Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11 GIỮA KÌ 2 CT2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 32 trang )

SỞ GD & ĐT CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
***** ---o0o---

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023-2024
MƠN HĨA HỌC 11

I. Cấu trúc đề kiểm tra
- 70% câu hỏi trắc nghiệm , 30% câu hỏi tự luận
- Nội dung kiểm tra:- Chương 4. Hydrocarbon

II. Ma trận đề Mức độ Mức độ Mức độ vận Tổng Điểm
STT Nội dung nhận biết thông hiểu dụng
3 2 5 1,25
1 Alkane 3 2 4 5 1,25
2 Alkene 3 2 5 1,25
3 Alkyne 3 2 5 1,25
4 Arene 2 2 0,5
5 Kiến thức tổng hợp 1TL 6 1,6
6 Bài tập định lượng 2
12TN +
- phản ứng cháy [1] 1TL 1TL 1TL 1TL 1,0
- phản ứng thế [1] 40,0% 1TL 1,0
- phản ứng cộng brom [1] 4,0 12 + 1TL 4TN+1TL 1TL 1,0
-Phản ứng cộng H2 [1] 40,0%
- Bài toán thực tế [1] 4,0 20% 28TN
- Hỗn hợp hydrocarbon [1] 2,0 3TL
7 Chủ đề 1. Gọi tên (4 chất) 100%
8 Chủ đề 2. Viết PTHH (4pt) 10
9 Chủ đề 3. Xác định chất trong
sơ đồ tổng hợp (4 chất)


Tổng

Điểm

1. ALKANE

Nhận biết [3]

Câu 1<NB>. Hydrocarbon mạch hở chỉ có liên kết xích-ma (σ) trong phân tử là
A. Alkane
B. Alkene
C. Alkadiene
D. Alkyne
Câu 2<NB>. Công thức chung của dãy đồng đẳng methane là
A. CnH2n+2 (n≥1)
B. CnH2n (n≥2)
C. CnH2n-2 (n≥2)
D. CnH2n (n≥1)
Câu 3<NB> Số công thức cấu tạo của C4H10 là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4<NB> Số công thức cấu tạo của C3H7Cl là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 5<NB> Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon no là
A. Phản ứng tách.

B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng.
D. Phản ứng cháy
Câu 6<NB> Cho 4 chất: methane, ethane, propane và butane. Số chất khí ở điều kiện thường là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7<NB> CH4 được điều chế trong phịng thí nghiệm bằng phản ứng nào ?
A. Cracking butane.
B. Calcium carbide tác dụng với nước.
C. Nung sodium acetate với vôi tôi xút.
D. Điện phân dung dịch sodium chloride.
Câu 8<NB> Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. methane.
B. ethane.
C. propane.
D. butane.
Câu 9<NB> Phản ứng giữa methane với oxygen gây nổ mạnh khi tỉ lệ mol methane : oxygen là
A. 1:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 1:4.
Câu 10<NB> Hợp chất X được điều chế từ aluminium carbide tác dụng với nước. Chất X là
A. ethane.
B. ethylene.
C. ethyne.
D. methane.

2


Câu 11<NB> Cracking hợp chất X chỉ thu được methane và ethylene. Chất X là
A. butane.
B. propane.
C. pentan.
D. ethane.
Câu 12<NB> Hãy cho biết có loại mạch carbon nào trong cơng thức cấu tạo của chất sau đây?

A. Mạch hở không phân nhánh.
B. Mạch hở phân nhánh.
C. Mạch vòng.
D. Mạch hở khơng phân nhánh, mạch hở phân nhánh hoặc mạch vịng.
Câu 13<NB> Hãy cho biết có loại mạch carbon nào trong công thức cấu tạo của chất sau đây?

A. Mạch hở khơng phân nhánh.
B. Mạch vịng phân nhánh.
C. Mạch vịng.
D. Mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh hoặc mạch vịng.
Câu 14<NB> Cơng thức phân tử nào sau đây khơng phải là công thức của một alkane?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 15<NB> Pentane là tên theo danh pháp thay thế của


A. .

B.

