Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bài tập hình học oxyz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 78 trang )

BÀI TẬP HÌNH HỌC OXYZ

1

2

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , xét đường thẳng  đi qua điểm A0; 0; 1 và vng góc với mặt

phẳng Ozx . Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm B0; 4; 0 tới điểm C trong đó C là điểm cách đều đường

thẳng  và trục Ox .

A. 1 . B. 3 2 . C. 6 . D. 65 .
2 2

Lời giải: Chọn A

z

A 
1
12 I C

O
B4
y

x

Vì đường thẳng  đi qua điểm A0;0;1 và vng góc với mặt phẳng Ozx thì  song song với trục Oy và nằm


trong mặt phẳng Oyz . Dễ thấy OA là đường vng góc chung của  và Ox .

 1

Xét mặt phẳng  đi qua I  0; 0;  và là mặt phẳng trung trực của OA . Khi đó // , Ox// và mọi

 2

điểm nằm trên  có khoảng cách đến  và Ox là bằng nhau. Vậy tập hợp điểm C là các điểm cách đều đường

thẳng  và trục Ox là mặt phẳng  .

 1  1
Mặt phẳng  đi qua I  0; 0;  có véc tơ pháp tuyến là k  0; 0; 1 nên có phương trình: z   0 . Đoạn BC
 2 2

nhỏ nhất khi C là hình chiếu vng góc của B lên  . Do đó khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm B0; 4; 0 tới

điểm C chính là khoảng cách từ B0; 4; 0 đến mặt phẳng  : z  1  0 suy ra

2

0 1

min BC   d B;  2  1 .

12

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A0;0; 1 , B1; 1; 0 , C 1;0;1 . Tìm điểm M sao cho


3MA2  2MB2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

3 1   31   33   31 
A. M  ; ; 1 . B. M   ; ; 2  . C. M   ; ; 1 . D. M   ; ; 1 .

4 2   42   42   42 

Lời giải: Chọn D 

AM  x; y; z  1  AM  x  y  z  1222 2

 
2 2 2
Cách 1: Giả sử M x; y; z  BM  x  1; y  1; z  BM  x  1  y  1  z 2

 CM2  x  12  y2   z  12

CM  x  1; y; z  1

 3MA2  2MB2  MC 2  3 x2  y2   z  12   2 x  12  y  12  z2 
 

 x  12  y2  z  12 

 3  2 2 2 5 5
 4x2  4y2  4z2  6x  4y  8z  6   2x    2y  1  2z  2    .
 2 44

3 1  31 
Dấu "  " xảy ra  x   , y  , z  1 , khi đó M   ; ; 1 .

4 2  42 

Cách 2: Ta có: 2   2   2   2

P  3MA  2MB  MC  3MI  IA  2  MI  IB  MI  IC 22

3

2    
P  4MI  2MI 3IA  2IB  IC   3IA  2IB  IC2 2 2

Chọn điểm I a; b;c sao cho

a  3
3a  2 1  a  1  a  0  4
     1  3 1 
3IA  2IB  IC  0 3b  2 1  b  b  0  b   I  ; ; 1
2 4 2 

31  c  2 c  1  c  0 c  1



 31 
Để P nhỏ nhất thì M  I .Vậy M   ; ; 1

 42 

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 1; 2; 3 . Gọi  P là mặt phẳng đi qua điểm M và


cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng  P cắt các trục tọa độ tại các điểm A , B , C . Tính thể tích

khối chóp O.ABC .

A. 1372 . B. 686 . C. 524 . D. 343 .
9 9 3 9

Lời giải: Chọn B

Gọi Aa; 0; 0 , B0; b; 0 , C 0; 0;c . Ta có phương trình mặt phẳng  P là: x  y  z  1 .

abc

Gọi H là hình chiếu của O lên  P . Ta có: d O; P  OH  OM . 
Do đó max d O;P  OM khi và chỉ khi  P qua M 1; 2; 3 nhận OM  1; 2; 3 làm VTPT. Do đó  P có

phương trình:

1x  1  2 y  2  3z  3  0  x  2y  3z  14  x  y  z  1 .

