TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC
HỘI THẢO KHOA HỌC
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 nm 2022
MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO
THỰC HIỆN TRÁCH NHIEM NEU G¯ NG CUA NG¯ỜI ỨNG ẦU C
QUAN N VỊ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
STT BAO CÁO TRANG
Một sô giá trị về trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng âu trong
nhà n°ớc thời phong kiên ôi với việc nâng cao trách nhiệm của
ng°ời ứng âu trong các c¡ quan nhà n°ớc hiện nay
TS. Pham Thị Thu Hiên
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Từ quan iểm ạo làm quan và tắm g°¡ng ạo ức của ặng Huy 17
Trứ thời Nguyễn suy ngẫm về trách nhiệm của ng°ời ứng ầu
cấp ủy, chính quyền ở Việt Nam hiện nay
TS. Trần Hồng Nhung
Khoa Pháp luật HC-NN, Truong Dai học Luật Hà Nội
Tiếp tục xây dựng và chỉnh ốn ảng theo chỉ dẫn của Chủ tịch 29
Hồ Chí Minh
TS. Tran Thị Bình
Khoa Xây dựng ảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
T° t°ởng Hồ Chí Minh về nêu g°¡ng ảng viên lãnh ạo 35
TS. Tran Thị Quyên
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Học tập phong cách Hồ Chí Minh ể trở thành ng°ời ứng ầu 46
nêu g°¡ng
TS. Nguyễn Thị Thủy
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội
Nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ảng viên là lãnh ạo các c¡ 56
quan, ¡n vị theo phong cách Hồ Chí Minh
TS. Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh
Khoa ly luận chính trị, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội
Thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu c¡ quan 67
¡n vị trong thời ại Hồ Chí Minh
TS. Hà Thị Lan Phuong
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu c¡ quan, ¡n vị trong 81
việc thực thi chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và Nhà n°ớc - Thực
trạng và giải pháp
ThS. Nguyễn Thi Hong Thúy &
ThS. NCS. Nguyễn Mai Thuyên
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu c¡ quan ¡n vi trong 91
cơng tác xây dựng ồn kết ở ¡n vi - Thực trạng và giải pháp
ThS. NCS. Nguyễn Thị Quang ức
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
10. Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu trong tham gia sinh 101
hoạt chi bộ với ý ngh)a giáo dục ạo ức cách mạng của ảng viên
1S. Lại Thị Ph°¡ng Thảo
Khoa Pháp luật HC-NN, Truong Dai học Luật Hà Nội
11. Trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng âu trong việc nâng cao 110
chât l°ợng ội ngi giảng viên của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
ThS. Hoàng Thị Lan Ph°¡ng
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
12. Giải pháp tng c°ờng trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu 119
c¡ quan, don vi tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội
ThS. NCS. Lê Thi Hong Hạnh
Khoa Pháp luật HC-NN, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
13. Nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu Chi bộ sinh 127
viên tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
SV. Dé Nhật Quang
Bi th° Chỉ bộ sinh viên số 1, Truong Dai học Luật Hà Nội
Z
MOT SO GIA TRI VE TRÁCH NHIỆM NEU G¯ NG CUA NG¯ỜI DUNG DAU
TRONG NHÀ N¯ỚC THỜI PHONG KIEN DOI VỚI VIỆC NANG CAO TRÁCH
NHIEM CUA NG¯ỜI DUNG ẦU TRONG CÁC C QUAN
NHÀ N¯ỚC HIEN NAY
TS. Pham Thị Thu Hiển!
Tóm tắt: Những ng°ời ứng ầu nhà n°ớc, các uy hay trong các c¡ quan nhà
n°ớc déu là những ng°ời °ợc tuyển chọn cần thận dựa trên tiêu chí tài và ức. Ho
°ợc trao trách quản lý, diéu hành, do ó, sự ảnh h°ởng của họ ến các nhân viên trong
c¡ quan nhà n°ớc rất quan trọng. Thời phong kiến, không chỉ vua mà ngay cả các
tr°ởng quan cing can phải thực hiện trách nhiệm, bồn phận nêu g°¡ng ối với quan lại
và ng°ời dân. Những quy ịnh ó ã góp phan tạo nên những bậc minh quân, vi quan
có trách nhiệm, có nng lực, có dao ức °ợc sử sách l°u danh và ng°ời ời ca tung.
Từ khoá: trách nhiệm nêu g°¡ng, ng°ời ứng âu, phong kiến, c¡ quan nhà
n°ớc, phong kiên
Ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyền, lãnh ạo các c¡ quan, ¡n vị có vai trị dan
dắt, chèo lái, quyết ịnh trực tiếp ến kết quả tô chức thực hiện các chủ tr°¡ng, chính
sách của ảng và Nhà n°ớc, ch°¡ng trình, kế hoạch cing nh° sự thành cơng hay thất
bại của c¡ quan, ¡n vị. Trong những nm gần ây, ảng ta ã có nhiều chủ tr°¡ng,
nghị quyết, quy ịnh về trách nhiệm nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên, nhất là của ội
ngi cán bộ lãnh ạo, quản lý nh°: Quy ịnh số 101-QD/TW ngày 7/6/2012 của Ban Bí
th° “Về trách nhiệm nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên, nhất là cán bộ lãnh ạo chủ chốt
các cấp”; Quy ịnh 55-QD/TW ngày 19/12/2016 của Bộ Chính trị “Về một số việc cần
làm ngay dé tng c°ờng vai trò nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên”; Quy ịnh số 08-
QD/TW ngày 25/10/2018 của Ban Chấp hành Trung °¡ng “Về trách nhiệm nêu g°¡ng
của cán bộ, ảng viên, tr°ớc hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí th°, Ủy viên
Ban Chấp hành Trung °¡ng”... Vì vậy, những nm qua, việc thực hiện trách nhiệm nêu
g°¡ng và chuẩn mực ạo ức của ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyên, trong ó có vai
trị tiên phong g°¡ng mẫu trong ội ngi cán bộ cấp cao của ảng và Nhà n°ớc ã có
chun biến tích cực.
Tuy nhiên, việc nhận thức và thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng
ầu ở một số ịa ph°¡ng, c¡ quan hay một số thời iểm vẫn còn tồn tại những hạn chế
nhât ịnh. Khơng ít ng°ời ứng âu, trong ó có cán bộ câp chiên l°ợc cịn có những
! Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà n°ớc, tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
3
biểu hiện thiếu g°¡ng mẫu trong tu d°ỡng, rèn luyện cing nh° trong công việc, mới chỉ
dừng lại ở việc “hơ hào”, “khâu hiệu”, “nói khơng i ơi với làm”, “nói nhiều, làm ít”
làm ảnh h°ởng uy tín của ng°ời ứng ầu ối với nhân viên, cấp °ới và nhân dân. Cịn
có tình trạng ùn ây trách nhiệm, ồ lỗi cho cấp d°ới, c¡ chế, hoàn cảnh. Trách nhiệm
của tập thé, cá nhân, nhất là ng°ời ứng ầu còn ch°a °ợc xác ịnh rõ. Khi bị phát hiện
3233 66
sai phạm thì tìm mọi cách “chạy chọt” dé “chay td1 chạy án”... Ở một số ịa ph°¡ng,
ng°ời ứng ầu ch°a thật sự coi trọng thực hành dân chủ ở c¡ sở, ch°a có ý thức “phê
bình và tự phê bình”,... Một bộ phận khơng nhỏ ng°ời ứng ầu có biểu hiện suy thối
về ạo ức, lỗi sống, sa vào tiêu cực, tham nhing, lãng phí... Từ nm 2013 ến nay, có
tới h¡n 11.700 vụ án bị xử lý về tham nhing, chức vụ, kinh tế ều liên quan trách nhiệm
của ng°ời ứng ầu. Ở nhiệm kỳ ại hội XII của ảng, trong số 3.200 cán bộ, ảng
viên liên quan tham nhing, có khơng ít cán bộ lãnh ạo cấp chiến l°ợc, giữ chức vụ cao
thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí th° Trung °¡ng quản lý nh°ng thiếu g°¡ng mẫu, bị
những ham muốn vật chất, quyền lực lấn at, vi phạm nghiêm trong kỷ luật của Dang,
pháp luật của Nhà n°ớc. Cu thé, có 110 cán bộ diện Trung °¡ng quản lý; 4 Ủy viên và
nguyên Ủy viên Bộ Chính trị; 27 Ủy viên và nguyên Ủy viên Trung °¡ng: 4 bộ tr°ởng
và nguyên bộ tr°ởng; h¡n 30 s) quan cấp t°ớng lực l°ợng vi trang... Những vi phạm
này ã làm ảnh h°ởng nghiêm trọng ến hình ảnh ng°ời cán bộ lãnh ạo, quản lý, ng°ời
ứng ầu các tơ chức ảng, chính quyền, làm suy giảm niềm tin của cán bộ, ảng viên
và nhân dân”.
