1

3. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy thu gom nông sản

4. Người hướng dẫn: Huỳnh Hải Học hàm/ học vị: Thạc sĩ

II. Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1. Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: 1 điểm

Đáp ứng nhu cầu, có tính mới trong thiết kế máy, đề tài đạt được nhiệm vụ nội dung đề ra.

2. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: 4 điểm

Hoàn thành tốt các yêu cầu đề ra ở phần thuyết minh, các số liệu tính tốn chấp nhận được,

bản vẽ thể hiện tốt ở bản vẽ 2D và 3D, rõ ràng, dễ hiểu.

3. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: 2 điểm

Thể thức trình bày theo quy định, đảm bảo cả thuyết minh và bản vẽ.

4. Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: 0.5 điểm

Để tài có thể ứng dụng ở các vùng nông thôn.


5. Các tồn tại, thiếu sốt cần bổ sung, chỉnh sửa:

Cần có so sánh giữa máy thiết kế và máy tham khảo để đánh giá ưu, nhược điểm của sản

phẩm

III. Tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: 2 điểm

Sinh viên có thái độ học tập tốt, kiên trì làm đồ án, chịu khó khắc phục nhược điểm mà

người hướng dẫn chỉ ra, thái độ làm việc nghiêm túc và có trách nhiệm trong học tập.

IV. Đánh giá:

1.Điểm đánh giá: 8,5/10

2.Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày 19 tháng 06 năm 2023

Người hướng dẫn

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA …………

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người phản biện)

V. Thông tin chung:

5. Họ và tên sinh viên:……….………………………………………………………….

6. Lớp: …………………….……… Mã SV:..………………………………………….

7. Tên đề tài:…………………………………………….……………………………....

8. Người phản biện:..………………………….………… Học hàm/ học vị: ………….

VI.Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1. Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

2. Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án:

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
4. Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài:

………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..
5. Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa:

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

TT Các tiêu chí đánh giá Điểm Điểm
tối đa đánh giá

1 Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải quyết các nhiệm vụ đồ án được giao 8,0

- Tính cấp thiết, tính mới (nội dung chính của ĐATN có
1a những phần mới so với các ĐATN trước đây); - Đề tài có giá trị khoa học, công nghệ; giá trị ứng dụng thực 1,0

tiễn;

- Kỹ năng giải quyết vấn đề; hiểu, vận dụng được kiến thức
cơ bản, cơ sở, chuyên ngành trong vấn đề nghiên cứu;

1b - Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá; 3,0

- Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc
quy trình đáp ứng yêu cầu đặt ra;

Downloaded by Huyen DO ()


lOMoARcPSD|38592384

1c - Chất lượng sản phẩm ĐATN về nội dung báo cáo, bản vẽ, chương trình, mơ hình, hệ thống,…; 3,0

- Có kỹ năng sử dụng phần mềm ứng dụng trong vấn đề

1d nghiên cứu (thể hiện qua kết quả tính tốn bằng phần mềm); 1,0

- Có kỹ năng sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu

(thể hiện qua các tài liệu tham khảo).

2 Kỹ năng trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp 2,0

2a - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; 1,0

2b - Hình thức trình bày. 1,0

3 Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)

- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: …………………………………

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...


………………………………………………………………………………………...

- Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023
Người phản biện

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy thu gom nông sản
Sinh viên thực hiện:

Đồng Quốc Việt MSSV: 1911504110150 Lớp: 19C1
Trương Quốc Hậu MSSV: 1911504110107 Lớp: 19C1
Trong thuyết minh đồ án này với đề tài nhóm em là “ Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy
thu gom nơng sản”. Vì vậy mà trong đề tài đề cập đến nội dung đưa ra các giải pháp thu gom
nơng sản, từ đó nhóm vạch ra phương hướng nâng cao hiệu suất thu gom nông sản hạn chế sức
lao động của con người khi sử dụng các công cụ thô sơ như chổi, cào , xúc rác,…Việc tính
tốn thiết kế chế tạo mơ hình máy thu gom nơng sản sau khi phơi có các bộ phận quan trọng
như cánh vít, băng tải, động cơ, bộ phận truyền động,.. tất cả các bộ phận đó được thiết kế nhờ
vào việc đánh giá điều kiện, bề mặt thu gom, kích thước nơng sản mà nhóm đề ra mục tiêu
nhắm tới. Từng bộ phận trên máy thu gom nơng sản được nhóm tính tốn thiết kế đảm bảo tính
thực tế bên ngồi.
Tất cả nội dung của đồ án nhóm chúng em bao gồm 5 chương với nội dung mỗi chương sẽ
khác nhau, nhưng chúng có sự liên kết chặt chẽ và bổ sung cho nhau để tạo thành một cách
tổng thể và hoàn chỉnh nhất. Sau đây là phần nội dung tóm tắc của từng chương.