14 7 14

3

Suy ra: a  14 , b  7 , c  14 .
3

Vậy VO.ABC  1 .OA.OB.OC  1 .14.7. 14  686 .
6 6 39


Câu 4: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu S : x2  y2  z2  4x  6y  m  0 và đường thẳng  là giao

tuyến của hai mặt phẳng  : x  2y  2z  4  0 và  : 2x  2y  z  1  0 . Đường thẳng  cắt mặt cầu S tại

hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB  8 khi:

A. m  12 . B. m  12 . C. m  10 . D. m  5 .

Lời giải: Chọn B

Phương trình S : x2  y2  z2  4x  6y  m  0 là phương trình mặt cầu  m  13 .

Khi đó S có tọa độ tâm I 2; 3; 0 bán kính R  13  m .

Gọi M x; y; z là điểm bất kỳ thuộc  .

x  2y  2z  4  0
 Tọa độ M thỏa mãn hệ:  .
2x  2y  z  1  0

x  2z  4  2t x  2  3t x  2  2t

Đặt y  t ta có:     có phương trình tham số: y  t.
2x  z  1  2t z  3  2t
 z  3  2t
 

  đi qua điểm N 2; 0;  3 và có vectơ chỉ phương u2; 1; 2 .

4


B
C
A

I

Giả sử mặt cầu S cắt  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  8 .Gọi C  là đường tròn lớn chứa đường

thẳng  . Khi đó IC2  R2  AC2  13  m  42  m  3 .
   
IN  0;  3; 3 , IN ,u  3; 6; 6  IN , u 9, u  3.
  
 
IN , u

dI,    3.
u

Vậy mặt cầu S cắt  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  8  m  3  9  m  12 .

3 3 1

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A1; 2; 3 , B  ; ;   , C 1;1; 4 , D 5;3; 0 . Gọi  S1  là

2 2 2

mặt cầu tâm A bán kính bằng 3 ,  S2  là mặt cầu tâm B bán kính bằng 3 . Có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với

2


2 mặt cầu  S1  ,  S2  đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C , D .

A. 1. B. 2 . C. 4 . D. Vô số.

Lời giải: Chọn A
 
Cách 1: Gọi n  a;b; c  0 là vtpt của mp  P cần tìm.

TH1: a  0 , chọn a  1.Khi đó n  1;b;c .
   
CD  4; 2; 4 . Vì CD.n  0  b  2c  2  n  1; 2c  2;c .

Ptmp  P : x  2c  2 y  cz  d  0 .

 cd 3
 1 2c  22  3  c2 d  4c
d  A; P  3  c  d  3  2 5 c  d  3 
   2 2 d  2c  2

d  B; P  3  5 3   cd 3   cd 3
 2cd2 3  
 2 3 3
  1 2c  22  c2  1 2c  22  c2
  
 1 2c  22  c2 2


d  4c


 c  d  3  3 d  4c
 1 2c  22  c2  2 c  2
4c 10c  4  0  1 .
  c 
d  2c  2 d  2c  2
 2  2
 c  d  3 44c  74c  44  0
 3
 1 2c  22  c2


Với c  2 ta có ptmp  P : x  2 y  2z  8  0 : T/m vì song song với CD

Với c  1 ta có ptmp  P : x  y  1 z  2  0 : Loại vì chứa điểm C .
2 2
   
TH2: a  0 . Khi đó n  0;b;c . Vì CD.n  0  b  2c  2  b  2c  n  0; 2;1 .

Phương trình mặt phẳng  P : 2 y  z  d  0 .

5

 d 1 3

d  A; P  3 
5
 
 3   5  Không tồn tại mp.
d  B; P   d 
 2  2 3


 5 2

KL: Có một mặt phẳng thỏa mãn ycbt

Cách 2: Ta có AB  3 3 mà R1  R2  3  3  9 nên hai mặt cầu cắt nhau theo một đường tròn giao tuyến.
2 22

A

B

I HK

Gọi I  AB    với   là mặt phẳng thỏa mãn bài toán. Hạ BH , AK vng góc với mặt phẳng   .

Khi đó ta có I nằm ngồi AB và B là trung điểm AI vì R2  3  1 R1  BH  1 AK .
22 2

Suy ra I 2;1; 2 .

Gọi   : a  x  2  b y 1  c  z  2  0 .