C. .

D. .

Câu 16<NB>. Hexane là tên theo danh pháp thay thế của

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 17<NB>. Heptane là tên theo danh pháp thay thế của

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 18<NB> có tên theo danh pháp thay thế là
A. 2-methylpropane.

B. isobutan.
B. butane.
D. 2-methylbutane.

3

Câu 19<NB> Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử alkane chỉ chứa các liên kết bền vững.
B. Các phân tử alkane hầu như không phân cực.
C. Ở điều kiện thường các alkane tương đối trơ về mặt hoá học.
D. Trong phân tử methane, bốn liên kết hướng về bốn đỉnh của một hình vng.
Câu 20<NB>. Phát biểu nào sau đây không đúng (ở điều kiện thường)?
A. Các alkane từ đến và neopentane ở trạng thái khí.
B. Các alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng.
C. Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Các alkane khơng tan hoặc tan rất ít trong các dung mơi hữu cơ.

THƠNG HIỂU [2]

Câu 1<TH>: Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là

A. C2H2.
B. C6H6.

C. C2H4.
D. C2H6.

Câu 2<TH>: Bảng 15.2. Cho biết tính chất vật lí của một số alkane sau:

alkane Nhiệt độ nóng Nhiệt độ Khối lượng riêng

chảy (oC) sôi (oC) (g/cm3) ở 20oC

methane -182,5 -161,5 -

ethane -183,3 -88,6 -

propane -187,7 -42,1 0,501

butane -138,3 -0,5 0,579

pentane -129,7 36,1 0,626

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi của các alkane tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.

B. Nhiệt độ sôi của các alkane giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
C. Nhiệt độ sôi của các alkane giảm dần theo chiều tăng của khối lượng riêng.

D. Nhiệt độ sôi của các alkane tăng dần theo chiều giảm của khối lượng riêng.
Câu 3<TH>: Phương trình hố học của phản ứng đốt cháy hồn toàn pentane là

A. C5H12 + 8O2 6H2O + 5CO2.

B. C5H12 + 11/2O2 6H2O + 5CO.

C. C5H10 + 15/2O2 5H2O + 5CO2.

D. C5H10 + 5O2 5H2O + 5CO.

Câu 4<TH>: Khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, xăng và dầu diesel có vai trị rất quan trọng trong mọi lĩnh

vực của đời sống, kinh tế, cơng nghiệp. Vậy thành phần chính của các nhiên liệu này là

A. arene.
B. alkyne.

C. alkane.
D. alkene.

Câu 5<TH>: Cho phổ khối lượng của một số hợp chất hữu cơ sau:

4

Hợp chất C6H6 tương ứng với phổ khối lượng nào dưới đây?
A. b).
B. a).
C. c).
D. a) và b).
Câu 6<TH> Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số lẻ.
B. Trong phân tử alkane, có liên kết σ và liên kết π.
C. Trong phân tử alkane, chỉ có liên kết đơn.
D. Cơng thức chung của hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n.
Câu 7<TH> Đốt cháy hoàn toàn 1 mol alkane X thu được 2 mol CO2. Chất X là
A. ethane.
B. ethylene.
C. acetylene.
D. methane.
Câu 7<TH> Đốt cháy hoàn toàn 1 mol alkane X thu được 5 mol H2O. Chất X là
A. ethane.
B. butane.

C. propane.
D. methane.
Câu 8<TH>. Alkane X có 10 liên kết xích ma (σ ) trong phân tử. CTPT của X là
A. C2H6.
B. C4H8.
C. C3H8.
D. C5H12.
Câu 9<TH> Phần trăm khối lượng carbon trong phân tử alkane Y bằng 83,33%. Công thức phân tử
của Y là:
A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 10<TH> Số công thức cấu tạo của C5H12 là
A. 1.
B. 3
C. 2.
D. 4.