Chương 1: Tổng quan về thu gom nông sản.
Chương 2: Cơ sở lí thuyết.
Chương 3: Tính tốn thiết kế máy thu gom nông sản.
Chương 4: Chế tạo máy thu gom nông sản.
Chương 5: Đánh giá và bàn luận.

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸTHUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Huỳnh Hải

Sinh viên thực hiện: Đồng Quốc Việt Mã SV: 1911504110150

Trương Quốc Hậu Mã SV: 1911504110107

1. Tên đề tài:
Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy thu gom nông sản

2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Các loại nông sản thu gom như: hạt lúa, hạt bắp (ngơ), hạt đậu,.. Có kích thước chiều
dài hạt 5-12mm và chiều dày 1-5mm.


- Độ dày nông sản khi phơi 30-40mm.

- Bề mặt phơi và thu gom là bề mặt phẳng: mặt sân, mặt đường,...

- Tiết diện phân bố nơng sản: có bề mặt phân bố rộng rãi hoặc có chiều rộng trên 2m
chiều dài khoảng 5m trở lên.

3. Nội dung chính của đồ án:

Cấu trúc đồ án này bao gồm 5 chương:
 Chương 1: Tổng quang về thu gom nông sản
 Chương 2: Cơ sở lý thuyết
 Chương 3: Tính tốn thiết kế máy thu gom nông sản
 Chương 4: Chế tạo máy thu gom nông sản
 Chương 5: Đánh giá và bàn luận

4. Các sản phẩm dự kiến:

- Mơ hình máy thu gom nông sản, bản vẽ 2D, 3D về máy và các bộ phận cấu tạo nên
máy, bản thuyết minh và video mô phỏng.

5. Ngày giao đồ án: 03/02/2023

6. Ngày nộp đồ án: 19/06/2023 Đà Nẵng, ngày 19 tháng 06 năm 2023
Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm trở lại đây ngành nông nghiệp nước ta có nhiều sự phát triển vượt bậc,
máy móc đã khơng cịn là q xa lạ với mỗi chúng ta. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong
thời kì hội nhập, việc đào tạo ra các bậc kỹ sư, các thợ máy có trình độ tay nghề, có kiến thức
vững chắc về chuyên môn là một nhiệm vụ quan trọng.
Lời đầu tiên em xin cảm ơn đến thầy Huỳnh Hải cùng các thầy cô trường Đại học Sư Phạm
kỹ thuật đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em thực hiện yêu cầu của đồ án tốt nghiệp. Cảm ơn
sự động viên và giúp đỡ tận tình từ gia đình và bạn bè.

Trong suốt khoảng thời gian làm đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo
máy thu gom nông sản”, chúng em đã thu được rất nhiều kiến thức chuyên ngành
cũng như sự kết hợp làm việc nhóm và tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.
Nhóm em đã phấn đấu và nỗ lực hết mình để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, song thời gian
và kiến thức cịn hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót trong q trình làm đồ án mong q thầy cơ và
các bạn đóng góp để đồ án này được hồn thiện và cải tiến vươn xa hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 19 tháng 06 năm 2023
Sinh viên thực hiện:
ĐỒNG QUỐC VIỆT
TRƯƠNG QUỐC
HẬU

i

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384


CAM ĐOAN
Trong rất nhiều phát minh sáng chế khoa học về các loại máy để phục vụ nhu cầu của con
người trong đời sống, nhằm hạn chế được sức lao động. Cũng như tăng năng suất cho con
người. Tuy nhiên, mỗi một sáng chế lại có một cách thực hiện hay cải tiến đều khác nhau để
không bị trùng lặp lại các ý tưởng trước.

