Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Bai tap luyen thi hsg hoa 10 11 12 chuyen de nhiet dong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 49 trang )

BIÊN SOẠN GIÁO VIÊN – THẠC SĨ PHẠM CÔNG NHÂN
TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ
----------  ----------

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC
SINH GIỎI HÓA HỌC

HÓA HỌC 10 –HỌC KÌ 2

PHẦN NHIỆT ĐỘNG HỌC

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Cho các dữ kiện:

N2O4 (k)  2NO2 (k)
9,665 33,849

304,3 240,4

Giả thiết rằng biến thiên entanpi và entropi phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Phản ứng sẽ
tự xảy ra theo chiều nào tại nhiệt độ: (a) 0oC và (b) 100oC.
Câu 2: Cho hỗn hợp khí A gồm H2 và CO có cùng số mol. Người ta muốn điều chế H2 đi từ hỗn hợp
A bằng cách chuyển hóa CO theo phản ứng:

CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k)
Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm khơng đổi (toC) bằng 5. Tỷ lệ số mol
ban đầu của CO và H2O bằng 1 : n. Gọi a là % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2.
(a) Hãy thiết lập biểu thức quan hệ giữa n, a và KC.
(b) Cho n = 3, tính % thể tích CO trong hợp chất khí cuối cùng (tức ở trạng thái cân bằng).


ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Cho cân bằng N2O4 (khí) 2NO2 (khí)

Trong một bình chân khơng thể tích 0,5 lít được duy trì ở 450C, có 3.10-3 mol N2O4 nguyên chất.

Khi cân bằng được thiết lập, áp suất trong bình là 0,255 atm. Xác định độ phân hủy của N2O4 ở nhiệt

độ này và hằng số cân bằng KP. Biết biến thiên entanpi của phản ứng phân huỷ N2O4 là 72,8 KJ/mol.

Tính KP ở 210C

Câu 2: Tính năng lượng liên kết trung bình C – H và C – C từ các kết quả thực nghiệm sau:

- Nhiệt đốt cháy CH4: -801,7 kJ/mol

- Nhiệt đốt cháy C2H6 -1412,7 kJ/mol

- Nhiệt đốt cháy H2: -241,5 kJ/mol

- Nhiệt đốt cháy than chì -393,4 kJ/mol

- Nhiệt hóa hơi than chì: +715,0 kJ/mol

- Năng lượng liên kết H - H +431,5 kJ/mol

Các kết quả đều do ở 298K và 1 atm.

ĐỀ SỐ 3


Câu 1: Xét phản ứng

Vận tốc của phản ứng đo ở 250C có giá trị theo bảng sau:

Thí nghiệm [I-] (M) Vận tốc (mol.l-1. s-1

1 0,010 0,10 0,010 0,60

2 0,040 0,10 0,010 2,40

3 0,010 0,30 0,010 5,40

5 0,010 0,10 0,020 2,40

a/Lập biểu thức tính vận tốc của phản ứng.

b/Tính hằng số vận tốc của phản ứng và xác định đơn vị của hằng số tốc độ đó.

c/Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 84 kJ.mol-1 ở 250C. Tốc độ phản ứng thay đối như thế nào
nếu năng lượng hoạt hóa giảm đi 10 kJ.mol-1.

Câu 2: NOCl bị phân hủy theo phản ứng: 2NOCl (k) 2NO(k) + Cl2 (k)

Lúc đầu chỉ có NOCl. Khi cân bằng ở 500K có 27% NOCl bị phân hủy và áp suất tổng cộng của hệ 1
atm. Hãy tính ở 500K
a/Kp và G0 của phản ứng.
b/Áp suất riêng phần của từng chất trong phản ứng khi cân bằng.
c/Nếu hạ áp suất hệ xuống dưới 1 atm thì sự phân hủy NOCl tăng hay giảm? Vì sao?

ĐỀ SỐ 4


Câu 1: NOCl bị phân hủy theo phản ứng: 2NOCl 2NO (k) + Cl2 (k)

Ở 500K, biến thiên năng lượng tự do Gips của phản ứng bằng 17,11 KJ.
a/Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng.
b/Hãy lập biểu thức tính độ phân li α của NOCl (k) theo Kp và P tại 500K và P (atm)
Câu 2: Xét phản ứng mA + n B  pC (nhiệt độ khơng đổi)
Thí nghiệm cho thấy vận tốc phản ứng này:
- Tăng gấp đôi khi ta tăng gấp đôi nồng độ A và giữ nguyên nồng độ B.
- Giảm 27 lần khi giảm nồng độ B 3 lần và giữ nguyên nồng độ A (so với ban đầu). Tìm bậc phản
ứng đối với mỗi tác chất trong phản ứng, viết biểu thức tốc độ phản ứng.

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Cho các dữ kiện sau.