5

2. ALKENE

NHẬN BIẾT [3]
Câu 1<NB> Chất có đồng phân hình học là
A. But-2-ene
B. vinyl choride
C. 2-methylpent-2-en
D. alyl choride
Câu 2<NB> Hydrocarbon mạch hở có một liên kết đơi C=C trong phân tử là

A. Alkene
B. Alkane
C. Alkadiene
D. Alkyne
Câu 3<NB> Công thức chung của dãy đồng đẳng ethylene là
A. CnH2n (n≥2)
B. CnH2n+2 (n≥1)
C. CnH2n-2 (n≥2)
D. CnH2n (n≥1)
Câu 4<NB> Công thức cấu tạo của ethylene là
A. CH2=CH2
B. CH3-CH3
C. CH4
D. CH≡CH
Câu 5<NB> Trong phân tử ethylene có số xích ma (σ) và liên kết π lần lượt là
A. 5; 1
B. 6; 1
C. 4; 2
D. 1; 6
Câu 6<NB> Số công thức cấu tạo của C4H8 (mạch hở) là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 7<NB> Số công thức cấu tạo của C3H6 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 8<NB> Số công thức cấu tạo của C4H8 là

A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 9<NB> Chất làm nhạt màu dung dịch bromine là
A. propylene
B. butane
C. ethyl choride
D. propane
Câu 10<NB> Áp dụng quy tắc Markonhikov vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của HX vào Alkene bất đối xứng.
B. Phản ứng cộng của Br2 với Alkene đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HX vào Alkene đối xứng.
D. Phản ứng trùng hợp của Alkene.

6

Câu 11<NB>. Công thức phân tử nào sau đây là công thức của một alkene?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 12<NB> Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa
A. liên kết bội.
B. liên kết đơn.


C. liên kết .

D. vòng benzene.
Câu 13<NB> Hợp chất nào sau đây là một alkene?

A. .

B. .

C. .

D.

Câu 14<NB> Hợp chất X tác dụng với H2O/H3PO4, to sinh ra ethyl alcohol. Chất X là
A. ethene.
B. ethane.
C. ethyne.
D. ethyl choride.
Câu 15<NB> Hợp chất X tác dụng với Cl2 / uv, tạo thành ethyl choride. Chất X là
A. ethane.
B. ethene.
C. ethyne.
D. ethylene.
Câu 16<NB> Hợp chất X tác dụng với HCl/to, tạo thành ethyl choride. Chất X là
A. ethene.
B. ethane.
C. ethyne.
D. acetylene.
Câu 17<NB> Hợp chất X được điều chế bằng cách tách nước ethyl alcohol (xt H2SO4 đặc, 170oC).

Chất X là
A. ethylene.
B. ethane.
C. ethyne.
D. methane.
Câu 18<NB> Hợp chất X trùng hợp thu được nhựa PE. Chất X là
A. ethylene.
B. ethyl chloride.
C. ethyne.
D. propylene.
Câu 19<NB> Cho 1 mol hợp chất X phản ứng cộng tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch. Chất X là
A. ethylene.
B. ethane.
C. ethyne.
D. methane.
Câu 20<NB> Alkene CH3CH=CHCH3 có tên là

A. but-2-ene.

B. 2-metylprop-2-ene.

C. but-1-ene.

D. but-3-ene.

7

THÔNG HIỂU

Câu 1<TH> Trùng hợp ethene, sản phẩm PE thu được có cấu tạo là

A.

B.

C.

D.

Câu 2<TH> Ở điều kiện thích hợp, alkene tác dụng với chất nào sau đây tạo thành alkane?
A. H2.
B. HCl.
C. H2O.
D. Br2.

Câu 3<TH> Chất nào sau đây là đồng phân của ?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 4<TH> Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi sau:

(X) but-1-ene ( -185 và ; (Y) trans-but-2-ene (-106 và 0,9 ;

(Z) cis-but-2-ene và 3,7 ; pent-1-ene và 30 .


Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. (T).

B. .

C. (Y).
D. (Z).
Câu 5<TH> Trong phân tử propene có số liên kết xich-ma (σ) là

A. 8.

B. 7.

C. 9.

D. 6.

Câu 6<TH> Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Markovnikov sản phẩm

nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3–CH2–CHBr–CH3.

B. CH3–CH2–CHBr–CH2Br.

C. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.

D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.

Câu 7<TH>. Cho các chất : 2-methylpropene, but-1-ene, cis-but-2-ene, 2-methylbut-2-ene. Dãy

gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho sản phẩm butane là
A. cis-but-2-ene và but-1-ene.
B. 2-methylpropene và cis-but-2-ene.
C. 2-methylbut-2-ene và but-1-ene.
D. 2-methylpropene, but-1-ene.

8

Câu 8<TH>. Hydrate hóa 2 alkene chỉ tạo thành 2 alcohol. Hai alkene đó là
A. ethene và but-2-ene .
B. 2-methylpropene và but-1-ene.
C. propene và but-2-ene .
D. ethene và but-1-ene.
Câu 9<TH> Hydrate hóa alkene chỉ tạo thành butan-2-ol duy nhất. Alkene đó là
A. but-2-ene.
B. 2-methylpropene .
C. propene.
D. but-1-ene.
Câu 10<TH> Cho các chất sau :
CH3C(CH3)=CHCH3 ; CH3CH2CH=CHCH2CH3 ; CH3C(CH3)=CHCH2CH3 ; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.

9

ĐÃ XEM VÀ ĐIỀU CHỈNH
3. ALKYNE


Nhận biết [3]

Câu 1<NB>. Hydrocarbon mạch hở có một liên kết ba C≡C trong phân tử là
A. alkyne.
B. alkane.
C. alkene.
D. alkadiene.
Câu 2<NB>. Công thức chung của dãy đồng đẳng acetylene là
A. CnH2n-2 (n≥2).
B. CnH2n+2 (n≥1).
C. CnH2n (n≥2).
D. CnH2n (n≥1).
Câu 3<NB>. Số công thức cấu tạo (alkyne) của C4H6 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 4<NB>. Hợp chất không làm mất màu dung dịch bromine là
A. butane.
B. but-1-yne.
C. but-2-ene.
D. propene.
Câu 5<NB>. Hợp chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
A. ethyne.
B. ethane.
C. ethene.
D. ethyl choride.
Câu 6<NB>. Hợp chất X tác dụng với HCl/xt Hg2+,to, tạo thành vinyl choride. Chất X là
A. acetylene.

B. ethane.
C. ethylene.
D. ethene.
Câu 7<NB>. Hợp chất X tác dụng với H2O/xt HgSO4/H2SO4,80oC, tạo thành acetaldehyde. Chất X là
A. ethyne.
B. ethane.
C. ethene.
D. ethylene.
Câu 8<NB>. Hợp chất X tác dụng với H2/xt Pd, PbCO3,to, tạo thành C2H4. Chất X là
A. acetylene.
B. ethane.
C. ethylene.
D. ethene.
Câu 9<NB>. Hợp chất X được điều chế từ calcium carbide tác dụng với nước. Chất X là
A. acetylene.
B. ethane.
C. ethylene.
D. ethene.
Câu 10<NB>. Alkyne CH3C≡CCH3 có tên gọi là
A. but-2-yne.
B. but-1-yne.
C. methylpropyne.

10

D. methylbut-1-yne.

Câu 11<NB>. Ở điều kiện thích hợp, alkyne tác dụng với chất nào sau đây tạo thành alkane?

A. H2.


B. HCl.

C. H2O.

D. Br2.

Câu 12<NB>. Hợp chất nào sau đây là một alkyne?