ại hội ảng lần thứ XIII nhắn mạnh, cần “Xây dựng ội ngi ảng viên và cán
bộ các cấp, nhất là cấp chiến l°ợc, ng°ời ứng dau du phẩm chất, nng lực, uy tín,
ngang tâm nhiệm vụ ”. Do ó, việc nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu
cấp ủy, chính quyền và lãnh ạo c¡ quan, ¡n vị là một trong những yêu cầu có ý ngh)a
quan trọng.
Soi rọi vào lịch sử, các vị vua phong kiến Việt Nam rất quan tâm ến việc “làm
sáng cái ức của ng°ời cầm quyền” và củng cơ lịng tin từ thần dân, ã rất quan tâm ến
việ quy ịnh trách nhiệm, bổn phận của quan lại nói chung và những tr°ởng quan nói
riêng trong quá trình làm việc. Sự luật hố các tiêu chuẩn ạo ức, ề cao tu thân, tng
c°ờng giám sát là các biện pháp mà các vị vua phong kiến áp dụng ã tạo ra những hiệu
? Ngô Thi Nu, Tang c°ờng trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng dau, />
nhiem-neu-guong-cua-nguoi-dung-dau-post712007.html, Thứ Bay, 08/10/2022, 10:20:30 GMT+7
quả tích cực trong việc xây dựng ội ngi quan lại có chun mơn, nng lực, ạo ức,
liêm chính, góp phần làm trong sạch nền hành chính nhà n°ớc. Những quy ịnh và việc
thực hiện trách nhiệm ó của vua, quan lại thời phong kiến ã úc rút một số bài học
cho việc nâng cao trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng dau cấp uy, chính quyên, c¡
quan nhà n°ớc hiện nay.
1. Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về nêu g°¡ng và luật hố các tiêu chí ạo ức dé làm
rõ thâm quyền, trách nhiệm cá nhân, nhiệm vụ, quyền hạn của ng°ời ứng dau.
Nho giáo và Pháp trị là hệ thông quan iểm, t° t°ởng quan trọng ối với °ờng
lỗi cai trị cing nh° chính sách pháp luật của các vị vua phong kiến Việt Nam. Những
quan iểm Ngi th°ờng, Ngi luân, Chính danh hay th°ởng phạt °ợc thé chế hố vào
trong các chính sách, pháp luật của nhà n°ớc nói chung và trách nhiệm của ng°ời ứng
ầu nhà n°ớc và trong các c¡ quan nhà n°ớc nói riêng.
Nho giáo rất coi trọng ạo ức của một ng°ời quân tử cần có nên chủ tr°¡ng Ngi
th°ờng (Nhân, lễ, ngh)a, trí, tín). Nếu ng°ời qn tử có các ức tinh ó thì có thé trị dan
bởi “ức hạnh của ng°ời quân tử nh° gió, mà ức hạnh của tiểu nhân nh° cỏ. Gió thổi
thì cỏ tat dat theo gió ”3. Trong các ức tính ó, Nhân là tiêu chí ạo ức cao nhất trong
thang giá trị ạo ức, °ợc coi là sốc của mọi ức khác. ối với bản thân, con ng°ời
can tu thân, d°ỡng tính, nghiêm trang chỉnh té, rộng l°ợng khoan dung, có ức tin lịng
thành; siêng nng cần man và biết bố ức thi ân. Một ng°ời có lịng nhân cần phải làm
°ợc 5 iều: cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Cung kính thì sẽ khơng bị khinh nhờn. Khoan
dung thì sẽ °ợc lịng ng°ời. Tín thực thì °ợc mọi ng°ời tín nhiệm. Mẫn cán thì có
cơng. Ban phát ân huệ thì dé sử dung °ợc ng°ời". Lễ ln gắn liền với Nhân. Nếu Nhân
là gốc thì Lễ là ngọn, nếu Nhân là nội dung thì Lễ là hình thức. Khơng Tử nói “Khắc kỉ
mà trở về với lễ thì là nhân ”5, Tại sao dé có Nhân phải khắc kỉ? Trong Luận ngữ, Khơng
Tử nói ến nhân dục, tức là ặc tính của con ng°ời tự nhiên. Con ng°ời tự nhiên nhìn,
nghe gợi dục vọng, dục vọng °a ến nói và làm, dục vọng °a ng°ời ta ến chỗ ham
phú quý, ham giàu, nh°ng con ng°ời là thành viên của xã hội, phải giữ cho hợp ngh)a,
phải theo lễ. Không Tử cho rằng con ng°ời °ợc sung s°ớng, nhân dục ở mức ộ mà lễ
cho phép. Dục vọng là lẽ tự nhiên nên con ng°ời cần phải chế khắc bản thân. Do ó,
khơng úng lễ thì khơng nghe, khơng nhìn, khơng làm, khơng nói. ồng thời, Lễ cịn
quy ịnh vê mặt ạo ức trong quan hệ, ó là ứng xử giữa ng°ời với ng°ời.
3 Nguyễn Hiến Lê, Khổng 7, Nxb Vn hố — Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr.50.
* D°¡ng Hồng, Vuong Thành Trung, Nhiệm ại Viện, Luu Phong, 7# thir, Nxb Quân ội nhân dân, Hà Nội,
2003, tr.477
5 Nguyễn Hiến Lê Khổng Tử, sdd, tr. 195.
Nhân còn gắn liền với Ngh)a. Ngh)a là việc nên làm hay việc phải làm theo úng
lẽ phải, ạo lý, l°¡ng tâm và bổn phận. Không Tử cho rang, ng°ời ta hành ộng phải
dựa vào Ngh)a, việc gì “hợp ngh)a thì làm”, khơng hề m°u tính lợi cho mình, khi làm
hết sức rồi mà khơng thành thì mới thơi. Một iều kiện quan trọng nữa là cần có Trí.
Trí theo quan iểm của Nho giáo là sự hiểu biết của con ng°ời về muôn việc, muôn vật
trong thiên hạ; phân biệt một cách úng ắn, rõ ràng iều phải - trai, úng - sai. Theo
Khơng Tử, ng°ời có Nhân phải có Tri, vì có sáng suốt mới biết cách giúp ng°ời ma
khơng hại cho ng°ời, cho mình; mới biết phân biệt ng°ời chính trực và ng°ời bat liêm,
biết trọng dụng hiền tài và không bi che lap bởi những iều không tốt. Dé có Trí, Nho
giáo khun con ng°ời cần phải hoc tập dé hoàn thiện sự hiểu biết và nhân cách của ban
thân, ể quay về với ức Nhân. ồng thời, muốn thực hiện Nhân, Ngh)a thì cần có Ding
(ó là sự kiên c°ờng, sự không lo sợ), Trực (sự ngay thang, khơng dối tra), Kính (sự
trang nghiêm, cân thận trong cơng việc). Tin là ức tính thứ nm trong Ngi th°ờng. Tín
có ngh)a là lời nói và việc làm phải thống nhất với nhau, là lòng tin của con ng°ời với
nhau. Tín góp phan củng có lịng tin giữa ng°ời với ng°ời.