Hãy xác định:
a/Nhiệt tạo thành của ethylene (fH)
b/Nhiệt đốt cháy của ethylene (Hđc)

Câu 2: Từ hệ thức: và phương trình:

a/Lập biểu thức:

-Trong đó K1, K2 lần lượt là hằng số của phản ứng ở nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao.
-Khi H0 và S0 không thay đổi theo nhiệt độ.

b/Áp dụng cho phản ứng: NO (k) + NO2 (k).

Biết H0 = -56,484 kJ và KP = 1,3. 10-6 ở 250C. Tính KP ở 3250C.


c/Tính H0 của phản ứng:

Biết KP ở 4000C là 1,3.10-2 và 5000C là 3,8.10-3

ĐỀ SỐ 6

Câu 1: Xác định hiệu ứng của phản ứng: CH4 + Cl2(k)  CH3Cl(k) + HCl(k)

Cho biết hiệu ứng của các phản ứng sau:

H2(k) + 1/2 O2  H2O(l) H1 = -68,32 kcal

CH4(k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(l) H1 = -212,79 kcal

1/2H2(k) + 1/2 Cl2(k)  HCl(k) H3 = -22,06 kcal

CH3Cl(k) + 3/2O2(k)  CO2(k) + H2O(l) + HCl(k) H4 =-164,0 kcal

Câu 2: 14,22 gam iodine và 0,112 gam hydrogen được chứa trong bình kín thể tích 1,12 lít ở nhiệt độ

400oC. Tốc độ ban đầu của phản ứng là Vo = 9.10-5 mol. l-1. phút -1, sau một thời gian (ở thời điểm t)

nồng độ mol của HI là 0,04 mol/lít và khi phản ứng : H2 + I2 2HI đạt cân bằng thì

[HI]=0,06mol/lít.
a/Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
b/Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu ?
c/Viết đơn vị của các đại lượng đã tính được.


ĐỀ SỐ 7

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:

Năng lượng kJ.mol-1 Năng lượng kJ.mol-1

Thăng hoa của Na 108,68 Liên kết của Cl2 242,60

Ion hóa thứ nhất của Na 495,80 Mạng lưới NaF 922,88

Liên kết của F2 155,00 Mạng lưới NaCl 767,00

Nhiệt tạo thành của NaF rắn: -573,60 kJ.mol-1

Nhiệt tạo thành của NaCl rắn: - 401,28 kJ.mol-1

Hãy nhận xét khả năng tạo thành anion halogenua của Flo và Clo.

Câu 2: Cho phản ứng 2N2O5(k) → 4NO2 (k) + O2 (k) ở T (K) với kết quả thực nghiệm

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3

Nồng độ N2O5 (mol.l-1) 0,170 0,340 0,680

Tốc độ phân hủy (mol.l-1.s-1) 1,39.10-3 2,78.10-3 5,55.10-3

a/Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng và xác định bậc phản ứng.

b/Biết năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 24,74 kcal.mol-1 và ở 250C nồng độ N2O5 giảm đi một


nửa sau 341,4 giây. Hãy tính nhiệt độ T.

ĐỀ SỐ 8

Câu 1: Trong bình chân khơng dung tích 500cm3 chứa m gam HgO rắn. Đun nóng bình đến 5000C
xảy ra phản ứng: 2HgO(r)  2Hg(k) + O2(k)
Áp suất khi cân bằng là 4 atm
a/Tính KP của phản ứng
b/Tính khối lượng nhỏ nhất của thuỷ ngân oxit cần lấy để tiến hành thí nghiệm này. (Cho Hg = 200).
Câu 2: Đốt cháy ethane ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O (lỏng ) ở 25°C.
a/ Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng xảy ra. Hãy xác định nhiệt hình thành etan và năng
lượng liên kết C=O. Biết khi đốt cháy 1 mol etan toả ra lượng nhiệt là 1560,5KJ. Và:

CO2 ∆Hht ( KJ.mol-1) Liên kết Năng lượng liên kết
H2O (l) ( KJ.mol-1 )
-393,5 C–C 347
O2 -285,8 H–C 413
H–O 464
0 O=O 495

b/Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( kJ.mol-1). Hãy tính độ biến thiên entropi của phản ứng đã cho theo
đơn vị J.mol-1.K-1.

ĐỀ SỐ 9

Câu 1:

(1) Xét cân bằng: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

- Ở 800oC, áp suất hơi của khí CO2 là 0,236atm.

a). Tính hằng số cân bằng Kp và Kc của phản ứng ?
b). Cho 125 (gam) canxi carbonat vào một bình có dung tích khơng đổi là 100 lít. Hỏi ở trạng thái
cân bằng có bao nhiêu phần trăm canxi carbonat đã bị nhiệt phân ?

Câu 2: Xét phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

- Ở 400oC phản ứng trên có giá trị hằng số cân bằng Kc = 50.