A. .

B. .

C. .

D. .

Thông hiểu [2]

Câu 1<TH>. Ethylene và acetylene không cùng tác dụng với
A. AgNO3 /NH3 dư.
B. dd brom.
C. dd KMnO4 dư.
D. H2 (Ni, to).
Câu 2<TH>. Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C5H8?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 3<TH> Alkyne C5H8 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3

tạo kết tủa?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 4 <TH> Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + AgNO3 + NH3 → (X) + NH4NO3
X có cơng thức cấu tạo là
A. CH3–C≡CAg.
B. CH3–C–Ag≡C–Ag.
C. Ag–CH2–C≡C–Ag.
D. CAg3–C–Ag≡CH
Câu 5<TH>. Để phân biệt but-1-yne và but-2-yne người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch Br2.
D. Dung dịch HgSO4/H2SO4.
Câu 6<TH>. Để làm sạch khí ethylene có lẫn acetylene ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nào sau
đây ?
A. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.
B. Dung dịch bromine dư.
C. Dung dịch KMnO4 dư.
D. Dung dịch Ca(OH)2.

11

Câu 7<TH>. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất X thu được 2 mol CO2 và 1 mol H2O. Chất X là
A. acetylene.
B. ethane.
C. ethylene.
D. propyne.

Câu 8<TH>. Alkyne C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.

12

4. ARENE

NHẬN BIẾT [3]

Câu 1<NB>. Công thức cấu tạo của benzene là

A. (1) và (3). (1) (2) (3)

B. (1) và (2).
C. (1) ; (2) và (3).
D. (2) và (3).
Câu 2<NB>. Dãy đồng đẳng của benzene có cơng thức chung là
A. CnH2n-6 ; n 6.
B. CnH2n-6 ; n 3.
C. CnHn-6 ; n 6.
D. CnH2n+6 ; n 6.
Câu 3<NB>. Phát biểu không đúng là:
A. Trong phân tử benzene 6 nguyên tử H và 6 C không cùng trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử carbon tạo thành hình lục giác đều.
C. Trong phân tử benzene các góc liên kết đều bằng 120o.
D. Độ dài liên kết C-C đều bằng 139pm.
Câu 4<TH>. Công thức tổng quát của hydrocarbon CnH2n+2-2a. Đối với styrene, giá trị của n và a lần

lượt là:
A. 8 và 5.
B. 5 và 8.
C. 8 và 4.
D. 4 và 8.
Câu 5<TH>. Công thức tổng quát của hydrocarbon CnH2n+2-2a. Đối với naphtalene, giá trị của n và a
lần lượt là:
A. 10 và 7.
B. 10 và 6.
C. 10 và 5.
D.10 và 8.
Câu 6<NB>. Chất nào sau đây có thể chứa vịng benzene ?
A. C8H6Cl2.
B. C9H14BrCl.
C. C10H16.
D. C7H12.
Câu 7<NB>. So sánh nhiệt độ sôi của benzene, toluenee, o-xylene.
A. Nhiệt độ sôi tăng dần: benzene < toluene < o-xylene.
B. Nhiệt độ sôi tăng dần: benzene > toluene > o-xylene.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần: toluene < o-xylene < benzene
D. Nhiệt độ sôi tăng dần: o-xylene < benzene < toluene
Câu 8<NB>. Cho các hydrocarbon thơm:
C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2)
C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4)
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzene là:
A. (1); (2) và (4).
B. (2); (3) và (4).
C. (1); (3) và (4).
D. (1); (2) và (3).
Câu 9<NB>. CH3C6H4C2H5 có tên gọi là


13

A. ethylmethylbenzene.
B. methylethylbenzene.
C. p-ethylmethylbenzene.
D. p-methylethylbenzene.
Câu 10<NB>. (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là
A. isopropylbenzene.
B. propylbenzene.
C. propylbenzene.
D. đimethylbenzene.
Câu 11<NB> . Iso-propylbenzene còn gọi là
A. cumene.
B. styrene.
C. toluene.
D. xylene.
Câu 12<NB>. Gốc C6H5CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. benzyl và phenyl.
B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl.
D. phenyl và benzyl.
THÔNG HIỂU[2]
Câu 1<TH>. Số cơng thức cấu tạo hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2<TH>. Ứng với cơng thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cơng thức cấu tạo chứa vòng benzene?
A. 4.