Chính danh là làm cho mọi ng°ời ai ở ịa vi nào, danh phan nao thì giữ úng vị
trí và danh phận của mình, cing khơng giành vị trí của ng°ời khác, khơng lắn v°ợt và
làm rối loạn. Khơng Tử cho rằng “Danh bat chính tắc ngôn bất thuận, ngôn bat thuận
tac sự bat thành, sự bat thành tắc lễ nhạc bất h°ng, lễ nhạc bất h°ng tắc hình phạt bat
trúng, hình phạt bất trúng tắc dân vô sở tho thủ túc”” Do vậy, ôi với ng°ời cam quyên,
vua - Thiên tử °ợc thay trời cai trị thì càng phải làm úng danh của mình, nh° vậy mọi
ng°ời mới noi theo. ặc biệt, trong việc chính sự, iều ầu tiên nhà vua phải làm là lập
lại chính danh, phải xác ịnh vị trí, vai trị, ngh)a vụ và trách nhiệm của từng quan lại
dé họ hành ộng cho úng. Bởi “Minh mà chính áng (ngay thắng, àng hồng), dit
khơng ra lệnh, dân cing theo, mình khơng chính áng, tuy ra lệnh, dân cing chẳng
theo ”5. Với bề tơi, là quan lại của triều ình, Nho giáo chủ tr°¡ng “khơng ở chức vụ nào
thì khơng m°u tính việc của chức vụ ó (Bat tai kì vi, bat m°u ki chính) ””. Nh° vay,
quan lại phải thi hành phận sự úng với ịa vị của mình, là ng°ời làm quan ở c°¡ng vị
nao thì dé tâm lo toan làm trịn trách nhiệm trên c°¡ng vị ay, khơng suy ngh) v°ợt quá
phạm vi chức vụ của mình. ồng thời, theo quan iểm của Nho giáo: “Ng°ời có chức
quan mà khơng có cách gì ề làm trịn chức vụ của mình thì nên từ chức; ng°ời có trách
5 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tit, sdd, tr.194
7 “Danh khơng chính thì lời nói chng thuận, lời nói khơng thuận thì việc chng nên, việc khơng nên thì lễ nhạc
chang h°ng v°ợng, lễ nhạc khơng h°ng v°ợng thì hình phat chang trúng, hình phạt không trúng at dan không biết
xử tri ra sao” Chu Hy, Ti thu tập chu, sdd, tr 489-499
` Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tứ, sdd, tr.142.
° Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tứ, sdd, tr.137.
nhiệm phải can gián nhà vua nh°ng không °ợc tiếp thu cing nên từ chức ”!0. Chính
danh khơng những chỉ là nội dung t° t°ởng chính trị của Nho giáo, mà còn mang ý ngh)a
ạo ức, là một yêu cầu về trách nhiệm ạo ức của con ng°ời nói chung và bốn phận
của ng°ời làm quan nói riêng. ối với dân, quan lại khi gánh vác việc n°ớc cần phải
ban ân huệ cho dân; khơng có lịng tham; khơng kiêu cng; g1ữ sự uy nghiêm; không so
o, bun xin với dân!!: hiểu rộng, biết nhiều, làm °ợc nhiều việc!2.
Với tỉnh thần ề cao pháp luật, bên cạnh Nho giáo, các vị vua còn tiếp thu Pháp
trị. Th°ởng và phạt là hai biện pháp hữu hiệu của việc sử dụng pháp luật trong Pháp trị.
Cn cứ quyết ịnh th°ởng phạt theo Pháp trị “Bay tdi trình bày lời nói của ho, cịn nhà
vua thì dựa vào lời nói ể giao việc, giao việc thì u cầu phải có kết quả. Nếu kết quả
phù hợp với việc làm, việc làm phù hợp với lời nói thì th°ởng. Nếu kết quả khơng phù
hợp với việc làm, việc làm khơng phù hợp lời nói thì trừng phạt”!°. Nếu nh° phạt dé ran
e con ng°ời thì th°ởng là cách khuyến khích con ng°ời chớ làm iều ác cần tuân theo
pháp luật. Do vậy, th°ởng phạt luôn là hai công cụ quan trọng trong tay ng°ời cam
quyền dé có thé quản lý tốt ội ngi quan lại bởi nếu “khen th°ởng bừa thì những bê tơi
có cơng lao bỏ bê công việc của minh. Tha việc trừng phạt thì bọn gian than dé làm
bậy... Nếu ng°ời ta quả thực phạm sai lam thi dit là ng°ời gan và yêu cing trị. Nếu
ng°ời gân và yêu cing cứ trị thì những ng°ời xa và hèn hạ sẽ khơng dám l°ời biếng,
mà những ng°ời gan và °ợc yêu cing không dám kiêu cng ”!3. Quan iểm trên của
Pháp trị ã khang ịnh quyền lực của nhà vua, ồng thời khang ịnh pháp luật chính là
c¡ sở ảm bảo cho việc thi hành và tuân theo pháp luật của ng°ời bề tôi.
Trong quan hệ vua - tôi, Pháp trị chủ ch°¡ng cần Danh và Thực cần t°¡ng xứng.
Han Phi Tử nói “Vua và bay tôi không cùng một °ờng. Kẻ d°ới ng°ời trên phân loại
theo cdi danh. Nhà vua nam lấy cdi danh, bây tơi làm ra sự thực (hình). Cải danh và cải
thực phù hợp với nhau thì trên d°ới hoà hợp... Phải lấy cái danh ể quy ịnh ịa vị,
phân biệt rõ rang các chức phận dé quy ịnh cơng việc ”'`. Quan iềm này có sự bắt gặp
Với quan iểm “Chính danh” của Nho giáo trong việc cần có sự phân ịnh rạch rịi về
ịa vị và bơn phận của vua và bề tơi. Theo ó, ạo làm vua cần “/à khiến cho bay tơi
phải có trách nhiệm nói, ... phân biệt rõ ràng giữa việc chung với việc riêng, nêu cao
pháp chế, gạt bỏ cái ¡n riêng. Phàm mệnh lệnh ã thi hành thì phải thi hành, ã cam
thì phải thơi ”!5. Nếu nhà vua khang ịnh °ợc cái thé của minh và có thủ thuật cai tri
'© D°¡ng Hồng, V°¡ng Thanh Trung, Nhiệm ại Viện, L°u Phong, 7# thi, sdd, tr.612
!! Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, sdd, tr.147-148
2 Hàn Phi, Han Phi Tử, Nxb Vn học, Hà Nội, 2005, tr.57
!3 Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr.54
'4 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.54
lỗ Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.70
!6 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.167
thì bề tơi sẽ tn theo. Pháp tri cing nhân mạnh, bốn phận của ng°ời bề tôi “không °ợc
ra uy, không °ợc m°u lợi, mà phải theo ý nhà vua. Không °ợc theo iều ác mà phải
theo °ờng lôi nhà vua”! , họ cing khơng dam có những “hành vi gian tra”, “kéo bè
kéo ảng”, “tham 6”, “bẻ cong pháp luật ể m°u lợi riêng” ho sẽ phải “liém khiết,
ngay thang, chỉnh trực”'%. Một vị quan không nên kiêm nhiều chức vu, nhiều việc; khi
thi hành chức vụ, không °ợc có hai lịng, khơng từ chối việc hèn kém, việc khó, nghe
theo phép vua, khơng bàn chuyện trái phai!?. Những quan iểm nay ã ịnh hình thái
ộ, bơn phận và ạo ức của ng°ời bề tôi trong mối quan hệ với nhà vua.
Bên cạnh ó, những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nh°: Không tham của ng°ời;
Danh dự quý h¡n tiền bạc; Chết trong còn h¡n sống ục; Vững nh° bàn thạch; Cây
ngay không sợ chết ứng; Cây ngay bóng thang, cây cong bóng veo; Giấy rách phải giữ
lấy lé; Phải trai phân mình, ngh)a tình trọn vẹn; Những ng°ời tinh nết thật thà/i âu
cing °ợc ng°ời ta tin dung; Lời nói chang mat tiền mua,/Lựa lời mà nói cho vừa lịng
nhau; Nói lời phải giữ lấy lời/ ừng nh° con b°ớm ậu rồi lại bay; Trai thời trung hiéu
lam âu ... ã hun úc nên những giá trị ạo ức, chuẩn mực ứng xử của mỗi con ng°ời
Việt. Qua ó, những ức tính nh° ngay thng, liêm chính, trung hiếu, giữ lịng thành,
chữ tín ln °ợc dé cao trong cách ối nhân xử thé và ó cing là c¡ sở dé tạo dựng
nên một ội ngi quan lại có ạo ức trong mỗi triều ại phong kiến Việt Nam.