Trên tinh thần đó, nhóm tác giả chúng tôi gồm: Đồng Quốc Việt và Trương Quốc
Hậu thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy thu gom nơng sản”.
Trong đề tài tốt nghiệp của nhóm, chúng tơi cam đoan tự làm 100% dưới sự góp ý giúp đỡ trực
tiếp từ thầy ThS. Huỳnh Hải và các thầy trong Khoa Cơ khí.

Với đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy thu gom nông sản”, chúng tôi cam
đoan tự thiết kế, tự làm. Nếu có sự tranh chấp, chúng tơi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm.

Sinh viên thực hiện
ĐỒNG QUỐC VIỆT

TRƯƠNG QUỐC
HẬU

ii

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

MỤC LỤC

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...........................................................................i

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP.....................................................i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI.......................................................................................................i
LỜI NĨI ĐẦU..............................................................................................................i
CAM ĐOAN................................................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................................... iii
MỤC LỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................v
MỤC LỤC BẢNG BIỂU............................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮC...................................................vii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề..............................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài.......................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4. Ý nghĩa đề tài.........................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THU GOM NÔNG SẢN.......................................3
1.1 Tìm hiểu và khảo sát địa hình...........................................................................3
1.2 Phương pháp thu gom nông sản chủ yếu..........................................................5
1.3 Đặt vấn đề và lên ý tưởng.................................................................................5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT...........................................................................7
2.1. Lí thuyết chung về thiết kế máy và chi tiết máy..................................................7
2.2. Truyền động đai..................................................................................................8

2.2.1. Các thơng số hình học của bộ truyền đai.....................................................8
2.2.2. Thiết kế bộ truyền đai:.................................................................................9
2.3. Giới thiệu về vít tải:..........................................................................................15
2.4. Bánh răng côn:..................................................................................................15
2.4.1 Xác định các thông số ăn khớp....................................................................16
2.4.2 Kiểm nghiệm răng và độ bền tiếp xúc.........................................................18
CHƯƠNG III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY THU GOM NƠNG SẢN............19

3.1. Khảo sát các thông số đầu vào..........................................................................19
3.1.1. Đối tượng thu gom.....................................................................................19
3.1.2. Tình trạng mặt phẳng khi phơi nông sản....................................................19

3.1.3. Tiết diện phân bố nông sản.........................................................................19

iii

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

3.2. Đưa ra phương án giải quyết.............................................................................20
3.2.1.Phương án thu gom.....................................................................................20
3.2.2. Ý tưởng bố trí nguồn động lực....................................................................24
3.2.3. So sánh sản phẩm dự kiến thiết kế với sản phẩm dự kiến trên thị trường...25

3.3 Tính tốn thiết kế chi tiết máy:...........................................................................26
3.3.1. Chọn động cơ điện:....................................................................................26
3.3.2. Thiết kế bộ truyền đai:................................................................................27
3.3.3. Tính khớp nối bánh răng cơn:....................................................................30
3.3.4 Tính tốn thiết kế cánh vít:..........................................................................33
3.3.5 Tính tốn thiết kế RULO và bộ phận căn chỉnh rulo:..................................36
3.3.6 Tính tốn thiết kế bộ phận dẫn liệu dạng băng tải:.....................................39

CHƯƠNG IV: CHẾ TẠO MÁY THU GOM NÔNG SẢN.....................................44
4.1. Mơ hình hóa thiết bị..........................................................................................44
4.2. Quy trình chế tạo mơ hình:................................................................................50
4.2.1. Quy trình chế tạo cánh vít:.........................................................................50
4.2.2. Quy trình chế tạo băng tải múc..................................................................50

4.2.3. Quy trình chế tạo rulo................................................................................50
4.2.4. Quy trình chế tạo khung máy......................................................................51
4.2.5. Quy trình chế tạo khung băng tải...............................................................51
4.2.6. Quy trình chế tạo đầu kẹp bao bì...............................................................51
4.2.7. Quy trình chế tạo khung tay cầm................................................................52
4.2.8. Quy trình chế tạo khung gá động cơ..........................................................52
4.2.9. Quy trình chế tạo máng băng tải................................................................52
4.2.10. Quy trình chế tạo trục..............................................................................52
4.3. Thử nghiệm, đánh giá và hiệu chỉnh.................................................................52
4.4. Hoàn thiện sản phẩm.........................................................................................53

CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN.............................................................54
5.1. Tiềm năng sản phẩm:........................................................................................54
5.2. Hiệu quả đem lại khi sử dụng phương tiện:.......................................................54
5.3. Hướng phát triển đề tài:.....................................................................................54

KẾT LUẬN................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................56

iv

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bề mặt phơi là mặt đường trải nhựa...............................................................3
Hình 1.2: Bề mặt phơi là mặt đường bê tơng.................................................................4
Hình 1.3: Bề mặt phơi là mặt sân...................................................................................4
Hình 1.4: Người nơng dân thu gom lúa bằng dụng cụ thơ sơ.........................................5

Hình 1.5: Máy thu gom do người dân chế tạo................................................................5
Hình 1.6: Máy thu gom lúa 3A trên thị trường...............................................................6
Hình 2.1: Sự ăn khớp của bánh răng cơn.....................................................................15
Hình 3.1 Nơng sản được phơi trên sân rộng.................................................................19
Hình 3.2 Nơng sản được phơi trên đường dọc theo làn đường đi bộ............................20
Hình 3.3 Sơ đồ máy thu gom nơng sản theo ngun lý gom xúc.................................20
Hình 3.4 Sơ đồ máy thu gom nông sản theo nguyên lý qt xúc.................................21
Hình 3.5 Sơ đồ máy thu gom nơng sản theo nguyên lý hút..........................................22
Hình 3.6 Sơ đồ máy thu gom nơng sản theo ngun lý gạt, xúc..................................23
Hình 3.7 Sơ đồ bố trí tổng thể của máy........................................................................25
Hình 3.8 Sự ăn khớp của bánh răng cơn.......................................................................30
Hình 3.9 Kích thước và hình dạng của vít tải...............................................................33
Hình 3.10 Vị trí lắp gối đỡ của vít tải...........................................................................33
Hình 3.11 Cấu tạo và kích thước vít tải........................................................................33
Hình 3.12 Kích thước đường kính của cánh vít............................................................34
Hình 3.13 Cánh vít sau khi kéo....................................................................................35
Hình 3.14 Kích thước của rulo.....................................................................................36
Hình 3.15 Hình 3D trục của rulo..................................................................................36
Hình 3.16 Kích thước của trục rulo..............................................................................37
Hình 3.17 Cơ cấu tăng chỉnh rulo................................................................................37
Hình 3.18 Rãnh di chuyển cụm trục rulo trên khung máy............................................38
Hình 3.19 Đai ốc tăng chỉnh rulo.................................................................................38
Hình 3.20 Khoảng cách giữa hai tâm băng tải.............................................................39
Hình 3.21 Kích thước băng tải.....................................................................................40
Hình 3.22 Hình ảnh máng múc gắn trên băng tải.........................................................41
Hình 3.23 Chiều cao máng múc...................................................................................42
Hình 3.24 Kích thước máng múc.................................................................................43
Hình 4.1 Giao diện của phần mềm CREO...................................................................44
Hình 4.2 Băng tải có gắn bộ phận múc........................................................................45
Hình 4.3 Bộ phận che chắn băng tải.............................................................................45

Hình 4.4 Trục vít tải.....................................................................................................46
Hình 4.5 Rulo trên........................................................................................................46
Hình 4.6 Bộ phận che chắn trục vít tải.........................................................................47
Hình 4.7 Chuổi qt.....................................................................................................47
Hình 4.8 Bộ phận che chắn chổi quét...........................................................................48
Hình 4.9 Động cơ.........................................................................................................48
Hình 4.10 Khung máy..................................................................................................49
Hình 4.11 Mơ hình máy thu gom nơng sản..................................................................49
Hình 4.12 Thử nghiệm máy.........................................................................................53