B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 3<TH>. X là đồng đẳng của benzene có cơng thức ngun là (C3H4)n. Công thức phân tử của X

A. C9H12.
B. C6H8.
C. C3H4.
D. C12H16.
Câu 4<TH>. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Benzene + Br2 (dd).
B. Benzene + H2 (Ni, p, to).
C. Benzene + Cl2 (uv).
D. Benzene + HNO3 (đặc) /H2SO4 (đặc, đun nóng).
Câu 5<TH>. Phản ứng benzene với Cl2 (uv) thu được dẫn xuất chlorine X. Vậy X là
A. C6H6Cl6.
B. p-C6H4Cl2.
C. C6H5Cl.
D. m-C6H4Cl2.
Câu 6<TH>. Benzene không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch KMnO4.
B. HNO3 (đặc) /H2SO4(đặc).
C. Br2 (to, FeBr3).
D. Cl2 (uv).
Câu 7<TH>. Tính chất nào không phải của toluene ?
A. Mất màu với dung dịch Br2.

14

B. Tác dụng với Cl2 (uv, to).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to.
D. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3).
Câu 8<TH>. So với benzene, toluene phản ứng với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ)
A. Dễ hơn, tạo ra o–nitrotoluene và p–nitrotoluene.
B. Khó hơn, tạo ra o–nitrotoluene và p–nitrotoluene.
C. Dễ hơn, tạo ra o–nitrotoluene và m–nitrotoluene.
D. Dễ hơn, tạo ra m–nitrotoluene và p–nitrotoluene.

15

5. KIẾN THỨC TỔNG HỢP [2]
Câu 1<TH>. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.
D. 6 đồng phân.
Câu 2<TH>. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H9Cl ?
A. 3 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.
D. 6 đồng phân.
Câu 3<TH>. Cho isopentane tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số dẫn xuất monochlorine tối đa
thu được là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 4<TH>. Isohexane tác dụng với chlorine (uv, to) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất
monochlorine?
A. 5.

B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 5<TH>. Khi chlorine hóa alkane X (C5H12) với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 dẫn xuất monochlorine.
Danh pháp IUPAC của X là:
A. pentane.
B. 2-methylbutane.
C. 2,2-dimethylpropane.
D. 2-dimethylpropane.
Câu 6<TH>. Khi chlorine hóa một alkane có cơng thức phân tử C6H14, chỉ thu được 2 dẫn xuất
monochlorine. Danh pháp thay thế của alkane đó là
A. 2,3-dimethylbutane.
B. 2-methylpentane.
C. hexane.
D. 2,2-dimethylbutane.
Câu 7<TH>. Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4)
2,2-dimethylbutane và (5) benzene. Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm
reforming hexane?
A. 4 .
B. 2.
C. 3 .
D. 5 .
Câu 8<TH>. Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; ethyl acetylene và dimethyl acetylene.
Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 3 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 4 .

16


6. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

6.1. PHẢN ỨNG CHÁY
Câu 1 <TH> Đốt cháy hoàn toàn 2,479 (L) hỗn hợp X (đkc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V (L)
khí CO2 (đkc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là
A. 3,7185.
B. 4,958.
C. 8,6765.
D. 6,1975.