Những quan iểm trên ã ợc thé chế hoá vào trong pháp luật dé quy ịnh bốn
phận, trách nhiệm của quan lại nói chung và các tr°ởng quan nói riêng trong các c¡ quan
nhà n°ớc Việt Nam thời phong kiến. Theo thống kê trong hai bộ luật: Quốc triéu hình
luật thời Lê có có 194/722 iều bàn về ngh)a vụ của quan lại ối với nhà n°ớc; 28 iều
dé cập ến ngh)a vụ quan lai với dân; 11 iều nói về quan hệ ứng xử với các ồng liêu
và Hồng Việt luật lệ thời Nguyễn có bộ luật có 180 iều iều chỉnh về ngh)a vụ, ạo
ức của quan lại (trong ó có 115 iều ề cập ến ạo ức, trách nhiệm của quan lại với
vua và công việc; 26 iều ề cập ngh)a vụ ạo ức với dân; 37 iều ề cập ến mối quan
hệ với ồng liêu và 2 iều là ạo ức bản thân). Qua các quy ịnh trên có thê nhận thấy,
bản thân mỗi quan lại ều cần có những trách nhiệm sau:
- Minh trung: quan chức cần có trách nhiệm trung thành với nhà vua; bảo vệ tính
mạng sức khoẻ, danh dự của nhà vua; hiến kế và thực hiện can gián nhà vua. Nho giáo
chủ tr°¡ng, nếu quan lại không thực hiện °ợc bổn phận này thì nên “từ chức”.
'7 Hàn Phi, Hàn Phi Tứ, sdd, tr.60
'8 Hàn Phi, Han Phi Tử, sdd, tr. 126-127
! Hàn Phi, Hàn Phi Tử, sdd, tr.420
- Lam úng chức trách, bồn phận của mình: Trong quá trình làm việc, quan lại
khơng °ợc ể ra s¡ suất, nhằm lẫn, bê trễ hay bỏ bê công việc. Không °ợc “v°ợt vị”,
làm úng bổn phận của mình
- Ngay thang, liêm chính, cơng bang, cần thận và chm chỉ trong chính sự: Nho
giáo ề cao ức Liêm và các chuẩn mực ạo ức. Vì vậy, quan lại trong quá trình làm
việc cần có sự cân trọng, cơng bằng, khách quan, khơng cửa quyền, tham nhing. Nếu
có sự vi phạm sẽ bi áp dụng hình phạt t°¡ng ứng cho hành vi gây ra.
- Có bồn phận thân dân: quan lại cần thực hiện “tứ thiện tốt”, "7°, ó là cai trị tốt;
khuyên rn, dạy dỗ tốt; bảo vệ tốt; nuôi d°ỡng tốt ối với trách nhiệm của quan lại với
dân. Bởi Mạnh tử khng ịnh “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, coi dân là gốc
của n°ớc.
- Hợp tác, thành tín, tơn trọng ồng liêu trong q trình làm việc: Pháp luật có
các quy ịnh về việc các ồng liêu cần có sự phối hợp nhau trong q trình làm việc,
tránh sự kéo bè kết ảng.
- Sửa ổi bản thân, rèn luyện ạo ức theo tỉnh than “tu thân” của Nho giáo
Mỗi quan lại trong bộ máy nhà n°ớc ều phải thực hiện các bốn phận trên. ặc
biệt các tr°ởng quan cần phải thực hiện tốt các tiêu chí trên ể g°¡ng cho quan lại cấp
d°ới và từ ó lan truyền tinh thần ó ến những ng°ời có vị trí khác thấp h¡n. Nếu có
sự vi phạm quan lại sé bi áp dụng hình phạt t°¡ng ứng.
Mặc dù hiện nay ã có những quy ịnh về trách nhiệm của cán bộ, công chức,
ặc biệt là trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng âu trong thực thi cơng vụ, tuy nhiên
cịn khá tản mạn. Do vậy, cần có sự rà sốt, hồn thiện, bổ sung các quy ịnh về trách
nhiệm nêu g°¡ng. Dong thời, cần ban hành Luật dao ức công vụ dé làm rõ tiêu chí ạo
ức của cán bộ, cơng chức nói chung và ng°ời quản lý, lãnh ạo nói riêng. C¡ sở dé xây
dựng Luật ạo ức công vụ cần dựa trên quan iểm chính sách pháp luật của ảng và
Nhà n°ớc, t° t°ởng ạo ức Hồ Chí Minh và vn hố ng°ời Việt và trên c¡ sở của các
vn bản pháp luật ã có. ồng thời, trong vn bản ó cần có các quy tắc xử sự chung,
các chuẩn mực nham ràng buộc cán bộ, công chức vào khuôn khổ thực thi công vụ, trách
nhiệm của họ trong mọi mối quan hệ, ặc biệt là với dân và quốc gia. Mục tiêu cao nhất
của nên hành chính hiện ại hiện nay là phục vụ tốt nhất cho cuộc sống của ng°ời dân,
bảo ảm mọi iều kiện ể ng°ời dân thực hiện các hoạt ộng tạo ra của cải vật chất cing
nh° các hoạt ộng hữu ích khác ối với sự phát triển của xã hội; ồng thời, hạn chế tình
20 "Tứ thiện tốt" là 4 iều quan lại cần làm tốt °ợc ặt ra từ thời Tống của Trung Quốc. Ở Việt Nam, từ thời vua
Lê Thánh Tông ã huấn dụ các quan. Các triều ại sau ó ều theo lệ ấy. "Tứ thiện tốt" bao gồm: xử án không
oan ức, thuế khóa khơng nhiễu loạn là cai tri tot; Việc nông tang, khai hoang trồng trọt phát triển, tu sửa thuỷ lợi
th°ờng xuyên ảm bảo t°ới tiêu là khuyên rn, dạy dã tot; Diệt trừ dao tặc, dân °ợc an c° là bao vệ tot; Giúp ỡ
ng°ời nghèo khó, khơng dé dân l°u tán là v6 về nuôi d°ỡng tot.
2
trạng quan liêu, tham nhing, sách nhiễu; mang ến sự tin cậy, hài lịng của ng°ời dân.
Do ó, cần bố sung làm rõ trách nhiệm, thái ộ phục vụ úng mực, lịch sự, nghiêm túc,
khiêm tốn, tôn trọng, lắng nghe, khơng °ợc cửa qun, hách dịch, gây khó dễ phiền hà
cho dân và cơng tâm, khách quan, tận tình h°ớng dẫn dân của cán bộ, cơng chức nói
chung và ng°ời ứng ầu nói riêng ối với dân trong các quy ịnh của pháp luật. Nội
dung các quy ịnh càng cụ thé thì sẽ càng dé dang kiểm sốt °ợc hành vi ứng xử và
ánh giá thái ộ phục vụ của cán bộ, công chức với ng°ời dân.
2. Những ng°ời ứng ầu cần nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình
Thời phong kiến, các vị vua phong kiến — ng°ời ứng ầu bộ máy nha n°ớc và
các tr°ởng quan luôn phải dé cao trách nhiệm “tu thân”. Nho giáo cho rằng “Muon tri
°ợc n°ớc mình thì tr°ớc hết phải tê chỉnh nhà mình; muốn tê chỉnh nhà mình tr°ớc hết
phải sửa thân mình; muốn sửa thân mình tr°ớc hết phải chính cải tâm của minh; muốn
chính cái tâm của mình tr°ớc hết phải lam cho tỉnh thành cdi ý của mình; muốn làm cho
tinh thành ý của mình thì tr°ớc hết phải có tri thức xác áng ”?!. Vậy chính cái tâm, tinh
thành ý là gì? Gitr cái tâm cho chính ngh)a là ừng ể cho sự tức giận, sự sợ hãi, sự vui
say, sự °u hoạn làm cho cái tâm của mình chệch i, khơng hiểu rõ cái ngh)a lý ngay
thang. Giữ cái ý của mình cho thành, tức là khơng tự ối mình, ối với việc gì cing phải
thành thực, ý mình nh° thé nào thì cứ thực bày tỏ, khơng ối tra. Nếu tâm chính, ý thành
thì cái minh ức của mình sẽ mẫn nhuệ, xem xét iều gi cing cặn kẽ, sâu sa, ứng phó
việc gi cing ắc kì trung?2. Do vậy, tu thân ln là trách nhiệm của mỗi con ng°ời trong
xã hội, khơng có sự phân biệt ịa vi, thân phận. Nho giáo chủ tr°¡ng “Nhân chi s¡ tính
bản thiện”, tuy nhiên bản tính thiện của con ng°ời nh° “n°ớc chảy chỗ tring” sẽ có sự
thay ổi. Do ó, tu thân là van dé cấp thiết ặt ra ể quay về với ức Nhân, duy trì bản
tính thiện của con ng°ời.
