Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Semina2 dlkt việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.08 KB, 5 trang )

Hãy rình bày ngắn gọn những thế mạnh và hạn chế của

nguồn lực tự nhiên để phát triển nghành nông nghiệp

Việt Nam.

I. Những thế mạnh và hạn chế của nguồn lực tự nhiên trong nơng nghiệp Việt Nam.

1. Khí hậu và sơng ngịi:

 Thế mạnh:
- Nguồn năng lượng nhiệt ẩm tạo điều kiện sản xuất nhiều vụ trong năm. Đồng thời sự
phân hóa của khí hậu tạo thành những vùng khí hậu lạnh trong mùa đơng ở miền Bắc vĩ
tuyến 160 và yếu tố lạnh theo độ cao địa hình trên 600m.
=> Sự phân hóa đó đã đưa đến cơ cấu cây trồng, vật nuôi thêm phong phú đa dạng, vừa
có nơng lâm sản nhiệt đới, vừa có cận nhiệt, ơn đới, tạo khả năng hình thành nền nơng
nghiệp đa canh.
- Khí hậu Việt Nam có tính biển đã đem đến cho Việt Nam một nguồn nước ngọt phong
phú, hình thành 3 hệ thống lưu vực:
+ Lưu vực Sơng Hồng và Thái Bình ở Bắc bộ: Hệ thống này có quan hệ chặt chẽ điều tiết
nước giữa miền núi và đồng bằng Bắc bộ, tạo thế mạnh cho cây lúa nước.
+ Lưu vực sông Cửu Long và sông Đồng Nai ở Nam bộ: Hệ thống này quan hệ chặt chẽ
với lưu vực sơng Mê Koong để hình thành vùng sản xuất lúa nước Nam bộ.
+ Lưu vực sông các tỉnh miền Trung ngắn, dốc tách rời, có thể chia làm 14 lưu vực. Mỗi
lưu vực có quan hệ giữa miền núi và đồng bằng để điều tiết nước ở phía Tây cung cấp
cho đồng bằng hẹp ở phía Đơng của mỗi tỉnh sx lúa nước.
=> Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn bồi đắp cho đồng bằng càng thêm màu
mỡ, làm cho đồng bằng ngày càng mở rộng thêm về phía biển. Nhờ vậy mà nhân dân ta
có thể tiến hành quai đê lấn biển mở rộng thêm diện tích trồng trọt. Mỗi lưu vực dựa
vào nguồn nước tạo thế mạnh để hình thành cơ sở chăn ni thủy sản. Đồng thời nguồn
nước tạo ra hệ sinh thái rừng phát triển.



 Khó khăn, hạn chế:
- Thời tiết diễn biến phức tạp do tính chất “ mùa khơ, mùa mưa” gây nên lũ lụt, hạn hán,
sương muối, mưa đá,…
- Biến đổi khí hậu: Mực nước biển dâng cao, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở
vùng ven biển.
- Sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển mạnh,… làm ảnh hưởng năng suất cây trồng,
vật nuôi.
- Tình trạng thiếu nước mùa khô, thừa nước mùa mưa chưa được khắc phục triệt để
nhất là ĐB sông Cửu Long, Tây Nguyên.
- Ngoài ra, nguồn nước bị ô nhiễm bởi nhiều tác nhân khác cũng gây ảnh hưởng nghiêm
trọng.

2. Địa hình đất: Diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn, với nhiều loại đất khác nhau, phù hợp với
nhiều loại cây trồng.

a. Thế mạnh:

 Đất miền núi, trung du: Chiếm ¾ diễn tích lãnh thổ, là thế mạnh phát triển rừng, cây
công nghiệp và đồng cỏ chăn nuôi.
Có 3 hệ thống mặt bằng tương đối lớn với 3 loại đất chủ yếu:
- Mặt bằng Tây Nguyên và đông Nam bộ: khoảng 2tr ha chủ yếu là đất đỏ ba-gian, hình
thành các cao nguyên rộng lớn: Kon Tum, Buôn Ma Thuột, Di Linh,.. là mặt bằng hình
thành các vùng nguyên liệu nông sản tập trung với quy mô lớn.
- Mặt bằng vùng đồi lượn sóng( <1000m) ở trung du, miền núi phía Bắc, tập trung từ
Hịa Bình, Phú Thọ, Tun Quang, n Bái, Thái Nguyên, Bắc Giang, chủ yếu là đất feralit
đỏ vàng, sa thạch, diệp thạch thích hợp với nhiều cây CN và đồng cỏ. Là vùng nguyên
liệu lớn thứ 2 sau sau cao nguyên phía Nam.
- Mặt bằng cao nguyên đá vôi hẹp ở miền núi phía Tây và Đơng Bắc- Bắc bộ, chủ yếu là
đất đỏ đá vôi gồm nhiều cao nguyên: Mộc Châu, Thất Khê, Đồng Văn… Thích hợp với cây

hàng năm như ngô, thuốc lá, đậu tương, dược liệu.
Ngồi ra, có những mặt bằng hẹp đất feralit ở Trung du của các tỉnh miền Trung từ
Thanh Hóa đến Bình Thuận cũng là cơ sở để hình thành các vùng chun canh có quy
mô nhỏ như các cây ăn quả và các loại cây CN.
- Giáp với đồng bằng cịn có đất phù sa cổ ở các tỉnh Trung du như Bắc Giang, Vĩnh Phúc
và ở ĐN bộ gọi là đất xám ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương…