Vì   //CD mà CD  4; 2; 4 nên ta có 2a  b  2c  0  b  2c  2a

Khi đó d  A;   3  a  b  5c  3

a2  b2  c2


a  2c  b  2c

 c  a2  a2  2c  2a2  c2  a  1 c  b  c .

2

Ta có hai trường hợp:

b  2c ; a  2c    : 2c  x  2  2c  y 1  c  z  2  0  2x  2 y  z  4  0

Mặt khác CD//   nên C, D     loại trường hợp trên.

b  c ; a  1 c    : 1 c  x  2  c  y 1  c  z  2  0  x  2y  2z  8  0
2 2

Kiểm tra thấy C, D   nên nhận trường hợp này.

Vậy   : x  2 y  2z  8  0 .

Câu 6: Trong không gian Oxyz cho các mặt phẳng  P : x  y  2z 1  0, Q : 2x  y  z 1  0 . Gọi S  là mặt

cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời S  cắt mặt phẳng  P theo giao tuyến là một đường trịn có bán kính

bằng 2 và S  cắt mặt phẳng Q theo giao tuyến là một đường trịn có bán kính bằng r . Xác định r sao cho chỉ

có đúng một mặt cầu S  thỏa yêu cầu.

A. r  3 . B. r  3 . C. r  2 . D. r  3 2 .
2 2


Lời giải: Chọn D

Gọi I m;0;0 là tâm mặt cầu có bán kính R , d1 , d2 là các khoảng cách từ I đến  P và Q . Ta có d1  m 1

6

2m 1
và d2 

6

6

Theo đề ta có d12  4  d22  r2  m2  2m 1  4  4m2  4m 1  r2  m2  2m  2r2  8  0 1 .
6
6

Yêu cầu bài tốn tương đương phương trình 1 có đúng một nghiệm m  1 2r2  8  0  r2  9

2

r3 2
2

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 12   y  22   z  32  16 và các điểm

A1; 0; 2 , B 1; 2; 2 . Gọi  P là mặt phẳng đi qua hai điểm A , B sao cho thiết diện của  P với mặt cầu  S 

có diện tích nhỏ nhất. Khi viết phương trình  P dưới dạng  P : ax  by  cz  3  0 . Tính T  a  b  c .


A. 3 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải: Chọn B

I

B

H K

A

Mặt cầu có tâm I 1; 2;3 bán kính là R  4 .

Ta có A , B nằm trong mặt cầu. Gọi K là hình chiếu của I trên AB và H là hình chiếu của I lên thiết diện.

Ta có diện tích thiết diện bằng S   r2    R2  IH 2  . Do đó diện tích thiết diện nhỏ nhất khi IH lớn nhất. Mà

IH  IK suy ra  P qua A, B và vng góc với IK .



Ta có IA  IB  5 suy ra K là trung điểm của AB . Vậy K 0;1; 2 và KI  1;1;1 .

Vậy  P :  x 1  y   z  2  0  x  y  z  3  0 .

Vậy T  3.

Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A0;8;2 , B9;7;23 và mặt cầu S  có phương trình


 S  :  x  52   y  32   z  72  72 . Mặt phẳng  P : x  by  cz  d  0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt

cầu S  sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P lớn nhất. Giá trị của b  c  d khi đó là

A. b  c  d  2 . B. b  c  d  4 . C. b  c  d  3 . D. b  c  d  1.
Lời giải: Chọn C

Vì A P nên ta 8b  2c  d  0  d  8b  2c   P : x  by  cz  8b  2c  0 .

Do  P tiếp xúc với mặt cầu S  nên d  I; P  R  2 2 5 11b  5c  6 2 .

1b c

Ta có: d  B; P  2 2 9  7b  23c  8b  2c  2 2 5 11b  5c  41 b  4c
1b c 1b c

 d  B; P  5 11b  5c  4 1 b  4c  d  B; P  6 2  4 1 b  4c
1 b2  c2 1 b2  c2 1 b2  c2

CosiSvac  d  B; P  6 2  4 11161 b2  c2   d  B; P  18 2 .

1 b2  c2

7

1  b  c 4 b  1
 
Dấu “=” xảy ra khi   c  4 .
 5 11b  5c  6 2 d  0
 1 b2  c2


Vậy Pmax  18 2 khi b  c  d  3 .