Với tỉnh thần ó, các vị vua phong kiến luôn ề cao trách nhiệm tu thân và ln
ban chiếu cầu ngơn (chiếu cầu lời nói thang) dé theo ó sửa ức của mình, làm g°¡ng
cho các ời vua sau cing nh° quan lại. Các vua triều Nguyễn tự rn mình, nghiêm khắc
thực hiện ngh)a vụ sửa ức, tu thân. Vua Minh Mệnh tự ý thức °ợc rằng: “Trâm từ
khi lên ngôi ến nay, ngày êm m m lo ngh) ể tìm ạo lý trị dân mà cịn sợ rằng
trên khơng bdo áp °ợc sự phó thác nặng né của trời và hoàng khảo, d°ới ch°a n
ui °ợc lịng than dân trơng mong, nên sớm hơm lo lắng chm chỉ, không dám vui thú
may may "23. Mỗi khi có thiên tai, các vua triều Nguyễn ều xuống chiếu tự nhận lỗi và
“thêm tu tinh, ngh) sao cứu giúp nuôi nắng °ợc ân”?“. Hay ời Tự ức nm thứ 2
?! Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tit, sd, tr.145
22 Trần Trọng Kim, Nho giáo, sdd, tr.1 17
as Quéc sử quan triều Nguyễn, (2010), ại Nam thực lục chính biên, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 143.
24 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2010), Dai Nam thực lục chính biên, tập II, sdd, tr 161.
10
(1849), vua ban chiếu rang: “Gần ây khí trời khơng hoà, dân nhiều cảm nhiễm, ã phát
thuốc ra dé chữa, sai quan cau cúng. Trâm ở trong cung, hết lòng thành kéu khan, cau
cho chóng lành mạnh. Ngày gan ây, lệ khí tuy ã h¡i bót, nh°ng ch°a °ợc 10 phan
yên tat cả. Tram th°¡ng và ngh) sớm khuya không ng¡i, chẳng biết bởi âu, tiểu dân tội
gi, gặp dịch lệ ấy, hay là tại mình chính sự làm trái, ức it, khơng thé dem lại °ợc hồ
khí của trời, nên ến nỗi thé chng ? Hay là các ình than khơng cùng kính sợ một lịng,
dé dem lại khí thuận ? Chính là lúc vua tơi ta phải khun rn nhau xét mình sửa lại
chính sự, há có thé ồ cho vận nm số trời, mà khoan việc tự trách mình uw ? "2.
Ngh)a vụ sửa ức tu thân của nhà vua còn bao gồm cả việc rèn luyện phép tắc cai
trị ất n°ớc, iều hành chính sự... Vua triều Nguyễn cho phép các quan °ợc can ngn,
thang than vach ra những lỗi lầm trong chính sự của mình. Minh Mệnh khi lên ngơi,
nm 1820 có dụ “bé ứơi thờ vua, có việc gì khơng phải thì nói ứng giấu diém. X°a dé
Thuan ran bê tơi rằng: Ta trái thì ng°¡i sửa giúp ng°ời chớ chỉ có theo tr°ớc mặt. Có
việc gi sai trái thì nói hết ừng tiếc, dé giúp những diéu tram không biết tới.... Muốn
ặt chức ngự sử giao cho chức trách hiễn nộp lời phải, xét hdc việc trái "29. Nam 1852,
vua Tự ức chiếu rằng: Bọn ng°¡i déu vâng chiếu mệnh của Tiên dé, giúp thân nhỏ
mon này, lúc vui lúc lo cùng nhau, m°u dự cùng giúp nhau, tuy bọn ng°¡i không dam
tự cho mình là Y Dỗn, Chu Cơng; tram cing khơng dam tự nhận dia vị la Thanh v°¡ng,
Thái Giáp. Từ nay về sau, càng nên chữa diéu lỗi, can iều lam, bày iều phải, ngn
iêu trải, ngõ hau tram không ến nỗi mắt ức tot, các ng°¡i cing giữ mãi °ợc tiếng
hay, mới không phụ ngh)a vua là dau, bầy tôi là tay chân ”?”.
Với tinh thần “ạo trị n°ớc chép ở sách vở”, các vua Nguyễn khơng ngừng tim
tịi sách ci, iển tích ci của các ời vua anh minh tr°ớc ể làm g°¡ng soi mình. ây có
thể coi là việc tự giám sát của nhà vua. Mỗi khi rảnh việc, Minh Mệnh lại tìm tịi sách
vở bởi “Phàm từ x°a ến nay những dấu vết phế h°ng của các ời, những việc ổi thay
của chế ộ, cả ến nhân vật tốt xấu, phong thổ khác nhau cing giống, van muon góp
nhặt chuyện ci dé tham khảo ”?5. Từ ời Minh Mệnh trở i, các vua Nguyễn luôn ban
chiếu sai các quan trong Kinh và ịa ph°¡ng tìm iền tích ci ể chép lại và ban th°ởng
hậu hinh cho những ai s°u tầm °ợc những dién tích nêu g°¡ng sáng. Hoạt ộng nay
thé hiện việc tự giám sát trong quá trình iều hành chính sự triều ình. Nếu vua làm trái
lời rn dạy °ợc ghi trong sử sách của các vị vua sáng tr°ớc ó thì nhà vua phải nhận
lỗi mà tìm cách sửa ức, tu tỉnh mới khơng hồ then với thiên mệnh. Chép sử còn dé ghi
lỗi của nhà vua. Nm 1833, do tai biến th°ờng xuyên xảy ra, nên Minh Mệnh “ngay
°5 ại Nam Thực Lục chính biên, sd, Tập VII, bản PDF, hitps://sites.google.com/.../sachsuvietnam Tr.165
26 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2010), Dai Nam thực lục chính biên, tập II, sdd, tr 50
27 ại Nam Thực Lục chính biên, sdd, Tap VII, bản PDF, sdd, Tr. 312
28 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2010), Dai Nam thực lục chính biên, tập II, sdd, tr 170
11
êm nóng ruột, nhọc lịng rất lo ến sinh linh. Bình tâm mà ngh), cải cớ sở ) ến thé,
thực lôi tại ta.... Nay ức ta không vi °ợc với °ờng, Nghiêu, thì th°ờng phải tự xét
lại minh, chứ khơng thé ồ cho khí hóa °ợc. ”?; “ta ngh): then mình nhỏ mon ở trên
mn dân, biết sửa ức dé °ợc khí hịa của trời dua lại cho, thực là lỗi ở một mình
ta... ta °¡ng trách mình, ngh) lỗi, sg hãi, tu tỉnh, mong dé kéo lai y troi, chong don
°ợc iều lành "3°. Nh° vay, việc ghi chép những lỗi của nhà vua không chỉ lam g°¡ng
cho ời sau mà còn giúp vua tự ý thức ể sửa chữa cái ức của mình. Nhà vua phải tự
thân rn mình ề l°u tiếng tốt mn ời.
Sử ci còn ghi nhiều bậc “minh quân” có tinh than cau thị, biết lắng nghe ý kiến
của quân thần, ã khuyến khích các quan và thần dân trong cả n°ớc °ợc nói những lời
thang than vé những iều hay dở của chính sự, những mặt °ợc và ch°a °ợc trong cách
trị vì ất n°ớc. Tinh thần cầu thi ó thơng qua việc ban hành “Chiếu cầu ngơn — chiếu
cầu lời nói thắng”, góp phan tìm ra những giải pháp khắc phục, sửa chữa thiếu sót dé “
n°ớc nhà °ợc h°ởng phúc lớn”. Việc thực hiện' “chiếu cầu ngôn” của các vua là ph°¡ng
tiện giúp quan lại và dân chúng giám sát quyền lực nhà vua khi iều hành triều chính.
Vua Minh Mệnh trong 20 nm làm vua ã 7 lần ban chiếu cầu ngôn ến các quan và dân
chúng. Nhà vua thu nạp lời nói thang dé tim cách sửa ức mà trị n°ớc. Tháng 7/1820,
vua xuống chiếu cầu lời nói thang: “Tram nghe °ờng ngơn luận mở rộng thì n°ớc mới
trị. Cho nên “ tiễn thiện, cây gièm chê là cốt biết tình dân dé thông dao trị mà em lời
khuyên can”!... Ng°ời muốn thấy hình của mình tất nhờ g°¡ng sáng; vua muốn nghe lỗi
của mình, tất phải ợi ở tơi ngay. Vậy cho các vn võ ở Kinh từ Tứ phẩm trở lên, các
quan thành dinh trấn ở ngoài déu lo có gang, ua nhau ối áp rõ rệt, hoặc lỗi chỉnh ở
tram, về kính ức noi sáng có thiếu, về nhân ân yêu giữ ch°a tròn. Vậy lay chu than làm
bây tôi pháp ộ, làm kẻ s) giúp vay, nh° á dé trị ngọc, nh° á dé mài vàng, chớ nh°
lời nói của mình q nh° vàng ngọc mà giấu, can phải chỉ ngay vào diéu lỗi khơng kiêng
ky gì. Lai phàm nghe chính sự có thiếu sót, dân tình có khổ sở, ều cho dùng phong bi
mà tâu thực lên... "3°.