 Đất đồng bằng: do phù sa và biển bồi đắp.
Có 3 hệ thống đồng bằng chủ yếu:
- Mặt bằng ĐB Nam bộ rộng >4tr ha đất tự nhiên do sông Mê Koong và sông Đồng Nai
tạo nên
- Mặt bằng ĐB Bắc bộ rộng khoảng 1,5tr ha đất tự nhiên do sơng Hồng và sơng Thái Bình
bồi đắp.
- Mặt bằng nhỏ hẹp, không liên tục, tách rời nhau theo từng lưu vực ở các tỉnh ven biển
miền Trung như Thanh- Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Nam Ngãi Định, Phú Khánh, Ninh Bình
Thuận.

b. Khó khăn:

+ Khó khăn lớn nhất trong khai thác và sử dụng đất của nước ta là diện tích đất đai nhỏ hẹp đặc
biệt là đất nơng nghiệp rất ít, bình qn đầu người chỉ đạt khoảng 0,1 ha cho nên nhân dân ta
trong phát triển nông nghiệp không những phải tiết kiệm đất mà cịn phải tốn chi phí lớn để
thâm canh, xen canh, tăng vụ, gối vụ, quay vòng đất. Chính vì thế mà bao đời nay người dân
Việt Nam quanh năm phải “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”.
+ Đất đai nước ta nhiều năm qua đã bị con người khai thác sử dụng bừa bãi bởi: du canh du cư,
đốt nương làm rẫy, phá rừng dẫn tới nhiều vùng đất phì nhiêu đang bị thối hố nhanh, xấu,
đất trống đồi trọc, đất đá ong hoá,…

3. Tài nguyên sinh vật:


 Thế mạnh:

Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng về giống loài và chủng loại:
+ Về thực vật: ta có 14624 lồi trong đó có 354 lồi gỗ, 1500 lồi dược liệu, 650 loài
rong.
+ Về động vật: có 11217 lồi trong đó có 265 lồi thú, hơn 1000 lồi chim, 349 lồi bò
sát, 2000 loài cá biển, 500 loài cá nước ngọt, 70 lồi tơm, 50 lồi cua và 2500 lồi
nhuyễn thể…
Nguồn gen đa dạng, là cơ sở để nhân dân ta thuần hoá và sản xuất ra nhiều loại cây
trồng, vật ni; trong đó một số giống cây trồng, vật ni có chất lượng cao, thích ứng
với đặc điểm khí hậu của mỗi vùng.
 Khó khăn:
+ Việc khai thác quá mức gây ảnh hưởng nặng nề đến sự sinh trưởng và phát triển của
các loài sinh vật
+ Các biện pháp bảo vệ,nuôi trồng và chăm sóc cịn lỏng lẻo và rất nhiều hạn chế
+ Nhiều nơi đã đốt rừng làm nương rẫy, sau đó bỏ đi để lại một vùng đồi trọc, đất cằn,
đá lở
+ Chiến tranh đã hủy diệt đi nhiều thành phần sinh vật quý, nhiều cánh rừng bị san
phẳng hoàn toàn gây nên việc phục hồi và phát triển trở nên khó khăn hơn bao giờ hết

4. Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng về loại hình với khoảng 80 loại khống
sản khác nhau và có tất cả hơn 3000 mỏ lớn nhỏ ở cả nước.
Nhưng tất cả khống sản có thể được gộp làm 3 nhóm chính sau đây:
- Nhóm khống sản nhiên liệu - năng lượng gồm: Than đá , Than nâu, Than mỡ, Than bùn,
Dầu mỏ và khí đốt, Năng lượng thuỷ điện (than trắng):
- Nhóm khống sản kim loại gồm : Quặng sắt, Mỏ Măngan, Mỏ Titan, Mỏ Bôxit Thiếc, Mỏ Chì -
Kẽm, Mỏ Đồng, Mỏ Vàng .
- Nhóm khoáng sản phi kim gồm : Apatit, Cát thuỷ tinh , Đá vơi ,Đá q (Rubi, Saphia) , Ngồi
các khống sản nêu trên nước ta cịn nhiều loại khống sản khác khá phong phú như đất sét,
cao lanh, cát đen, cát vàng, đa ốp lát..