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A1; 0;1 và mặt phẳng  P : x  y  z  3  0 . Gọi S 

là mặt cầu có tâm I nằm trên mặt phẳng  P , đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích tam giác OIA

bằng 17 . Tính bán kính R của mặt cầu S  .

2

A. R  3 . B. R  9 . C. R  1 . D. R  5 .

Lời giải: Chọn A

Gọi I a;b;c

 1 1
Ta có IA  IO  R  hình chiếu của I lên OA là trung điểm H  ; 0;  của OA .

2 2 

1 1  1 2 2  1 2

SOIA  IH.OA   a    b   c   . 1  0  1 2 2 2

2 2  2  2

 17  1 a2  b2  c2  a  c  1 . 2  17  2a2  2b2  2c2  2a  2c 1
22 2


 2a2  2b2  2c2  2a  2c 16  0 .

OI  IA  a2  b2  c2  a 12  b2  c 12

 17 2

Theo bài ra ta có SOIA   2a  2b  2c  2a  2c 16  022

 2 a  b  c  3  0

 I   P 


a  c 1  0 1

 2  b2  c2  a  c  8  0  2 .
a

 a  b  c  3  0 3


a  c 1 a  1 c
Từ 1 và 3 ta có   thế vào 2 ta có
b  2 b  2

c 12  4  c2  c 1  c  8  0  c  2  I 1; 2; 2  OI  R  3.
c  1 I 2; 2;1

Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A0; 2; 2 , B 2; 2; 0 . Gọi I1 1;1; 1 và I2 3;1;1


là tâm của hai đường tròn nằm trên hai mặt phẳng khác nhau và có chung một dây cung AB . Biết rằng ln có

một mặt cầu  S  đi qua cả hai đường tròn ấy. Tính bán kính R của  S  .

A. R  219 . B. R  2 2 . C. R  129 . D. R  2 6 .
3 3

Lời giải: Chọn C

8

Gọi d1 là đường thẳng đi qua I1 và vuông góc với mặt phẳng  I1AB , khi đó d1 chứa tâm các mặt cầu đi qua

đường tròn tâm I1 ; d2 là đường thẳng đi qua I2 và vuông góc với mặt phẳng  I2 AB , khi đó d2 chứa tâm các mặt

cầu đi qua đường tròn tâm I2 . Do đó, mặt cầu  S  đi qua cả hai đường tròn tâm  I1  và  I2  có tâm I là giao

điểm của d1 và d2 và bán kính R  IA
   
Ta có I1A  1;1;3 , I1B  1; 3;1 . Đường thẳng d 1 có véc-tơ pháp tuyến là  I1 A; I1 B   10; 4; 2  25; 2;1 .
 

x  1 5t

Phương trình đường thẳng d1 là d1 :  y  1 2t .

  z  1 t

Ta có I2 A  3;1;1 , I2B  1; 3; 1 .  


Đường thẳng d 2 có véc-tơ pháp tuyến là  I 2 A; I 2 B   2; 4;10  21; 2;5 .
 

x  3 s

Phương trình đường thẳng d2 là d2 :  y  1 2s .
z  1 5s

1 5t  3  s t  1
  3 8 5 2
Xét hệ phương trình: 1 2t  1 2s   . Suy ra I   ; ;   .
1 t  1 5s s   1 3 3 3

 3

 8 2  5 2  2 2 129
Bán kính mặt cầu  S  là R  IA       2     2    .
 3  3  3 3

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : x  2  y  z và mặt cầu
2 1 4

 S  :  x 12   y  22   z 12  2 . Hai mặt phẳng  P , Q chứa d và tiếp xúc với  S  . Gọi M và N là tiếp

điểm. Độ dài đoạn thẳng MN bằng?

A. 2 2 . B. 4 3 . C. 2 3 . D. 4 .
Lời giải: Chọn B 3 3


9

M d
K
H
I

N

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;1 và bán kính R  IM  IN  2 .

Kẻ IK  d và gọi H  IK  MN .

x  2  2t 

Ta có d :  y  t t    K 2t  2; t; 4t   IK  2t 1; t  2;4t 1 .

z  4t


Đường thẳng d có một VTCP là u  2; 1; 4 .