- Tại một thời điểm nào đó của hệ phản ứng, nồng độ mol/lít của các chất có giá trị sau đây:

[H2] (mol/l) [I2] (mol/l) [HI] (mol/l)

a 2,0 5,0 10,0

b 1,5 0,25 5,0

c 1,0 2,0 10,0

Hỏi tại thời điểm đó phản ứng đang diễn biến theo chiều nào để đạt trạng thái cân bằng.

Câu 3: Canxi hidroxit là một base ít tan. Trong dung dịch nước có tồn tại cân bằng:

Ca(OH)2 (r) Ca2+(t) + 2OH- (t)

Biết: ∆Go(KCal.mol-1) – 214,30 - 132,18 - 37,59

Hãy tính:

a) Tích số tan của Ca(OH)2 ở 25oC ?


b) Tính nồng độ các ion Ca2+; OH- trong dung dịch nước ở 25oC.

ĐỀ SỐ 10

Câu 1. Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (3000k) của phản ứng:
A(k) + B(k) → C(k)

Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây:

Thí nghiệm [A] mol/l [B] mol/l Tốc độ mol.l-1.s-1

1 0,010 0,010 1,2.10-4

2 0,010 0,020 2,4.10-4

3 0,020 0,020 9,6.10-4

Câu 2. Người ta trộn CO và hơi H2O tại nhiệt độ 1000K với tỉ lệ 1 : 1. Tính thành phần của hệ lúc

cân bằng, biết rằng:

2H2O 2H2 + O2 pKp,1 = 20,113

2CO2 2CO + O2 pKp,2 = 20,400

Câu 3: Cho các dữ kiện dưới đây:

Hãy xác định nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của ethylene C2H4

ĐỀ SỐ 11


Độ tan của Mg(OH)2 trong nước ở 180C là 9.10-3 g/lit còn ở 1000C là 4.10-2 g/lit.
a/Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hồ.
b/Tính các đại lượng H0, G0 và S0 của phản ứng hoà tan, coi H0 và S0 không thay đổi theo
nhiệt độ.

ĐỀ SỐ 12

Cho hỗn hợp khí A hồm H2 và CO có cùng số mol. Người ta muốn điều chế H2 đi từ hỗn hợp A bằng

cách chuyển hóa CO theo phản ứng: CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K)

Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm khơng đổi (t0C) bằng 5. Tỷ lệ số mol ban
đầu của CO và H2O bằng 1: n. Gọi a là % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2.
a/. Hãy thiết lập biểu thức quan hệ giữa n, a và Kc.
b/ Cho n = 3, tính % thể tích CO trong hợp chất khí cuối cùng (tức ở trạng thái cân bằng).
c/. Muốn % thể tích CO trong hỗn hợp khí cuối cùng nhỏ hơn 1% thì n phải có giá trị bao nhiêu?

ĐỀ SỐ 13

Tính năng lượng liên kết trong bình C – H và C – C từ các kết quả thực hiện nghiệm sau :
- Nhiệt đốt cháy CH4 = - 801,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy C2H6 = - 1412,7 kJ/mol

- Nhiệt đốt cháy Hiđrô = - 241,5 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy than chì = - 393,4 kJ/mol
- Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol
- Năng lượng liên kết H – H = 431,5 kJ/mol
Các kết quả đều đo được ở 298K và 1atm


ĐỀ SỐ 14

Ở nhiệt độ cao, khí HF bị phân li một phần thành H2 và F2 theo phương trình phản ứng:

2HF (k) H2 (k) + F2 (k)

Ở 10000C hằng số cân bằng KP = 1,00 x 10 – 13. Tính nồng độ các chất khi thực hiện sự phân li 1 mol
HF ở 10000C trong bình kín thể tích 2 lit.

ĐỀ SỐ 15

Câu 1: Tính ái lực điện tử của F, biết: H0 = 90 kJ
K(r)  K(k) H0 = 419 kJ
K(k)  K+(k) + e
F2(k)  2F(k) H0 = 159 kJ

K(r) + ½ F2(k)  KF(r) H = - 569 kJ

K+(k) + F-(k)  KF(r) H = - 821 kJ

Câu 2: Một phản ứng trong dung dịch nước xảy ra như sau: A  3B
Bảng số liệu sau cho biết nồng độ của A theo thời gian:

a/Hỏi tốc độ phản ứng trung bình đối với A trong khoảng thời gian từ 6 – 8 giây là bao nhiêu?

b/Hỏi tốc độ phản ứng trung bình đối với B trong khoảng thời gian từ 2 – 3 giây là bao nhiêu?