Hiện nay, tr°ớc những thách thức trong bối cảnh toàn cau hóa, hội nhập quốc tẾ,
tình trạng “suy thối về chính trị, t° t°ởng, ạo ức, lỗi sống trong một bộ phận khơng
nhỏ cán bộ và tình trạng tham nhing, lãng phi, quan liễu... ch°a °ợc ngn chặn, ây
lùi mà cịn tiếp tục iên biên phúc tạp”””. Do ó, việc nâng cao ạo ức, chat l°ợng
2 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2010), ại Nam thực lục chính biên, tập IIL, sdd,tr 665
30 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2010), Dai Nam thực lục chính biên, tập IL, sdd, tr 675
a_Ngu Thuan cho dựng cây gỗ ở trong triều, ai thấy chính trị có iều gì thiếu sót áng chê thì ến biên vào cây
go ay
32 Quốc sử quan triều Nguyễn, (2010), Dai Nam thực lục chính biên, tập Il, sdd, tr 75-76.
33 ảng Cộng Sản Việt Nam, (2011), Vn kiện ại hội ại biểu tồn quốc lan thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
nội, tr 172 - 173
12
công vụ nhằm ngn chặn ội ngi công chức, nhất là ng°ời lãnh ạo có ạo ức kém,
nng lực chuyên môn thấp, giảm bớt tệ quan liêu, tham nhing, sự suy giảm niềm tin của
nhân dân ối với nền hành chính là vấn ề thiết yêu °ợc ặt ra hiện nay. Nghị quyết
Trung °¡ng 4 (khóa XI) ã nhẫn mạnh “kiên quyết dau tranh ngn chặn, ầy lùi tình
trạng suy thối về t° trởng chính trị, ạo ức, lỗi sống của một bộ phận không nhỏ cán
bộ, ảng viên, tr°ớc hết là cán bộ lãnh dao, quản lý các cấp dé nâng cao nng lực lãnh
ạo, sức chiến ấu của ảng, củng cô niềm tin của ảng viên và nhân dân ổi với
Dang” °ợc xác ịnh là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất. ại hội ảng lần thứ
XIII cing chỉ rõ cần “ẩy mạnh việc thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của can bộ, dang
viên, nhất là ng°ời ứng âu, chức vụ càng cao, càng phải g°¡ng mau”. Bởi khơng khí
tự phê bình và phê bình trong từng c¡ quan, ¡n vị phụ thuộc rất lớn vào vai trò nêu
s°¡ng của ng°ời ứng ầu. Bản thân ng°ời ứng ầu có quan iểm úng dan về việc tự
kiểm iểm thì mới thúc ây và tạo iều kiện cho ng°ời khác mạnh dạn kiêm iểm, qua
ó kịp thời khắc phục các khuyết iểm, hạn chế và nhất là ngn ngừa các vi phạm nghiêm
trọng. Ng°ời ứng ầu, các cán bộ phải thực sự có “ding”, có uy tín, tầm nhìn trong
việc dau tranh với cái sai, bảo vệ cái úng, khơng “cầu an”, “ba phải”... Bên cạnh ó,
những ng°ời ứng ầu không ngừng học tập tu d°ỡng, rèn luyện, trau dồi ạo ức cách
mạng, mẫu mực về nhân cách, lối song: can, kiém, liém, chinh, chi công vô tu; trung
thực, giản di, thng than, chân thành; không tham nhing, không bị chi phối bởi lợi ích
nhóm, khơng dé ng°ời nhà, ng°ời thân lợi dụng dia vi công tác dé vu lợi.
3. Tng c°ờng giám sát việc thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu
ề ảm bảo nm bắt °ợc q trình làm việc và nhanh chóng phát hiện những
sai sót trong q trình làm việc cing nh° vi phạm ạo ức của cán bộ, cơng chức nói
chung cing nh° ảm bảo cho việcc thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng cần thiết lập hệ
thống quản lý quá trình thực thi nhiệm vụ của các c¡ quan trong bộ máy nhà n°ớc. Thời
phong kiến, ô sát viện thời Nguyễn, là c¡ quan giám sát ộc lập do nhà vua lập nên,
ã thực hiện chức nng giám sát toàn diện quan chức từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng.
Trong quá trình giám sát của mình, c¡ quan này ã có sự phối hợp với các c¡ quan khác
trong bộ máy nhà n°ớc. So với thời Lê, ơ sát viện thời Nguyễn có c¡ cấu và thâm
quyền rộng h¡n nhiều. ô sát viện thời Nguyễn gồm Ngự sử dai và Lục khoa. Thâm
quyền của Lục khoa so với thời Lê °ợc mở rộng h¡n. Nếu nh° thời Lê, Lục khoa có
chức trách giám sát Lục bộ, thì thời Nguyễn, ây khơng chỉ là c¡ quan giám sát hoạt
ộng Lục bộ mà còn giám sát các c¡ quan khác ở trung °¡ng và liên hiệp với Ngự sử
các ạo ể giám sát chính quyền ịa ph°¡ng. Các chức quan trong ô sát viện, do là
những viên quan thực hiện chức nng giám sát, tham hặc nên °ợc nhà vua chọn trực
tiếp từ Tham tri bộ Hình, Viên ngoại lang các bộ và các Tri phủ lâu nm và có tiếng
13
thanh liêm, thang thắn. Có thé thay, D6 sát viện trên thực tế là c¡ quan giám sát cao nhất
và hoàn chỉnh nhất, tạo nên một hệ thống giám sát chặt chẽ từ trung °¡ng ến các ịa
ph°¡ng, vừa tng c°ờng °ợc hiệu lực của c¡ chế quân chủ tập quyền, vừa ảm bảo sự
minh bạch, góp phần làm trong sạch bộ máy cai trị nói chung. ồng thời, các viên ơ
sát là những viên quan có phẩm hàm thấp nh°ng có chức trách cao và tỉnh thần làm việc
tận tuy.
Có thể hình dung, c¡ quan Ngự sử ài, ơ sát viện thời phong kiến nh° là Viện
kiểm sát nhân dân và Lục khoa nh° là Thanh tra các bộ, ngành ngày nay. Các c¡ quan
thanh tra hiện nay phụ thuộc vào c¡ quan quản lý nhà n°ớc cùng cấp cả về về tô chức,
nhân sự, kinh phi, trong việc xây dựng ch°¡ng trình, kế hoạch thanh tra, quá trình tiến
hành thanh tra cing nh° giai oạn kết thúc, kết luận và kiến nghị xử lý. Do ó, tính chủ
ộng và ộc lập trong hoạt ộng thanh tra ch°a °ợc ảm bảo. Còn Viện kim sát nhân
dân, theo quy ịnh của Hiến pháp có sự thay ổi về chức nng. iều 137, Hiến pháp
1992: “Viện Kiểm sát nhân dân các cấp có chức nng kiểm sát và thực hành quyền cơng
z
A2
tô”, tuy nhiên, từ 2001 ến nay, Viện Kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện quyền công tố và
kiểm sốt các hoạt ộng t° pháp: có qun ra quyết ịnh, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu
và chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về các vn bản ó. ồng thời, hiện nay ch°a có một
tổ chức, co quan chuyên trách nào về van ề dao ức công vụ, giám sát việc thực hiện
trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu và ch°a có c¡ quan chun mơn sâu nào
ảm nhận cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt ộng cơng vụ, mà chỉ dừng lại ở những oàn
thanh tra.ại hội Dang lần thứ XIII nhắn mạnh: “áp trung kiểm tra, giảm sát tổ chức
dang, ng°ời ứng dau ở những l)nh vực, ịa bàn, vị tri dễ xảy ra tiêu cực; xử lý kip thời,
nghiêm minh các tổ chức và cá nhân vi phạm. Kết hợp kiểm tra, giám sát th°ờng xuyên
với kiểm tra, giám sát theo chuyên ề, kiểm tra ột xuất và kiểm tra dau hiệu vi phạm `?