 Thuận lợi:
+ Tài nguyên khoáng sản nước ta do đa dạng về loại hình với nhiều mỏ kim loại như sắt,
măngan, đồng…nhiều mỏ phi kim loại như than đá, than nâu, than mỡ, dầu mỏ… là cơ
sở để tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu đa dạng để phát triển nhiều ngành công nghiệp
khai khoáng và chế biến như: khai thác than, luyện kim đen, luyện kim màu…
+ Nước ta có một số loại khống sản có trữ lượng khá lớn, có nhiều loại khống sản có
chất lượng rất tốt như than đá Quảng Ninh,.. Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản
rất thuận lợi như khai thác lộ thiên ở Quảng Ninh, cát thuỷ tinh lộ thiên ở bờ biển,
Apatit lộ thiên ở Lào Cai. Nhiều mỏ khoáng sản phân bố kề nhau hoặc nằm rất gần các
nguồn năng lượng thuỷ điện rẻ tiền. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nóng nắng
quanh năm, nước sơng biển khơng đóng băng → ta có thể khai thác các nguồn tài
nguyên khoáng sản quanh năm ở cả trên đất liền và dưới biển với chi phí thấp.

 Khó khăn :
+ Trữ lượng khống sản nhỏ: tuy nước ta có nhiều khống sản và mỏ nhưng hầu hết trữ
lượng các loại khoáng sản của ta đều nhỏ so với thế giới cho nên việc khai thác khoáng
sản ở nước ta chỉ phù hợp với quy mô nhỏ và vừa.
+ Điều kiện khai thác nhiều mỏ khống sản rất khó khăn điển hình khai thác dầu mỏ ở

biển Đơng vì các mỏ dầu khí đều nằm sâu dưới đáy biển từ 3000 → 4000m cho nên phải
nhờ vào kĩ thuật nước ngồI rất tốn kém, nhiều mỏ khống sản lại phân bố gần biên giới
khơng những rất khó khai thác mà khi khai thác sẽ làm cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên
khác.
+ Hàm lượng các chất khoáng sản rất phức tạp như đồng lẫn chì, vàng lẫn bạc…cho nên
phải có cơng nghệ kĩ thuật hiện đại tiên tiến mới có thể tinh luyện thành những nguyên
liệu nguyên chất có giá trị mà ta lại chưa có.
+ Khoáng sản nước ta phân bố rất phân tán, mất cân đối giữa miền Bắc và miền Nam,
giữa đất liền với biển cho nên khi phát triển công nghiệp ở miền Nam phải chi phí lớn để
vận chuyển khoáng sản từ Bắc vào như vận chuyển than đá, đá vôi. Các mỏ khoáng sản

trên đất liền thì đã được khai thác từ lâu và đang có xu thế cạn kiệt, cịn khống sản
dưới biển thì mới bắt đầu khai thác.
+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa diễn biến thất thường khắc nghiệt và nhiều thiên tai
cho nên khi khai thác khoáng sản dễ làm đảo lộn hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường và
làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khác.

5. Vị trí địa lý:

- Tiếp giáp với hai đại dương lớn thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển và giao lưu kinh
tế với các quốc gia trong khu vực và toàn thế giới.
- Tiếp giáp Ca-na-đa và Mĩ LaTinh là những thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn nguyên liệu giàu
có.
- Nằm trong vùng khí hậu ơn đới thuận lợi cho phát triển kinh tế.

=> Kết luận:

Việt Nam có nhiều thế mạnh về nguồn lực tự nhiên để phát triển ngành nơng nghiệp. Tuy
nhiên, cũng cịn nhiều hạn chế cần khắc phục để nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển
ngành nông nghiệp một cách bền vững.

II. Các giải pháp để phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.

- Chính sách trợ giúp người nơng dân sản xuất

- Xử lý khó khăn tiêu thụ nơng sản

- Ngăn chặn tăng giá bất hợp lý

- Ngăn tình trạng “ đất sốt”


- Chú trọng môi trường kinh doanh

- Tạo điều kiện người dân tiếp cận vốn

- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Xóa bỏ tiêu cực tâm lý tiểu nơng

- Xây dựng tập đồn nơng sản lớn mạnh

- Phát triển sản phẩm nông nghiệp đặc trưng vùng miền

- Cải thiện hệ thống tưới tiêu.

- Bảo vệ môi trường, hạn chế ơ nhiễm.

- Phát triển các mơ hình sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.

- Nâng cao trình độ và kỹ năng cho người lao động nơng nghiệp.

Với những giải pháp phù hợp, Việt Nam có thể phát triển ngành nông nghiệp một cách mạnh
mẽ và hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Ngoài ra, cần lưu ý một số điểm sau:

- Cần phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao để nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm.

- Cần chú trọng xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam để nâng cao giá trị và khả năng
cạnh tranh trên thị trường quốc tế.


- Cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững.
Với những nỗ lực của tồn xã hội, ngành nơng nghiệp Việt Nam có thể phát triển mạnh mẽ và
đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×