Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de cuong vat ly giua kì 2 lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.55 KB, 4 trang )

Ôn tập kiểm tra 45 phút.
Môn: Vật lý
1. Kể tên các loại máy cơ đơn giản mà em biết.
- Có 3 loại máy cơ đơn giản:
+ Mặt phẳng nghiêng.
Ví dụ: Ngời công nhân dùng tấm ván làm mặt nghiêng để di chuyển các
thing phi hoặc dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng dắt xe lên.
+ Đòn bẩy:
Ví dụ: Một số dụng cụ sử dụng nh đòn bẩy trong cuộc sống là búa nhổ
đinh, kéo, kìm bấm, xà beng
+ Ròng rọc
Ví dụ: Công trờng dùng ròng rọc để kéo vật lên cao hoặc ròng rọc cố định
trên trục cờ dùng để kéo cờ.
2.So sánh sự co dãn vì nhiệt của các chất.
A, Giống nhau:
- Các chất rắn, lỏng khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn, lỏng, khí khi co giãn vì nhiệt có thể sinh ra một lực rất lớn.
B, khác nhau:
- Các chất rắn lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất khí.
3. GiảI thích một số hiện tợng có liên quan đến sự nở vì nhiệt của
các chất.
Bài tập 21.1
Khi rót nớc nóng ra khỏi phíc nớc, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật
ra vì khi rót nớc ra có một lợng khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút
ngay thì lợng khí này sẽ bị nớc trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có
thể làm bật nút phích nớc.
Để tránh hiện tợng này cần không nên đậy nút ngay mà chờ cho lợng khí
tràn vào trong phích nóng lên, nở ra và có thể thoát ra ngoài một phần mới


đóng nút lại.
Bài tập 21.2
Rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nớc nóng vào
cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nớc vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh
bên trong tiếp xúc với nớc nóng lên trớc và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh
bên ngoài cha kịp nóng lên và cha dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên
ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng thì lớp thuỷ
tinh bên ngoài và bên trong nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không
vỡ.
4.Nhiệt kế Nhiệt giai
A, Nhiệt kế
- Tác dụng: dùng để đo nhiệt độ
- Nguyên tắc cấu tạo: dựa trên sự giãn nở của các chất.
- Các loại nhiệt kế thờng dùng:
Loại nhiệt kế GHD ĐCNN Công dụng
Nhiệt kế rợu Từ 20 c đến
50 c
1 c Đo nhiệt khí quyển
Nhiệt kế thuỷ
ngân
Từ 30 c đến
130 c
1 c Đo nhiệt độ trongcác thí
nghiệm
Nhiệt kế y tế Từ 35 c đến 42 c 0.1 c Đo nhiẹt độ cơ thể
B, Nhiệt giai
Các qui ớc:
Nhiệt giai/ Nhiệt
đô
Xen-xi-ut F a-ren-hai Kenvin

Nớc đá đang tan 0 c 32 F 273 K
Nớc sôi 100 c 212 F 373 F
Các công thức cần nhớ:
C F
t C = 32 F + t x 1.8 F

t F = 32 F + t x 1.8 F

t F 32 F
t C =
1.8 F
C K
t C = ( 273 + t ) K
t K = ( 273 + t ) K
t C = ( t K 273) K
( 1 )
60 C - ? F - ? K
¸p dông c«ng thøc: t C = 32 F + t x 1.8 F
60 C = 32 F + 60 x 1.8 F = 140 F
¸p dông c«ng thøc: t C = ( 273 + t ) K
60 C = ( 273 + 60 ) K = 333 K
( 2 )
113 F - ? C
¸p dôngc«ng thøc : t F = 32 F + t x 1.8 F
t F – 32 F
t C = C
1.8 F
113 F – 32 F
t C = C = 45 C
1.8 F

( 3)
500K = ? C
¸p dôngc«ng thøc: t K = ( 273 + t ) K

t C = t K + 273 K = 500 K – 273 K = 227 C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×