 

Ta có IK  d  IK.u  0  22t 1  t  2  44t 1  0  t  0

 IM 2 2
 IK  1; 2;1  IK  6  IH  
IK 6


 MH  IM 2  IH 2  2 3  MN  2MH  4 3 .
3 3

Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x  2  y 1  z  2 và mặt phẳng  P : 2x  y  2z 1  0 .

4 4 3

Đường thẳng  đi qua E 2; 1;  2 , song song với  P đồng thời tạo với d góc bé nhất. Biết rằng  có một

 22

véctơ chỉ phương u  m; n; 1. Tính T  m  n .

A. T  5 . B. T  4 . C. T  3. D. T  4 .

Lời giải: Chọn D  
Mặt phẳng  P có vec tơ pháp tuyến n  2; 1; 2 và đường thẳng d có vec tơ chỉ phương v  4;  4;3

Vì  song song với mặt phẳng  P nên u  n  2m  n  2  0  n  2m  2 .

 u.v 4m  4n  3 4m  5
Mặt khác ta có cos; d      
u . v m2  n2 1. 42  42  32 415m2  8m  5

 1. 4m  52 1 16m2  40m  25
. .
41 5m  8m  5 41 5m  8m  52 2

Vì 0   ; d   90 nên  ; d  bé nhất khi và chỉ khi cos ; d  lớn nhất


16t2  40t  25  f t  72t 2  90t
Xét hàm số f t   2 2.
5t  8t  5 5t2  8t  5

Bảng biến thiên

10

Dựa vào bảng biến thiên ta có max f t   f 0  5 suy ra  ; d  bé nhất khi m  0  n  2 . Do đó

T  m2  n2  4 .

Làm theo cách này thì khơng cần đến dữ kiện: đường thẳng  đi qua E 2; 1;  2 .

Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2x  y  2z  2  0 , đường thẳng d : x 1  y  2  z  3
1 2 2

1 

và điểm A ;1;1. Gọi  là đường thẳng nằm trong mặt phẳng   , song song với d đồng thời cách d một

2 

khoảng bằng 3. Đường thẳng  cắt mặt phẳng Oxy tại điểm B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng.

A. 7 . B. 21 . C. 7 . D. 3 .
2 2 3 2

Lời giải: Chọn A
Cách 1:


Ta có: B  Oxy và B    nên B a; 2  2a;0.

x 1 y  2 z 3 
d:   đi qua M 1; 2; 3 và có một véctơ chỉ phương là u  1; 2; 2 .
1 2 2

Ta có: d    nên d và  song song với nhau và cùng nằm trong mặt phẳng   .

x1 y  2 z 3
  1 
Gọi C  d  Oxy C :  1 2 2  C  ;1; 0 .
z  0 2 

Gọi d     Oxy , suy ra d thỏa hệ    : 2x  y  2z  2  0 1 
. Do đó, d qua C  ;1; 0 và có VTCP
Oxy : z  0 2 

ud  1; 2;0 .

 1
Gọi   , d  d, d . Ta có: cos  cos ud , ud   .
5

Gọi H là hình chiếu của C lên  . Ta có CH  3 và BC  CH  3 5 .
 sin  2

Ta có AC  0;0; 1 nên AC  Oxy  AC  BC .

Vậy AB  AC 2  BC 2  1 45  7 .

42

x 1 y 2 z 3 
Cách 2: Ta có: d :   đi qua M (1; 2; 3) và có một VTCP là u  1; 2; 2 .
1 2 2

Ta có: B    Oxy ,     nên B Oxy     B a; 2  2a;0.

 

 Ta có:  // d và d , d   3 nên d  B; d   3  u; MB    3

u

  a 1; 4  2a;3 ;    4a  2; 2a 1;2  4a .
Ta có: MB u; MB


11

  2
u; MB 3 2a 1
  3  2a 1  9.2
Do đó   3 
u 3

 1 2 9 7

22
Vậy AB   a    1 2a 1   9 1  .

 2 4 2

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A3;0;1 , B 1;1;3 và mặt phẳng

 P : x  2 y  2z  5  0 . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A , song song với mặt phẳng  P

sao cho khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất.

