Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra + đáp án môn Sinh học 11 giữa hk 2 sách kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.11 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THPT Tên môn: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi: 483
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Đánh dấu X vào ô đáp án.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D

Câu 1: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong q trình

A. phát triển của lồi, thơng qua học tập và rút kinh nghiệm
B. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm
C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài
D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

Câu 2: Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thơng báo


cho các con đực khác là tập tính

A. kiếm ăn B. sinh sản
C. di cư D. bảo vệ lãnh thổ

Câu 3: Sơ đồ mơ tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là

A. kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động
B. kích thích → cơ quan thực hiện→ hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động
C. kích thích → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động
D. kích thích → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động

Câu 4: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại " nhảy cóc"?

A. Vì tạo cho tốc dộ truyền xung nhanh
B. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
C. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
D. Vì sự thay đổi tính thẩm thấu của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie

Câu 5: Tập tính bẩm sinh là những tập tính

A. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài
B. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi
C. học được trong đời sống, khơng có tính di truyền, mang tính cá thể
D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể

Câu 6: Bóng đen ập xuống nhiều lần, gà con khơng chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:

A. học ngầm B. quen nhờn C. điều kiện hóa D. in vết


Câu 7: Xét các đặc điểm sau:
1. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
2. Rất bền vững và không thay đổi
3. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
4. Do kiểu gen quy định

Trang 1/5 - Mã đề thi 483

Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm:

A. (1) và (2) B. (2), (3) và (4) C. (2) và (3) D. (1), (2) và (4)

Câu 8: Vì sao ở động vật khơng xương sống có rất ít tập tính học được?
1. Chúng sống trong môi trường sống đơn giản
2. Chúng có tuổi thọ ngắn
3. Chúng khơng thể hình thành mối liên kết giữa các nơron
4. Chúng có hệ thần kinh kém phát triền

Tổ hợp ý đúng là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 4 D. 2, 3, 4

Câu 9: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra giữa

A. những cá thể cùng loài B. những cá thể cùng lứa trong loài
C. con với bố mẹ D. những cá thể khác lồi

Câu 10: Tập tính động vật là

A. một số phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà

động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại

B. những phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà
động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại

C. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường bên ngồi cơ thể, nhờ đó mà động vật
thích nghi với môi trường sống và tồn tại

D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà
động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại

Câu 11: Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá là tập tính:

A. bảo vệ lãnh thổ B. di cư C. sinh sản D. kiếm ăn

Câu 12: Tập tính quen nhờ là tập tính động vật khơng trả lời khi kích thích

A. ngắn gọn và khơng gây nguy hiểm gì
B. khơng liên tục và khơng gây nguy hiểm gì
C. lặp đi lặp lại nhiều lần và khơng gây nguy hiểm gì
D. giảm dần cường độ và khơng gây nguy hiểm gì

Câu 13: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tập tính học được hình thành nhờ q trình học tập và rút kinh nghiệm
B. Tập tính học được có thể thay đổi và rất đa dạng
C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ khơng điều kiện
D. Số lượng tập tính học được khơng hạn chế

Câu 14: Qua trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự :


A. Chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp
B. Màng trước xináp → chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp
C. Khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp
D. Màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp

Câu 15: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính:

A. xã hội B. sinh sản C. di cư D. bảo vệ lãnh thổ

Câu 16: Xét các trường hợp sau :
- Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
- Khơng phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
- Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
- Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính

Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính ?

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 17: Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối quan hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động
của các kích thích

A. liên tiếp nhau B. đồng thời C. rời rạc D. trước và sau

Trang 2/5 - Mã đề thi 483

Câu 18: Khi bị thương, đắp đá lạnh lên vết thương sẽ có tác dụng giảm đau. Dựa theo cơ chế truyền xung
thần kinh, giải thích nào sau đây là đúng?


A. Đắp đá lạnh làm giảm nhiệt ở vị trí bị thương, noron tại chỗ giảm chuyển hóa, giảm khả năng truyền
xung thần kinh

B. Đá lạnh sẽ làm đơng cứng các bóng chứa chất trung gian hóa học tại vết thương nên xung thần kinh
khơng được truyền đi

C. Đá lạnh sẽ biến tính các thụ thể ở màng sau nên không tiếp nhận được các chất trung gian hóa học
làm xung thần kinh khơng được truyền đi

D. Đá lạnh sẽ làm đóng tất cả các kênh ion trên sợi thần kinh nên xung thần kinh không được truyền đi

Câu 19: Xét các tập tính sau :
1. người thấy đèn đỏ thì dừng lại
2. Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
3. Ve kêu vào mùa hè
4. Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
5. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là

A. (3) và (5) B. (4) và (5) C. (3) và (4) D. (2) và (5)

Câu 20: Khi di cư, động vật trên cạn định hướng bằng cách dựa vào yếu tố nào sau đây?