. Do vậy, cần thiết lập những c¡ quan có thẩm quyên và phải mang tính ộc lập giám
sát q trình làm việc và trách nhiệm cán bộ, công chức. C¡ quan giám sát ộc lập ó
°ợc ban hành những quy phạm liên quan ến dao ức công vụ, quy tắc hành vi, chuân
mực ứng xử, ồng thời kiểm tra quá trình thực thi công vụ của cán bộ, công chức.
Bên cạnh ó, cần tng c°ờng kiểm soát hoạt ộng, thực hiện trách nhiệm nói
chung và trách nhiệm nêu g°¡ng của cán bộ, cơng chức d°ới hai hình thức chủ yếu là
kiêm sốt từ phía ng°ời dân, các tơ chức chính trị - xã hội, các c¡ quan thông tin ại
34 Báo iện tử Dang Cộng sản Việt Nam (2019), “Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII
của ảng”, , truy cập ngày 2/2/2022
14
chúng và kiểm sốt thơng qua thanh tra, kiểm tra cơng vụ. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho
rang: “Kiểm tra có tác dụng thúc ây và giáo duc ảng viên và cán bộ làm tròn nhiệm
vụ ối với ảng, ối với Nhà n°ớc, làm g°¡ng mẫu tốt cho nhân dén”. Thơng qua kiêm
tra, giám sát sẽ góp phần quản lý chặt chẽ từng cán bộ, công chức ở n¡i công tác, n¡i c°
trú; ồng thời phát hiện và xử lý kịp thời những cơng chức vi phạm t° cách, thối hoá
biến chất về ạo ức, lối sống, những ng°ời gây mất ồn kết, vi phạm ạo ức cơng
vụ.
Việc nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm
những vi phạm của ng°ời ứng ầu này ã góp phần tích cực vào việc nêu g°¡ng, có
tính giáo dục, rn e cao, phòng ngừa các sai phạm, góp phần ấu tranh ngn chặn có
hiệu quả tình trạng suy thối về chính trị, t° t°ởng, ạo ức, lỗi sống, cing nh° những
biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa” trong ội ngi cán bộ lãnh ạo, quan ly va
ng°ời ứng ầu tô chức, co quan, don vị.
Tóm lại, có thể thấy van ề nêu g°¡ng °ợc ặt ra ối với tất cả cán bộ, công
chức, ặc biệt càng bức thiết ối với ng°ời lãnh ạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói
“Mot dang viên ở ịa vị càng cao, thì càng phải giữ úng kỷ luật của ảng, càng phải
làm g°¡ng dan chủ "3`. Tat cả cán bộ, ảng viên, ặc biệt là ng°ời ứng ầu co quan,
¡n vị phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ, th°ờng xuyên tu
d°ỡng, rèn luyện ạo ức; tự giác, g°¡ng mẫu thì mới có °ợc sự tin u của tập thé,
của cấp °ới. Do ó, cần coi trách nhiệm nêu g°¡ng lãnh dao là việc làm th°ờng xuyên,
liên tục. ồng thời, hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về nêu g°¡ng lãnh ạo và các
biện pháp ảm bảo (nh° phê bình, tự phê bình; giám sát). Bên cạnh ó, cần lan tỏa rộng
rãi những “tam g°¡ng sáng”, hình ảnh ẹp, những “mẫu mực” trong ạo ức, lối sống,
phong cách làm việc và những công hiến cho quê h°¡ng, ất n°ớc của khơng ít ng°ời
ứng dau cấp ủy, chính qun, lãnh ạo Dang và Nhà n°ớc tới tồn thé nhân dân trên
mọi ph°¡ng tiện thông tin ại chúng, là một việc làm quan trọng. Cần a dạng hoá cách
thức học tập tắm g°¡ng ạo ức của chủ tịch Hồ Chí Minh tới các cấp, các ngành, c¡
quan trong nhà n°ớc. iều này có tác ộng tích cực, trực tiếp nhất ến việc “noi g°¡ng”
và thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của những ng°ời ứng ầu khác, ồng thời, củng
cô niêm tin của nhân dân với ội ngi cán bộ lãnh ạo, quản lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
35 Hồ Chí Minh toàn tập, (2011), Nxb CTQG, Hà Nội, tập 8, tr. 454
15
1. ảng Cộng Sản Việt Nam, (2011), Vn kiện ại hội ại biểu tồn quốc lan thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
2. Báo iện tử Dang Cộng sản Việt Nam (2019), “Nghị quyết ại hội ại biếu toàn
quốc lan thứ XIII của ảng”, , truy cập ngày
2/2/2022
3. D°¡ng Hồng, V°¡ng Thanh Trung, Nhiệm ại Viện, L°u Phong, (2003) Ti thir, Nxb
Quân ội nhân dân, Hà Nội.
4. Nguyễn Hiến Lê, (2006) Khổng Tir, Nxb Vn hố — Thơng tin, Hà Nội
5. Ngô Thị Nụ, Tng c°ờng trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng âu,
/>post712007.html, Thứ Bay, 08/10/2022, 10:20:30 GMT+7
6. Hàn Phi, (2005) Han Phi Tứ, Nxb Van học, Ha Nội.
7. Quốc sử quán triều Nguyễn, (2010), Dai Nam thực lục chính biên, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
8. Viện sử học, 2009, Cổ luật Việt Nam: Quốc triéu hình luật và Hoàng Việt luật lệ,
Nxb Giáo dục
16
TU QUAN DIEM DAO LAM QUAN VÀ TAM G¯ NG ẠO ỨC CUA DANG
HUY TRU THOI NGUYEN SUY NGAM VE TRACH NHIEM CUA NGUOI
DUNG DAU CAP UY, CHINH QUYEN O VIET NAM HIEN NAY
TS. Tran Hong Nhung*®
Tóm tắt: ặng Huy Trứ là một vị quan thanh liêm, có nhiều t° t°ởng ổi mới,
canh tân thời Nguyễn. Những tổng kết của ông về ạo ức của ng°ời làm quan, những
những quy tắc ứng xử của ng°ời làm quan chon quan tr°ờng mặc dit °ợc nêu lên cách
ngày nay 150 nm nh°ng vẫn cịn ngun giá trị và mang tính thời sự ối với công tác
cán bộ ở Việt Nam hiện nay. Không chỉ viết nên những tác phẩm mang tính chat “cẩm
nang” cho ng°ời làm quan, bản thân ơng cing là một tam g°¡ng tiêu biểu cho một
ng°ời hết lịng vì dân, vì n°ớc, sống thanh liêm, chính trực trong suốt cuộc ời làm
quan. Những cn dặn của ông về ức thanh liêm, về trách nhiệm nô bộc cho dân, về sự
tu thân của ng°ời làm quan thực sự là bài học cân thiết cho những cán bộ, ảng viên,
nhất là cán bộ lãnh ạo chủ chốt các cap.
Từ khóa: dao ức lam quan, tam g°¡ng, ặng Huy Tri, bài hoc, trách nhiệm
néu guong.
DAN DE:
Ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyên, lãnh ạo các c¡ quan, don vị có vai trị dan
dắt, chèo lái, quyết ịnh trực tiếp ến kết quả tô chức thực hiện các chủ tr°¡ng, chính
sách của ảng và Nhà n°ớc, ch°¡ng trình, kế hoạch cing nh° sự thành cơng hay thất
bại của c¡ quan, ¡n vị. Do ó, thực hiện tốt trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng
ầu cấp ủy, chính quyền và lãnh ạo c¡ quan, ¡n vị là một trong những yêu cau có ý
ngh)a quan trọng. Trong những nm gần ây, ảng ta ã có nhiều chủ tr°¡ng, nghị
quyết, quy ịnh về trách nhiệm nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên, nhất là của ội ngi
cán bộ lãnh ạo, quản lý nh°: Quy ịnh số 101-Q/TW ngày 7/6/2012 của Ban Bi th°
về trach nhiệm nêu g°¡ng của can bộ, dang viên, nhất là cán bộ lãnh ạo chủ chốt các
cap; Quy ịnh 55-QD/TW ngày 19/12/2016 của Bộ Chính trị về mét số việc cần làm
ngay ể tng c°ờng vai trò nêu g°¡ng của cán bộ, ảng viên; Quy ịnh số 08-QD/TW
ngày 25/10/2018 của Ban Chấp hành Trung °¡ng về frách nhiệm nêu g°¡ng của cán
bộ, ảng viên, tr°ớc hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí th°, Ủy viên Ban Chấp
hành Trung °¡ng...