Câu 3: Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm biết ở 250C có các dữ kiện:

 (kJ/mol)  (kJ/mol)


NH4Cl(r) -315,4 -203,9

NH3(k) -92,3 -95,3

HCl(k) -46,2 -16,6

ĐỀ SỐ 16

Câu 1: Cho axit axetic tác dụng với etanol, khi hỗn hợp đạt tới trạng thái cân bằng thì KC = 4.
a/Khi cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol etanol và 1 mol metanol, người ta được một hỗn hợp
cân bằng có chức 0,86mol H2O. Xác định thành phần của hỗn hợp.
b/Người ta cho 1 mol axit acetic tác dụng với 1 mol metanol. Tính thành phần của hỗn hợp cân bằng
có được.
Câu 2: Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng

PCl5 (K) PCl3 (K) + Cl2 (K)

Ở 2730C và dưới áp suất 1atm người ta nhận thấy rằng hỗn hợp cân bằng có khối lượng riêng là 2,48
g/l. Tìm KC và KP của phản ứng trên. Cho R = 0,0,821 lít . atm . mol-1 . độ-1

ĐỀ SỐ 17

Câu 1: Phản ứng CO + Cl2  COCl2 có biểu thức tốc độ là v = k.[CO].[Cl2]m. Tìm m, biết đơn vị của

v là và của k là mol-3/2.l3/2.s-1.

Tốc độ của phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu thể tích hỗn hợp được nén giảm n lần (n>1) so với

ban đầu ( nén đẳng nhiệt ).


Câu 2. Cho 1 mol HI vào 1 bình kín . Đun nóng bình đến nhiệt độ T. Khi phản ứng cân bằng, số mol

HI là 0.8 (mol). Nếu cho 0,2mol H2 và 0,4mol I2 vào 1 bình rồi đun nóng đến T. Hỏi khi phản ứng

cân bằng, số mol mỗi khí trong bình là bao nhiêu? Tính hiệu suất phản ứng tạo thành HI ?

ĐỀ SỐ 18

Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm,biết ở 25oC có các dữ kiện :

Hott ( kJ/mol ) Go ( kJ/mol )

NH4Cl(r) -315,4 -203,9

HCl(k) -92,3 -95,3

NH3(k) -46,2 -16,6

ĐỀ SỐ 19

Câu 1: Cho phản ứng : CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)

Cho biết : ở 298K, Hopư = +178,32 kJ ; So = +160,59 J/K

a/Phản ứng có tự diễn biến ở 25oC khơng ? Khi tăng nhiệt độ, G của phản ứng sẽ thay đổi như thế

nào?

b/Phản ứng có tự diễn biến ở 850oC khơng ?


Câu 2: Tính độ phân li của N2O4 ở 25oC, 1atm. Biết sự phân li xảy ra theo phản ứng:

N2O4 2NO2

Khi cho 1,6 gam N2O4 phân li trong 1 bình kín thu 500ml ở 760 mmHg.

ĐỀ SỐ 20

Câu 1: Hãy xác định đơn vị của hằng số tốc độ phản ứng có bậc 0, 1, 2, 3 (đơn vị nồng độ mol/l ;

đơn vị thời gian là s)

Áp dụng : phản ứng : 2N2O5 4NO2 + O2

Trong pha khí ở 250C có hằng số tốc độ phản ứng bằng . Tính tốc độ đầu của phản ứng

xảy ra trong bình phản ứng dung tích 12 lít và và áp suất 0,1 atm.

Câu 2. Cho phản ứng : CO(k) + Cl2(k) COCl2(k)

a) Thực nghiệm cho biết biểu thức tốc độ phản ứng thuận là :

V1 = K1. . Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng nghịch.

b) Ở 1000C phản ứng có hằng số cân bằng KP =

- Tính hằng số cân bằng , (X là phần mol của khí Xi = ) của phản ứng phân hủy ở

1000C (ghi rõ đơn vị các hằng số cân bằng, nếu có)

Tính độ phân li α của COCl2 ở 1000C dưới áp suất tổng quát 2atm.

ĐỀ SỐ 21

Phản ứng nhiệt phân CaCO3 được tiến hành trong 1 bình kín. Khi áp suất của CO2 trong bình lên đến
0,236 atm thì khơng thay đổi nữa mặc dù trong bình vẫn cịn CaCO3 và có CaO.
a/Tính Kp, Kc của phản ứng ở 800oC
b/Trong bình dung tích 10 lít, nếu ta bỏ vào đó 5 gam CaCO3 và 2 gam CaO, nung nóng bình đến
800oC để đạt cân bằng thì sau khi cân bằng, khối lượng mỗi chất rắn trong bình là bao nhiêu gam?

ĐỀ SỐ 22

Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4 (k) 2NO2 (k) ( 1 )

Thực nghiệm cho biết: Khi đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm
- ở 350C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 72,45 g/mol
- ở 450C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 66,8 g/mol
a/ Hãy xác định độ phân li  của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên.
b/ Tính hằng số cân bằng KP của ( 1 ) ở mỗi nhiệt độ (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy).Trị số này
có đơn vị khơng ? Giải thích?
c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của phản ứng (1) là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích?.