A. Sự thay đổi của mùa B. Vị trí mặt trời
C. Dịng nước D. Thành phần hóa học của đất

Câu 21: In vết là hình thức học tập mà con vật mới sinh ra

A. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày

sau

B. bám theo vật thể tĩnh mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày sau
C. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày sau
D. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày
sau

Câu 22: Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó
nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. học ngầm B. in vết C. học khôn D. quen nhờn

Câu 23: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính

A. học được B. hỗn hợp
C. bẩm sinh D. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp

Câu 24: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng lồi mang tính tổ chức cao là tập tính

A. xã hội B. bảo vệ lãnh thổ
C. sinh sản D. di cư

Câu 25: Xináp là diện tiếp xúc giữa các thành phần gì?

A. tế bào thần kinh với tế bào cơ
B. tế bào thần kinh với tế bào tuyến
C. các tế bào ở cạnh nhau
D. các tế bào thần kinh với nhau hay giữa tế bào thần kinh với tế bào khác loại (tế bào cơ, tế bào tuyến,
…)


Câu 26: Diện tiếp xúc giữa các nơron với cơ quan trả lời được gọi là gì?

A. điểm nối B. diện tiếp diện C. Xinap D. Xiphong

Câu 27: Một con mèo đnag đói chỉ nghe thấy tiếng lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp, đây là một
ví dụ về hình thức học tập:

A. điều kiện hóa hành động B. học khôn
C. quen nhờn D. điều kiện hóa đáp ứng

Câu 28: Ứng dụng chó bắt kẻ gian và phát hiện dấu vết tội phạm là ứng dụng những hiểu biết về tập tính
vào?

A. Giải trí B. An ninh quốc gia

Trang 3/5 - Mã đề thi 483

C. Săn bắn D. Bảo vệ mùa màng

Câu 29: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở đâu?

A. màng trước xináp B. chùy xináp
C. màng sau xináp D. khe xináp

Câu 30: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác lồi rõ nét nhất?

A. Tập tính di cư B. Tập tính sinh sản
C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ D. Tập tính kiếm ăn

Câu 31: Đặc điểm khơng có trong q trình tuyền tin qua xináp là


A. xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước
B. các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi
tiếp
C. các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xináp đến
màng sau
D. xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp

Câu 32: Hiện tượng gà con vừa chào đời, thấy đồ chơi đầu tiên liền đi theo đồ chơi là hình thức học tập:

A. in vết B. điều kiện hóa đáp ứng
C. học khơn D. học ngầm

Câu 33: Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là gì?

A. axêtin cơ lin và serơtơnin B. serôtônin và norađrênalin
C. axêtincôlin và đôpamin D. axêtincôlin và norađrênalin

Câu 34: Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn

A. phần lớn là tập tính học được B. là tập tính học được
C. một số ít là tập tính bẩm sinh D. phần lớn là tập tính bẩm sinh

Câu 35: Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu ngun nhân dẫn đến
tập tính di cư của động vật?
- thức ăn - hoạt động sinh sản
- hướng nước chảy - thời tiết không thuận lợi

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


Câu 36: Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở đâu?

A. khe xináp B. chùy xináp
C. màng trước xináp D. màng sau xináp

Câu 37: Tập tính ở động vật được chia thành các loại sau:

A. học được, hỗn hợp B. bẩm sinh, hỗn hợp
C. bẩm sinh, học được, hỗn hợp D. bẩm sinh, học được

Câu 38: Khi nói về tập tính bẩm sinh của động vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Mang tính bản năng B. Sinh ra đã có
C. Dễ thay đổi D. Được quy định trong kiểu gen

Câu 39: Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết giữa

A. một hành vi của động vật và một kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
B. các hành vi của động vật và các kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
C. một hành vi của động vật với một phần thưởng, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
D. hai hành vi của động vật với nhau, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này

Câu 40: Ví dụ nào sau đây là kết quả của hình thức học khơn?

A. Bật đèn và cho chó ăn (tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần) thì khi thấy đèn bật chó sẽ tiết nước bọt
B. Ngỗng con mới nở biết đi theo ngỗng mẹ
C. Ngỗng con vừa mới nở ra thấy đồ chơi thì đi theo đồ chơi
D. Vượn biết kê các đồ vật để đứng lấy thức ăn
-----------------------------------------------


----------- HẾT ----------

Trang 4/5 - Mã đề thi 483

Đáp án

1 B

2 D

3 A

4 B

5 B

6 B

7 B

8 C

9 A

10 D

11 D

12 C


13 C

14 A

15 D

16 B

17 B

18 A

19 A

20 B

21 A

22 D

23 C

24 A

25 D

26 C

27 D


28 B

29 C

30 C

31 A

32 A

33 D

34 D

35 A

36 B

37 C

38 C

39 C

40 D

Trang 5/5 - Mã đề thi 483



×