3 Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà n°ớc, tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
17
Thực tiễn trong những nm qua, việc thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng và chuẩn
mực ạo ức của ng°ời ứng ầu cấp ủy, chính quyền, trong ó có vai trị tiên phong
g°¡ng mẫu trong ội ngi cán bộ cấp cao của ảng và Nhà n°ớc ã có chuyền biến tích
cực. Tuy nhiên, việc nhận thức và thực hiện trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu
có lúc có n¡i vẫn cịn hạn chế, ch°a lan tỏa rộng khắp. Một bộ phận cán bộ lãnh ạo,
quản lý, ng°ời ứng ầu ch°a có nng lực, phâm chất ngang tầm với yêu cầu, òi hỏi
của tình hình mới. Khơng ít ng°ời ứng ầu, trong ó có cán bộ cấp chiến l°ợc cịn có
những biểu hiện thiếu g°¡ng mẫu trong tu d°ỡng, rèn luyện cing nh° trong công việc,
mới chỉ dừng lại ở việc “hô hào”, “khẩu hiệu”, “nói khơng i ơi với làm”, “nói nhiều,
làm it” làm ảnh h°ởng uy tín của ng°ời ứng ầu ối với nhân viên, cấp °ới và nhân
dân. Một số cán bộ lãnh ạo, quản lý, ng°ời ứng ầu không g°¡ng mẫu trong nhận
trách nhiệm và ý thức “tự chịu trách nhiệm”, ch°a có “vn hóa từ chức” khi dé xay ra
những sai phạm lớn. Cịn có tình trang dun ây trách nhiệm, ồ lỗi cho cấp d°ới, c¡ chế,
hoàn cảnh. Trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là ng°ời ứng ầu còn ch°a °ợc xác
ịnh rõ. Khi bị phát hiện sai phạm thì tìm mọi cách “chạy chọt” dé “chạy tội”, “chạy
án”...Khơng ít ng°ời ứng ầu cấp ủy, c¡ quan, tổ chức ch°a thé hiện tính tiên phong,
g°¡ng mau, còn biéu hiện quan liêu, hach dịch, cửa quyền với dân, thậm chí thờ ¡, xa
dân; ch°a sâu sát thực tế, c¡ sở; ch°a thật sự lắng nghe, quan tâm, giải quyết thỏa áng,
kịp thời những bức xúc, tâm t°, nguyện vọng của nhân dân; còn xảy ra tình trạng khiếu
nại, khiếu kiện ơng ng°ời, v°ợt cấp, kéo dài ở nhiều n¡i...
Một bộ phận không nhỏ ng°ời ứng ầu có biểu hiện suy thối về dao ức, lỗi
sống, sa vào tiêu cực, tham nhing, lãng phí... Từ nm 2013 ến nay, có tới h¡n 11.700
vụ án bị xử lý về tham nhing, chức vụ, kinh tế ều liên quan trách nhiệm của ng°ời
ứng ầu. Cụ thé, có 110 cán bộ diện Trung °¡ng quan lý; 4 Ủy viên và nguyên Ủy viên
Bộ Chính trị; 27 Ủy viên và nguyên Ủy viên Trung °¡ng; 4 bộ tr°ởng và nguyên bộ
tr°ởng: hon 30 s) quan cấp t°ớng lực l°ợng vi trang?”... Những vi phạm này ã làm
ảnh h°ởng nghiêm trọng ến hình ảnh ng°ời cán bộ lãnh ạo, quản lý, ng°ời ứng ầu
các tơ chức ảng, chính qun, làm suy giảm niềm tin của cán bộ, ảng viên và nhân
dân. Những sai lam, khuyết iểm ã va ang °ợc nhận diện, xử lý nghiêm với ngun
tắc khơng có vùng cắm, khơng có ngoại lệ. Trong thời gian tới, trách nhiệm nêu g°¡ng
của ng°ời ứng ầu cần tiếp tục °ợc ặt ra với những yêu cầu ngày càng cao h¡n.
Trong nỗ lực i tìm những giải pháp dé nâng cao ạo ức công vụ và trách nhiệm nêu
g°¡ng của ng°ời ứng ầu, nhìn lại q khứ, gạn lọc những giá trị có thể kế thừa là một
việc làm thiệt thực. Từ cuôn sách “Tir thụ yêu quy” của một trong những vi quan nôi
37 Tng c°ờng trách nhiệm nêu g°¡ng của ng°ời ứng ầu | Tạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn)
18
tiếng thanh liêm thời Nguyễn dé lại những suy ngẫm cho việc tự ý thức và rèn luyện ạo
ức của những cán bộ, công chức, những nhà lãnh ạo ở Việt Nam hiện nay.
I. Dang Huy Tru - cuộc ời và sự nghiệp làm quan
ặng Huy Trứ ứng hàng danh nhân trí thức nho học n°ớc ta. Ơng sinh nm
1825, mat nm 1874, ng°ời làng Thanh L°¡ng, nay thuộc xã H°¡ng Xuân, tỉnh Thừa
Thiên Huế. Cuộc ời và sự nghiệp của ông nam trọn giai oạn thực dân Pháp xâm l°ợc
Việt Nam (d°ới triều nhà Nguyễn). Mặc dù ra làm quan muộn khi ã 30 tuổi (nm 1856),
thời gian không dài (12 nm) nh°ng trải qua nhiều ịa ph°¡ng và l)nh vực cai quản khác
nhau? ã cho ông một vốn kiến thức phong phú, nhìn thấu những mặt trái của xã hội,
nhất là sự bng hoại về ạo ức của tầng lớp quan lại.
Chặng °ờng làm quan của ông gắn liền với giai oạn khủng hoảng sâu sắc nhất,
tình thế khó khn nhất của triều ình nhà Nguyễn và ất n°ớc. ặng Huy Trứ là một
ng°ời yêu n°ớc th°¡ng dân. Ông gần gii và hiểu nỗi khổ của dân; biết sự áp bức, bóc
lột, những nhiễu của hệ thống quan lại, c°ờng hào. Với ơng, dé dân ói khổ là tội lớn;
và, “bất hành ph°¡ng tiện, mạc °¡ng quan” (không chm sóc dân thì chớ làm quan).
Mặt khác, ơng là một trí thức làm quan có t° t°ởng cải cách. Ơng chủ tr°¡ng muốn ánh
thắng ngoại bang cần phải canh tân dé có tiềm lực kinh tế và quốc phịng hùng mạnh.
Tuy cái chí lớn của ặng Huy Trứ “ có nhiều việc ch°a làm xong ã mất” nh°ng
những gi ông ã làm °ợc và dé lại cing thật hiếm ng°ời bi kịp. Là nhà nho, ông koong
chỉ ùi mài kinh sử, làm th¡, viết vn (riêng ông ã ề lại ến h¡n 1000 bài th¡ và nhiều
tập vn có giá trị), i dạy học hay ra làm quan, mà ơng cịn ra tay thực nghiệp, học hỏi
thiên hạ, mở hiệu buôn, mở mang cơng nghệ, ra n°ớc ngồi tìm con °ờng canh tân ất
n°ớc.
ánh giá công lao của ông sau khi ông mat, sách ại Nam Nhất thống chí có lời
bình phẩm: “ặng Huy Trứ khang khái, có chí lớn, °¡ng trù tính nhiều việc, ch°a làm
xong ã mắt, ai cing tiếc”.
Chí s) Phan Bội Châu sau này nhắc tới ông nh° một trong những ng°ời “trồng
man khai hóa ầu tiên ở Việt Nam” - Y muốn nói tới cơng lao của ơng không chi dui
mài kinh sử, làm th¡ viét vn, khi dạy học, khi vào chơn quan tr°ờng mà ơng cịn là nhà
38 Từ nm 1856 ến nm 1864, ông lần l°ợt trải các chức: Thơng phán Ty Bồ chính Thanh Hóa; Tri huyện Quang
X°¡ng: Tri phủ Thiên Tr°ờng tỉnh Nam Dinh; Hàn lâm viện tr°ớc tác; Ngự sử. Nm 1864, ông °ợc bồ nhiệm
chức Bồ chính Quảng Nam. Nm 1871, ông giữ chức Bang biện quân vụ Lạng — Bằng - Ninh — Thái. Nm 1886,
ông làm Biện lý Bộ Hộ, trực tiếp phụ trách Ty Bình chuẩn tại Hà Nội dé chuyên lo việc kinh tế, tài chính cho triều
ình.
19