ĐỀ SỐ 23

Câu 1. Cho X, Y, Z là 3 nguyên tố có 4 số lượng tử của electron cuối cùng lần lượt là:
X: n = 2, l = 1, ml = + 1, ms = -

Y: n= 3, l = 1, ml = + 1, ms = -

Z: n= 3, l = 1, ml = 0, ms = -


Xác định X, Y, Z.
Câu 2. A là hợp chất của X, Y, Z có dạng dA/H2 = 67,5 là hợp chất phổ biến được dùng trong tổng

hợp hữu cơ. ở 3500C, 2 atm có phản ứng: A (k) YX2 + Z2(k) (1) Kp = 50

a/ Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích hằng số cân bằng có đơn vị như vậy.
b/Tính tỷ khối của hỗn hợp so với H2 khi đạt đến trạng thái cân bằng.
c/Tính số mol A cần cho vào để lúc cân bằng có 147,09 mol Cl2

Câu 3: Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tố trung tâm trong A, B. Dự đốn dạng hình học của
mỗi phân tử. Viết phương trình phản ứng chi cho A, B vào dung dịch NaOH dư.

ĐỀ SỐ 24

Cho cân bằng: PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)

a/Trong một bình kín dung tích Vl chứa m(g) PCl5, đun nóng bình đến nhiệt độ T(0K) để xảy ra phản
ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là P. Hãy thiết lập biểu thức của Kp
theo độ phân li  và áp suất P.
b/Người ta cho vào bình dung tích Vl 83,4g PCl5 và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ T1 (0K). Sau khi
đạt tới cân bằng đo được áp suất 2,7 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hiđrơ bằng 69,5.
Tính  và Kp.
c/Trong một thí nghiệm khác giữ ngun lượng PCl5 như trên, dung tích bình vẫn là V (l) nhưng hạ
nhiệt độ của bình đến T2 = 0,9T1 thì áp suất cân bằng đo được là 1,944 atm. Tính Kp và . Từ đó cho
biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt. Cho Cl = 35,5; P = 31; H = 1.

ĐỀ SỐ 25

Câu 1.


a). Chứng minh hệ quả của định luật Hess: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng năng lượng liên

kết của các chất tham gia trừ tổng năng lượng liên kết của các chất tạo thành”.

b). Áp dụng: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau (các chất đều ở pha khí) và nêu ý nghĩa hóa học

của kết quả tính được: CH

CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–CH3 HC CH + 3H2
HC CH
to, xúc tác

(n-hecxan) CH

(benzen)

Cho năng lượng liên kết::

Trong n -hecxan: C – H: 412,6kJ/mol C – C : 331,5kJ/mol

Trong benzen: C – H: 420,9kJ/mol C – C (trung bình): 486,6kJ/mol

Trong H2: H – H: 430,5kJ/mol

Câu 2. Ở nhiệt độ T, phản ứng giữa CO2 và C (rắn) nóng đỏ, dư tạo thành CO có hằng số cân bằng
KP bằng 10.
a). Xác định nồng độ phần mol của các khí trong hỗn hợp tại trạng thái cân bằng, biết áp suất chung
của hỗn hợp tại trạng thái cân bằng là 4atm.
b). Xác định áp suất riêng của CO2 lúc cân bằng.

c). Xác định áp suất chung của hỗn hợp sao cho lúc cân bằng CO2 chiếm 6% về thể tích.

ĐỀ SỐ 26

Câu 1: Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng: N2O4 (khí) 2NO2 (khí) với tốc độ phân huỷ là

20%
a. Tính hằng số cân bằng Kp.
b. Độ phân huỷ một mẫu N2O4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một bình có thể tích 20 (lít) ở
270C
Câu 2. Ở 3100C sự phân huỷ AsH3 (khí) xảy ra theo phản ứng:

2AsH3 (khí)  2As (r) + 3H2 (khí)
được theo dõi bằng sự biến thiên áp suất theo thời gian:

t (giờ) 0 5,5 6,5 8
P (mmHg) 733,32 805,78 818,11 835,34

Hãy chứng minh phản ứng trên là bậc 1 và tính hằng số tốc độ.

ĐỀ SỐ 27

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ CH3 COCH3 theo thời gian (trong quá trình nhiệt phân) người ta cho

kết quả sau:

t(phút) 0 15 30

C(mol/lit) 25,4 9,83 3,81


Tính xem trong bao lâu lượng CH3 COCH3 giảm đi một nửa và trong bao lâu giảm đi 1%.