HD
nX = 2,479/24,79 = 0,1 mol; nH2O = 6,3/18 = 0,35 mol;
Suy ra: nCO2 = 0,35- 0,1 = 0,25 mol  VCO2 = 0,25.24,79 = 6,1975 Lit.
Câu 2<TH>. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam một Alkane X thu được 0,15 mol khí CO2. Công thức của
X là
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
Câu 3<TH>. Để đốt cháy một lượng hydrocarbon X cần 7,68 gam oxygen. Sản phẩm cháy được dẫn
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc (dư), sau đó qua bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1)
tăng 4,32 (g), bình (2) có m (g) kết tủa. Giá trị m là
A. 1,0
B. 1,2
C. 10
D. 12
Câu 4<TH> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và
10,8 gam H2O. Giá trị m là
A. 2

B. 4
C. 6
D. 8
Câu 5<TH> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 cần vừa đủ a mol oxygen
thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Giá trị a là
A. 1,0
B. 1,2
C. 0,7
D. 1,5

17

6.2. PHẢN ỨNG THẾ

Câu 1<TH> Khi bromine hóa một alkane chỉ thu được một dẫn xuất monobromine duy nhất có tỉ
khối hơi đối với H2 là 75,5. Tên của alkane là
A. 3,3-dimethylhexane.
B. 2,2-dimethylpropane.
C. isopentane
D. 2,2,3-trimethylpentane.

HD

Phương trình hóa học: CnH2n+2 + Br2 CnH2n+1Br + HBr.

Phân tử khối: M = 75,5 .2 = 151 và 14n + 81 = 151  n = 5  C5H11Br

Công thức cấu tạo alkane thỏa mãn là

Câu 2<TH> Chlorine hóa alkane X theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo sản phẩm dẫn xuất monochlorine có thành

phần khối lượng của chlorine là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H10.
B. C3H8.
C. C3H6.
D. C2H6.

HD

Phương trình hóa học: CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl.

Ta có:  n = 3  C3H8

Câu 3<TH> Đốt cháy hoàn toàn một hyđrocarbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi
X tác dụng với khí chlorine (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi
của X là
A. 2,2-dimethylpropane.
B. ethane.
C. 2-methylpropane.
D. 2-methylbutane.

HD
Phương trình hóa học: CnH2n+2 + (3n+1)/2O2  nCO2 + (n+1)H2O

Số mol: nX = 0,132 - 0,11 = 0,022

n = 0,11/0,022 = 5  C5H12   2,2-đimethylpropane.

Câu 4<TH> Alkane X có tỉ khối so với hydrogen là 36. Khi bromine hóa X thu được 4 dẫn xuất
monobromine. Tên của Alkane X là


A. 3,3-dimethylhexane.
C. isopentane.
B. 2,2-dimethylpropane.
D. 2,2,3-trimethylpentane
Câu 5<TH> Khi cho Alkane X (trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng 83,72%) tác
dụng với chlorine theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất
monochlorine đồng phân của nhau. Tên của X là:

A. 3-methylpentane.

18

B. 2,3-dimethylbutane.
C. 2-methylpropane.
D. butane.

19

6.3. PHẢN ỨNG CỘNG HX, Br2
Câu 1<TH>. Cho hydrocarbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau,
trong đó tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3-methylbut-1-ene
B. pent-2-ene
C. but-2-ene
D. but-1-ene
Câu 2<TH>. Cho hydrocarbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau,
trong đó tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3-methylbut-1-ene
B. pent-2-ene
C. but-2-ene

D. 2-methylpropene
Câu 3<TH> Một hydrocarbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành
phần khối lượng clo là 45,233%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6
B. C3H4
C. C2H4
D. C4H8
Câu 4<TH> Cho 0,05 mol hydrocarbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam bromine cho
ra sản phẩm có 69,56% Br về khối lượng. Cơng thức phân tử của X là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C5H10.
D. C5H8.
Câu 5<TH> Cho 0,4 mol Alkene X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình
brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là
A. CH2 =CHCH2CH3.
B. CH3CH=CHCH3.
C. CH2=CHCHCH2CH3.
D. (CH3)2C=CH2.

20


×