A. d : x  3  y  z 1 . B. d : x  3  y  z 1 . C. d : x  3  y  z 1 . D. d : x  3  y  z 1 .
26 11 2 26 11 2 26 11 2 26 11 2

Lời giải: Chọn A

Gọi mặt phẳng Q là mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng  P . Khi đó phương trình của mặt phẳng

Q là 1 x  3  2 y  0  2 z 1  0  x  2 y  2z  1  0 .

Gọi H là hình chiếu của điểm B lên mặt phẳng Q , khi đó đường thẳng BH đi qua B 1;1;3 và nhận

 x 1 t

nQ  1;  2;2 làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là  y  1  2t .

 z  3  2t

Vì H  BH  Q  H  BH  H 1  t;1  2t;3  2t  và H  Q nên ta có

10  1 11 7 
1  t   21  2t   23  2t   1  0  t    H   ; ;  .
9  9 9 9


  26 11 2  1

 AH   ; ;   26;11; 2 .

9 9 9 9

Gọi K là hình chiếu của B lên đường thẳng d , khi đó

Ta có d  B;d   BK  BH nên khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất khi BK  BH , do đó đường thẳng d đi qua A

 x  3 y z 1
và có vectơ chỉ phương u  26;11;  2 có phương trình chính tắc: d :   .
26 11 2

Câu 15: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A2;1;3 , B 6;5;5 . Gọi  S  là mặt cầu có

đường kính AB . Mặt phẳng  P vng góc với đoạn AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là hình trịn tâm

H (giao của mặt cầu  S  và mặt phẳng  P ) có thể tích lớn nhất, biết rằng  P : 2x  by  cz  d  0 với b , c ,

d   . Tính S  b  c  d .

12

A. S  18. B. S  11 . C. S  24 . D. S  14 .
Lời giải: Chọn A




Ta có AB  4; 4; 2  AB  6 suy ra mặt cầu  S  có tâm I 4;3; 4 và bán kính R  3 .
Đặt IH  x 0  x  3 .

Gọi r là bán kính đường trịn tâm H suy ra r  R2  x2  9  x2 .

Thể tích khối nón là V  1  r2.AH  1  .32  x2 .3  x .
3 3

1 1  6  3  3 3 32
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có V   6  2x 3  x3  x     V  .
6 6 3  3

Vậy thể tích khối nón lớn nhất bằng 32 khi 6  x  3  x  x  3  IH  3 .
3 2 2
 
Mặt phẳng  P vó vec tơ pháp tuyến n  2;b;c . Vì  P vng góc với đoạn AB nên ta có n cùng phương với

 2 b c b  2

AB      . Vậy  P : 2x  2 y  z  d  0 .

4 4 2 c  1

Mặt khác d  I; P  1  8  6  4  d  1  18  d  3  18  d  3  d  15 .
22  22 1 18  d  3 d  21

Mặt khác A và I nằm cùng phía với mặt phẳng  P nên ta có 9  d  18  d   0  d  18 .

d  9
Vậy d  21 suy ra S  b  c  d  2 1 21  18 .


Câu 16: Cho 2 mặt cầu  S1  : x  32   y  22   z  22  4 ,  S2  : x 12  y2   z 12  1. Gọi d là đường

thẳng đồng thời tiếp xúc với hai mặt cầu trên, cắt đoạn thẳng nối tâm hai mặt cầu và cách gốc tọa độ O một


khoảng lớn nhất. Nếu u  a; 1; b là một vectơ chỉ phương của d thì tổng S  2a  3b bằng bao nhiêu?

A. S  2 . B. S  1. C. S  0 . D. S  4 .

Lời giải: Chọn A

 S1  có tâm I1 3; 2; 2 , bán kính R1  2 .

 S2  có tâm I2 1; 0; 1 , bán kính R2  1 .

5 2 4

Ta có: I1I2  3  R1  R2 , do đó  S1  và  S2  tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm A ; ;  .

3 3 3

Vì d tiếp xúc với hai mặt cầu, đồng thời cắt đoạn thẳng nối hai tâm I1I2 nên d phải tiếp xúc với hai mặt cầu tại

A  d  I1I2 .

Mặt khác d  d O; d   OA  dmax  OA khi d  OA .
  