ĐỀ SỐ 28

Câu 1: Trong 1 bình kín dung tích khơng đổi 0,42lít chứa mêtan và hơi nước. Nung nóng bình sau 1 thời gian
để điều chế hỗn hợp H2, CO. Sau đó làm lạnh bình tới 25oC, thấy áp suất bình là 776,7mmHg. Biết thể tích
chất lỏng khơng đáng kể, áp suất hơi nước ở 250C là 23,7 mmHg. Lấy tất cả khí trong bình đem đốt cháy thấy
tỏa 1,138Kcal nhiệt. Biết nhiệt đốt cháy của CO, H2, CH4 tương ứng là = - 24,4 ; - 63,8 ; - 212,8 Kcal/mol.
Tính % CH4 bị chuyển hóa?
Câu 2. Tại 250C, G0 tạo thành của các chất như sau: (theo Kj/mol)
H2O(K) CO2 (k) CO(k) H2O(l)
-228,374 - 394,007 - 137,133 - 236,964
a) Tính Kp của phản ứng
CO(k) + H2O(l) = H2(k) + CO2(k) tại 250C
b) Tính P hơi nước ở 250C

ĐỀ SỐ 29

Câu 1. Hằng số cân bằng của phản ứng : H2 (k) + I2(k) 2HI (k) ở 6000C bằng 64

a/ Nếu trộn H2 và I2 theo tỉ lệ mol 2:1 và đun nóng hỗn hợp tới 6000C thì có bao nhiêu phần trăm I2

tham gia phản ứng ?

b/ Cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ như thế nào để có 99% I2 tham gia phản ứng (6000C)

Câu 2. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chơn

dưới đất. phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống


còn 3.10-3 nguyên tử/phút.

Câu 3. Tính nhiệt của phản ứng: CH4 + 3Cl2  HCCl3 + 3HCl

Biết EC-H : +413KJ/mol EC-Cl : +339KJ/mol ECl-Cl : + 243KJ/mol EH-Cl : + 427KJ/mol

Phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?

ĐỀ SỐ 30

Câu 1: Xác định nhiệt hình thành AlCl3 khi biết:

Al2O3 (r) + 3COCl2 (k)  3CO2 (k) + 2AlCl3 (r) H1 = -232,24 kJ

CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) H2 = -112,40 kJ

2Al (r) + 1,5O2 (k)  Al2O3 (k) H3 = -1668,20 kJ

Nhiệt hình thành của CO: H4 = -110,40 kJ/mol

Nhiệt hình thành của CO2: H5 = -393,13 kJ/mol.

Câu 2: Tại 25oC phản ứng bậc một sau có hằng số tốc độ k = 1,8.10-5 s-1:

2N2O5(k)  4NO2(k) + O2(k)

Phản ứng trên xảy ra trong bình kín có thể tích 20,0 L khơng đổi. Ban đầu lượng N2O5 cho vừa

đầy bình. Tại thời điểm khảo sát, áp suất riêng của N2O5 là 0,070 atm. Giả thiết các khí đều là khí lí


tưởng.

(a) Tính tốc độ (i) tiêu thụ N2O5; (ii) hình thành NO2; O2.

(b) Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.

Câu 3: Phản ứng dưới đây đạt đến cân bằng ở 109K với hằng số cân bằng Kp = 10:

C (r) + CO2 (k)  2CO (k)

(a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 1,5atm.

(b) Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu?

ĐỀ SỐ 31

Câu 1. Tính nhiệt hình thành của ion clorua (Cl-) dựa trên các dữ liệu:

Nhiệt hình thành HCl (k): kJ/mol

Nhiệt hình thành ion hidro (H+): kJ/mol

HCl (k) + aq  H+ (aq) + Cl- (aq) kJ/mol

Câu 2. Khí SO3 được tổng hợp trong công nghiệp theo phản ứng:

SO2 (k) + 1/2O2 (k)  SO3 (k) -192,5 kJ

Đề nghị các biện pháp làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3.


Câu 3. Cho cân bằng hóa học sau: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1)

Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35oC bằng 72,45

g/mol và ở 45oC bằng 66,80 g/mol.

a) Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?

b) Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ trên? Biết P = 1 atm

c) Cho biết theo chiều nghịch, phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?

ĐỀ SỐ 32

Câu 1. Ure được điều chế từ phản ứng nhiệt phân amonixianat
NH4 OCN

Lấy 30,0 gam amonixianat hịa tan trong 1,00 lít nước. Lượng urê thu được theo thời gian qua

thực nghiệm như sau:

t (phút) 0 20 50 65 150

mure (gam) 0 9,4 15,9 17,9 23,2

a/Tính nồng độ mol của amonixianat ở từng thời điểm trên

b/Chứng minh phản ứng trên có bậc 2 và tính hằng số tốc độ k

c/Khối lượng của amonixianat còn lại bao nhiêu sau 30 phút?