v

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các thơng số của đai hình thang...................................................................10
Bảng 2.2 Hướng dẫn chọn loại tiết diện đai hình thang...............................................10
Bảng 2.3 Hướng dẫn chọn đường kính bánh đai nhỏ( cho đai hình thang)..................11
Bảng 2.4 Các trị số đường kính bánh đai hình thang...................................................11
Bảng 2.5 Chọn khoảng cách trục A của bộ truyền bánh đai hình thang.......................11
Bảng 2.6 Các trị số chiều dài đai hình thang................................................................12
Bảng 2.7 Trị số ứng suất cho phép của đai hình thang.................................................13
Bảng 2.8 Hệ số C⍺ xét đến ảnh hưởng của góc ơm......................................................13
Bảng 2.9 Hệ số Cv xét đến ảnh hưởng của vận tốc......................................................13
Bảng 2.10 Hệ số chế độ tải trọng Ct........................................................................................................................14
Bảng 2.11 Thông số chính của bánh răng cơn..............................................................16
Bảng 2.12 Tỉ số truyền và số răng tiêu chuẩn của bánh răng côn................................17
Bảng 3.1 Hướng dẫn chọn loại tiết diện đai theo hình thang.......................................27

Bảng 3.2 Kích thước tiết diện các loại đai hình thang.................................................27
Bảng 3.3 Hướng dẫn chọn đường kính bánh đai nhỏ...................................................28
Bảng 3.4 Bảng tra chiều dài đai...................................................................................29
Bảng 3.5 Các thông số của bánh răng côn...................................................................32

vi

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

KÝ HIỆU DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮC

D1 [mm] Đường kính bánh dẫn
Đường kính bánh bị dẫn
D2 [mm] Khoảng cách trục
Góc ơm của đai bánh nhỏ
A [mm] Góc ơm của đai bánh lớn
Chiều dài đai
∝1 [Độ] Chiều dày tiết diện đai
Chiều rộng tiết diện đai
∝2 [Độ] Chiều rộng bánh đai
Vận tốc đai
L [mm] Chiều cao của tiết diện đai
Diện tích tiết diện đai
[mm] Ứng xuất có ích cho phép
Chiều dài cơn ngồi
b [mm] Chiều dài côn trung bình
Góc cơn chia
B [mm] Chiều cao răng ngoài

Chiều cao đầu răng ngoài
v [m/s] Chiều cao chân răng ngoài
Chiều dày răng ngoài
h [mm] Góc chân răng
Góc cơn đỉnh
F [mm2] Góc cơn đáy
Khoảng cách từ đỉnh cơn đến mặt phẳng vịng
[σp]0 [N/mm2]
Modun vịng trung bình
Re [mm] Modun pháp trung bình
Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
Rm [mm] Momen xoắn trên trục bánh chủ động
Ứng suất tiếp xúc cho phép
1à 2 [Độ] Số vòng quay của động cơ
Hệ số trược của đai hình thang
he [mm] Đường kính vịng chia bánh nhỏ

hae [mm]

hfe [mm]

Se [mm]

[Độ]

[Độ]

[Độ]

B1 [mm]


ngoài đỉnh răng

mtm [mm]

mnm [mm]

KH [-]

T1 [Nmm]

[ ] [Mpa]

nvq [vòng/phút]

ξ [-]

d1 [mm]

vii

Downloaded by Huyen DO ()

d2 [mm] lOMoARcPSD|38592384

Dc1 [mm] Đường kính vịng chia bánh lớn
Đường kính vòng đỉnh bánh nhỏ
Dc2 [mm] Đường kính vịng đỉnh bánh lớn
Lực vòng bánh nhỏ
P1 [N] Lực vòng bánh lớn

Lực hướng tâm bánh nhỏ
P2 [N] Lực hướng tâm bánh lớn
Lực dọc trục bánh nhỏ
Pr1 [N] Lực dọc trục bánh lớn
Số răng bánh nhỏ
Pr2 [N] Số răng bánh lớn
Bán kính trong của hình khai triển
Pa1 [N] Bán kính ngồi của hình khai triển

Pa2 [N]

Z1 [răng]

Z2 [răng ]

r [mm]