Câu 2 : Xét cân bằng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2 (k)

Các số liệu nhiệt động cho ở bảng:

NOCl NO Cl2

ΔH° (kJ.mol-1) 51,71 90,25 0

S° (J.mol-1.K-1) 26,4 21,1 22,3

Cho rằng ΔH, ΔS thay đổi theo nhiệt độ khơng đáng kể.

a/Tính Kp của phản ứng ở 298K

b/Tính K′p của phản ứng ở 475K

c/Một cách cẩn thận, cho 2,00 gam NOCl vào bình chân khơng có thể tích 2,00 lít. Tính áp suất trong

bình lúc cân bằng ở 298K và ở 475K

ĐỀ SỐ 33

Amoni hidrosunfua là một chất không bền dễ dàng bị phân hủy thành NH3(k) và H2S(k)

NH4HS(r) NH3(k) + H2S(k)

Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại 25oC

Ho ( KJ.mol-1) So ( J.K-1.mol-1)


NH4HS(r) -156,9 113,4

NH3(k) - 45,9 192,6

H2S(k) - 20,4 205,6

a/ Tính H0, S0, G0 tại 250C.

b/ Tính hằng số cân bằng Kp tại 25oC của phản ứng trên.

c/ Tính hằng số cân bằng Kp tại 35oC của phản ứng trên giả thiết rằng cả H0 và S0 không phụ

thuộc vào nhiệt độ.

d/ Tính áp suất tồn phần trong bình chứa nếu phản ứng đạt cân bằng tại 25 0C. Bỏ qua thể tích của

NH4HS(r) .

ĐỀ SỐ 34

Câu 1. Tính năng lượng mạng tinh thể ion của muối BaCl2 từ các dữ liệu thực nghiệm sau: Nhiệt tạo
thành tiêu chuẩn của BaCl2 từ tinh thể là - 205,6 Kcal/mol, năng lượng liên kết Cl2 là 57,0 Kcal/mol,
nhiệt thăng hoa của Ba là 46,0 Kcal/mol, năng lượng ion hóa thứ nhất của Ba là 119,8 Kcal/mol,
năng lượng ion hóa thứ hai của Ba là 230,0 Kcal/mol, ái lực electron của clo là -87,0 Kcal/mol.

Câu 2. Cho cân bằng hóa học sau: N2O4(k) 2NO2(k)

Thực nghiệm cho biết : ở 350C có = 72,45 g/mol, ở 450C có = 66,80 g/mol


a) Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?
b) Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ trên? Biết P = 1 atm

c) Cho biết theo chiều nghịch phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?.

ĐỀ SỐ 35

Câu 1:Cho hai phản ứng sau :

C (r) + O2 (k)→ CO2 (k) (1)

C (r) + ½ O2 (k) → CO (k) (2)

H01 = - 393,509 kJ/mol H02 = -110 ,525 kJ/mol ở 250C

S01 = 2,86J/mol S02 = 89,365 J/mol ở 250C.

Khi nhiệt độ tăng phản ứng nào diễn ra thuận lợi hơn? Vì sao?

Câu 2. Khi tiến hành phân huỷ (CH3)2O trong bình kín ở 504oC và đo áp suất tổng quát của hệ:

(CH3)2O CH4 + CO + H2

t (s) 0 1550 3100

P (tổng quát) ( atm) 400 800 1000

1.Chứng minh phản ứng bậc nhất và tính k ở nhiệt độ trên ( Cho ln 2 = 0,693)
2.Tính áp suất tổng qt trong bình và tính phần trăm (CH3)2O đã bị phân huỷ sau 480 s
Câu 3: Trong một bình có thể tích 1568 lít ở nhiệt độ 1000K có những mẫu chất sau: 2 mol CO2, 0,5

mol CaO và 0,5 mol MgO. Hệ này được nén thật chậm sao cho từng cân bằng được thiết lập.
Ở 1000K có các hằng số cân bằng sau:

CaCO3 CaO + CO2 K1 = 0,2 atm

MgCO3 MgO + CO2 K2 = 0,4 atm

Vẽ đồ thị của hàm P = f(V) và giải thích ngắn gọn sự biến thiên của đồ thị.( P là áp suất của hệ , V là
thể tích của khí. Trục tung biểu diễn thể tích , trục hoành biểu diễn áp suất)

ĐỀ SỐ 36

Thủy ngân oxide phân hủy được theo: 2HgO(r) 2Hg(k) + O2(k)

Với các số liệu sau:

∆H0298 (Kj/mol) S0298(J/ mol.K) Cp( J/ mol.K)

Hg(k) 61,0 175,0 21,0

O2(k) 0 205,0 29,0

HgO(r) -91,0 70,0 44,0

a) Hãy tính ∆G và Kp cho phản ứng ở 4000C

b) Tính áp suất riêng phần của Hg và áp suất tổng của các khí trong cân bằng ở 4000C

ĐỀ SỐ 37


Câu 1: Cho phản ứng: N2(k) + H2(k)  NH3(k) có hằng số cân bằng ở 4000C là 1,3.10-2 và ở

5000C là 3,8.10-3. Hãy tính ΔH0 của phản ứng trên.
Câu 2: Xét phản ứng: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k). H0298K(Kcal/mol)=42,4.

S0298K(cal/mol.K)= 38,4. Trong điều kiện áp suất của khí quyển thì ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu
bị nhiệt phân.

PHẦN 2 – BÀI GIẢI ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Hopu = 2.33,849 – 9,665 = 58,033 kJ
So = 2.240,4 – 304,3 = 176,5 J
Go273 = Ho - T. So = 58033 – 273.176,5 = 9848,5 J > 0 nên phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
Go373 = Ho - T. So = 58033 – 373.176,5 = - 7801,5 J < 0 nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

Câu 2. (a) Xét cân bằng: CO + H2O ⇄ CO2 + H2
Trước phản ứng 1 n 0 1
Phản ứng a a a a
Sau phản ứng 1-a n-a a 1+a
Tổng số mol sau phản ứng : (1-a) + (n-a) + a + (1+a) = n + 2

(b) Vì ta có % thể tích CO trong hỗn hợp (N = n+2)
Khi n = 3 thay N vào Kc, thay số vào, rút gọn

100x2 + 65x – 2 = 0
Giải phương trình: x = 2,94%

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Xét cân bằng:


N2O4 2NO2 n

t = 0 3.10-3 0 3.10-3+

t = tb 3.10-3(1-) 6.10-3 3.10-3(1+)

 Pcb = P0(1+) 

Ta có:

Câu 2:
Tính năng lượng liên kết trung bình C - H

Xếp các quá trình lại như sau:

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O H1

2H2O 2H2 + O2 -2H3

CO2 C(r) + O2 -H4

C(r) C (k) H5

2H2 4H 2H6

CH4 C(k) + 4H H

H = H1 - 2H3 - H4 +H5 + 2H6 =1652,7 kJ/mol


 4EC-H = 1652,7 kJ/mol  EC-H = 413,175 kJ / mol.

Tính năng lượng liên kết trung bình C - C.

C2H6 + 7/2O2 2CO2 + 3H2O H2

3H2O 3H2 + 3/2O2 -3H3

2CO2 2C (r) + 2O2 -2H4

2C r C k 2H5

3H2 6H 3H6

C2H6 2Ck +6H H

EC-C + 6EC-H = H = H2 –3H3 –2H4 + 2H5 +3H6 =2823,1 kJ/mol

 EC-C = 2823,1-6.143,175=344,05 kJ/mol.

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Lập biểu thức tính tốc độ phản ứng: .

Thế các giá trị nồng độ thích hợp ở mỗi thí nghiệm:

Từ đó ta xác định được x = 1; y = 2; z = 2

a/Tính hằng số tốc độ: k = 6.10-7


b/ ;

Thế các giá trị vào biểu thức:

Vậy vận tốc phản ứng tăng 56,6 lần.

Câu 2:
a/ Tính Kp và G0
Gọi a là nồng độ ban đầu của NOCl, ta có:

2NOCl (k) 2NO (k) + Cl2 (k)

Ban đầu a 00

Cân bằng: (a-0,27a) 0,27a 0,27a

G0 = 8,314.100.ln(1,63.10-2)
b/

c/ Giảm áp suất của hệ xuống thì cân bằng bị dịch chuyển từ trái sang phải, vì phản ứng có n > 0, do
đó sự phân hủy NOCl tăng lên.

ĐỀ SỐ 4

Câu 1:

a/ Xét phản ứng: 2NOCl 2NO (K) + Cl2 (K)

a. Từ biểu thức G0 = - RTlnKP = -2,303RTlgKP


Suy ra:

 KP = 0,0163 atm.

b/ 2NOCl 2NO (K) + Cl2 (K)

Ban đầu (mol): n 0 0
Phân ly (mol) n n 0,5n
Trạng thái cân bằng (mol) n(1-) n 0,5n

Phân số mol:

Áp suất riêng:
Ta có:

Câu 2: Xét phản ứng: mA + nB pC

Nồng độ mol đầu của A là a mol/l; B là B mol/l.
Vđầu = k. am.bn
Khi tăng A:
Vsau = k (2a)m. (b)n

Khi giảm B:



 v = k. [A].[[B]3

ĐỀ SỐ 5


Câu 1: Xác định nhiệt tạo thành.
a/Phương trình phản ứng hình thành C2H4

Ta có (*) = 2c + 3d – a – b
Vậy:
b/Phương trình phản ứng đốt cháy C2H4

Ta có:

(**) = (a) + (b) – (d)

Câu 2. Lập biểu thức, vận dụng:

Áp dụng: Thay các giá trị K, H0, R vào biểu thức, ta có:
lgK325 =1,147  K325 = 14

Tương tự ta có

ĐỀ SỐ 6

Câu 1: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
Câu 2: Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch:

bđ =
bđ =
Phản ứng: I2 + H2 2HI

Mặt khác:

Tốc độ tạo thành HI ở thời điểm t:




ĐỀ SỐ 7

Câu 1: Áp dụng định luật Hess vào chu trình

∆H = ∆Htt NaX - ∆Hth Na – I1 - ½ ∆Hlk X-X + ∆Hmang lưới NaX


×