R [mm]

viii

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

Nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy thu gom nông sản

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Với điều kiện thời tiết ngày càng thất thường, nhiều lúc trời nắng mà bất ngờ chuyển mưa là

khắp cả thơn xóm rộn ràng, chạy đua với trời mưa để kịp gom nông sản lại. Người không kịp
thu gom lại đành phải ngậm ngùi chịu cảnh nông sản của mình bị ướt, nơng sản bị ướt dẫn đến
hư hao hoặc giảm chất lượng và mức giá thu mua sẽ thấp hoặc có thể sẽ khơng bán được.
Một số nông sản khi phơi sẽ tạo ra rất nhiều bụi, trong khi người dân thu gom bằng thủ công
họ tiếp xúc trực tiếp với lượng bụi lớn như thế, dẫn đến ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của
họ. Mà công việc này lặp đi lặp lại rất nhiều cho đến khi nông sản được khơ hồn tồn.
Với bản thân tơi là con của một gia đình làm nơng phải chứng kiến thấy cảnh ba mẹ mình phải
làm việc đó nên chúng tơi quyết định nghiên cứu chế tạo máy thu gom nông sản để giúp cho ba
mẹ, và người nông dân ở quê tôi đỡ vất vả, nâng cao chất lượng sản phẩm hơn.

Thơng qua tìm hiểu, chúng tơi biết rằng có nhiều máy móc có thể làm được việc
đó, và có bán sẵn trên thị trường. Tuy nhiên, hầu hết trong số đó là những thiết bị, máy móc có
cơng suất lớn, máy móc hiện đại, đắt tiền nên người nơng dân khó tiếp cận và khó sử dụng.

Chỉ dùng cho các vùng tập trung nhiều nông sản không phù hợp với nhu cầu sử dụng trên
các vùng có lượng nơng sản nhỏ lẻ với quy mơ hộ gia đình.

Với vùng q chúng tơi là khu vực miền trung, nơi có sản lượng nơng sản nhỏ và quy mơ hộ
gia đình là chính, nên chúng tôi quyết định tạo ra chiếc máy để phục vụ cho người nông dân ở
đây với phương châm chế tạo máy phải có giá thành rẻ, năng suất tương đối, khả năng vận hành
và bảo dưỡng dễ dàng để người nơng dân có để dễ dàng sử dụng nó.

2. Mục tiêu đề tài
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy thu gom nơng sản có thể hoạt động phù hợp với mặt sân
và mặt đường dùng để phơi nông sản.
Thiết bị chế tạo ra có giá thành rẻ hơn so với các thiết bị có trên thị trường nhưng hiệu quả
cơng việc cao tương đương.

Thiết bị chế tạo dễ dàng sử dụng bảo dưỡng và sửa chửa.


SVTH: Đồng Quốc Việt Người hướng dẫn: ThS. Huỳnh Hải

Trương Quốc Hậu 1

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về đặc điểm kích thước trọng lượng của nơng sản và đặc điểm địa hình tại nơi
làm việc của thiết bị. Từ đó đưa ra phương án giải quyết sao cho phù hợp.
Để thực hiện mục đích đề tài, máy thu gom nống sản của nhóm chúng em cần phải được
nghiên cứu và thiết kế các bộ phận cơ khí để thực hiện các chức năng mà người nơng dân thu
gom nông sản sau khi phơi.
Sau khi hồn thành phần thiết kế cơ khí máy thu gom nơng sản thì nhóm em tiến hành thực
nghiệm để kiểm chứng kết quả so sánh với lý thuyết đã tính tốn.Từ đó nhóm chúng em có cơ
sở đánh giá mức độ đạt được của mục đích đề tài của nhóm.

4. Ý nghĩa đề tài
Sản phẩm máy thu gom nơng sản ra đời có ý nghĩa:

Chế tạo ra thiết bị thu gom nông sản với hiệu suất làm việc cao và ổn định, giúp giảm sức
người, tiết kiệm thời gian và nhân công.

Tiết kiệm chi phí đầu tư với ưu điểm giá thành của thiết bị khá thấp nên tạo ra sản
phẩm có giá thành thấp hơn nhiều so với sản phẩm trên thị trường.

Thiết bị là tiền đề để các nhóm nghiên cứu sau này tiếp tục cải tiến, phát triển nhằm
tạo ra sản phẩm tốt hơn.


5. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết và tính tốn, thiết kế, chế tạo theo từng giai đoạn, sau đó tìm ra
phương án hợp lý, đơn giản và tiết kiệm nhất.
Khảo sát thực tế, tìm hiểu về máy thu gom nơng sản thô sơ và hiện đại đang được đưa vào sử
dụng, kế thừa những ưu điểm, tìm cách khắc phục những khuyết điểm để áp dụng vào đề tài
của nhóm chúng em.

Giai đoạn sau đó là tiến hành chế tạo.
Giai đoạn cuối cùng là kiểm nghiệm máy thu gom, kiểm tra kết quả thực nghiệm cung cấp
thơng tin phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến máy thu gom cho q trình tính toán và thiết kế
và đánh giá kết quả thực hiện, nhằm tìm ra những phương án chưa hợp lý từ đó chúng ta đưa ra
các giải pháp thiết kế sữa chữa kịp thời.
Bên cạnh đó cùng với sự phát triển mạnh mẽ về cơng nghệ thơng tin, máy vi tính cho phép
được sử dụng rất nhiều công cụ hỗ trợ trong việc tính tốn cũng như mơ phỏng, cho phép ta
quan sát và thu thập kết quả nhanh hơn. Do vậy việc sử dụng máy tính có thể rút ngắn thời gian
khảo sát và thu hẹp vùng khảo sát thực nghiệm. Trong đề tài của Chúng em mô phỏng trên phần
mềm Creo.

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THU GOM NÔNG SẢN
1.1 Tìm hiểu và khảo sát địa hình
Thơng qua tìm hiểu, chúng em biết rằng có nhiều máy móc có thể làm được việc đó sẵn
bán trên thị trường. Tuy nhiên, hầy hết trong số đó là những thiết bị có cơng suất lớn, máy móc
hiện đại, đắt tiền nên bà con nơng dân khó tiếp cận và khó sử dụng. Chỉ dùng cho các vùng tập
trung, không phù hợp với sử dụng trên các sản phẩm nhỏ lẻ với quy mơ hộ gia đình.
Vì vùng quê chúng em ở khu vực ven biển miền Trung, nơi ít tập trung các lúa ít nhất trong
đất nước và quy mơ hộ gia đình (5-7 sào) là chính nên chúng em quyết định phát triển sản phẩm

để phục vụ cho bà con với phương châm rẻ, năng suất tương đối cao, khả năng vận hành dễ
dàng để bà con có để dễ dàng sử dụng và bảo dưỡng
Nước ta là một nước nông nghiệp với sản lượng lúa thu hoạch mổi mùa lớn nên người dân
phải tận dụng những nơi bằng phẳng có nhiều ánh nắng để phơi lúa nhưng chủ yếu là mặt sân
trong nhà hay mặt đường ít người qua lại.

Hình 1.1: Bề mặt phơi là mặt đường trải nhựa

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

Hình 1.2: Bề mặt phơi là mặt đường bê tông

Hình 1.3: Bề mặt phơi là mặt sân
=>Nhận xét: Các bề mặt nông dân dùng để phơi lúa là các bề mặt tương đối phẳng cao, ít nhấp
nhô.

Downloaded by Huyen DO ()

lOMoARcPSD|38592384

1.2 Phương pháp thu gom nông sản chủ yếu
Phương pháp thu gom nông sản chủ yếu của bà con nông dân là dùng sức người với sự hỗ
trợ của các công cụ thô sơ như cào, chổi, dụng cụ xúc rác, xẻng….

Hình 1.4: Người nơng dân thu gom lúa bằng dụng cụ thô sơ
1.3 Đặt vấn đề và lên ý tưởng
Trong quá trình thu gom nông sản, người dân đã khảo sát nghiên cứu dựa trên nguyên lý cào,
quét và xúc để chế tạo ra các thiết bị thu gom nông sản với mục đích giảm sức người và tăng

năng suất thu gom.

Hình 1.5: Máy thu gom do người dân chế tạo
Nhìn chung máy thu gom do người dân chế tạo chua đảm bảo được hiệu quả công việc cần
phải chủ yếu dựa vào sức người.
Trên thị trường củng chế tạo ra rất nhiều máy phục vụ cho quá trình thu gom nông sản
để giảm bớt sức người và đem lại năng suất cao nhưng giá thành cũng cao ( khoảng 20 triệu
đồng 1 máy).

Downloaded by Huyen DO ()


×