Khi đó, d có một vectơ chỉ phương là I1I2 , OA  6;  3;  6  u  2; 1; 2 .



Suy ra a  2 , b  2 .

Vậy S  2 .

13

Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A1; 2; 1 , B 2;0;1 , C 2; 2;3 . Đường thẳng 

qua trực tâm H của tam giác ABC và nằm trong mặt phẳng  ABC  cùng tạo với các đường thẳng AB , AC một

góc   45 có một véctơ chỉ phương là u a;b; c với c là một số nguyên tố. Giá trị của biểu thức ab  bc  cao

bằng

A. 67 . B. 23. C. 33 . D. 37 .

Lời giải

Chọn A
 
Ta có AB  1; 2; 2 , AC  3;0; 4 .
  
 ABC  có véctơ pháp tuyến n   AB, AC   8;10;6  2  4; 5; 3
 

  ABC  : 4x  5y  3z 11  0 .




Do    ABC   u.n  0  4a  5b  3c  0 .

Ta có cos  a  2b  2c  3a  4c  5 a  2b  2c  3 3a  4c

3. a2  b 2 c2 5. a2  b 2 c2

5a 10b 10c  9a 12c 7a  5b  c  0
 
5a 10b 10c  9a 12c 2a  5b 11c  0

7a  5b  c  0 11a
TH1:   11a  2c  0  c   , do c là số nguyên tố nên chọn a  2 , c  11 , b  5
4a  5b  3c  0 2

 ab  bc  ca  10  55  22  67 .

2a  5b 11c  0 a
TH2:   2a 14c  0  c   , do c là số nguyên tố nên chọn a  14 , c  2 , b  10 (loại)
4a  5b  3c  0 7

do cos  a  2b  2c  30  1    45o . thẳng d : x 1  y 1  z  m và mặt cầu
3. a2  b 2 c2 3.10 3 3 1 1 2

Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho đường cắt mặt cầu  S  tại hai điểm phân biệt E , F sao

 S  :  x 12   y 12   z  22  9 . Tìm m để đường thẳng d

cho độ dài đoạn EF lớn nhất

A. m  1. B. m  0 . C. m   1 . D. m  1 .

3 3

Lời giải: Chọn B

Mặt cầu  S  có tâm I 1;1; 2 và bán kính R  3 .

Gọi H là hình chiếu vng góc của I trên d , khi đó H là trung điểm đoạn EF .

Ta có EF  2EH  2 R2  d  I, P2 . Suy ra EF lớn nhất khi d  I, P nhỏ nhất

Đường thẳng d qua A1; 1; m và có véc tơ chỉ phương u  1;1; 2 .
  
Ta có AI  0; 2; 2  m ,  AI , u    2  m; 2  m; 2 .
 
 
 Suy ra d  I , P   AI,u    2m2 12  2 .
u 11 4

Do đó d  I, P nhỏ nhất khi m  0 . Khi đó EF  2EH  2 R2  d  I, P2  2 7 .

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A3; 2; 4 , B 5;3;2 , C 0; 4; 2 , đường thẳng d

cách đều ba điểm A , B , C có phương trình là

14

x  83  26t  x  116 
 x  4  26t  x  4  26t
5  1 
A.  y   22t . B.  y  2  22t . C.  y   22t . D.  y  2  38t .

3 9 6 9
4 z   27t z  27t z   27t
z   27t 4 4
3 


Lời giải: Chọn B

 1

Gọi I là trung điểm của AB suy ra I  4; ;1 và  P là mặt phẳng trung trực của đoạn AB .

 2


Mặt phẳng  P đi qua I và nhận AB  2;5; 6 làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là:

 1

2 x  4  5 y    6 z 1  0  4x 10 y 12z  9  0 .

 2

3 

Gọi J là trung điểm của AC suy ra J  ;1;3 và Q là mặt phẳng trung trực của đoạn AC

2 



Mặt phẳng Q đi qua J và nhận AC  3;6; 2 làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là:

 3

3 x    6 y 1  2 z  3  0  6x 12 y  4z  9  0 .Khi đó d   P  Q

 2

   26;22; 27 4x 10 y 12z  9  0
Ta có d có vectơ chỉ phương u   AB; AC   và đi qua M là nghiệm của hệ  ,
  6x 12 y  4z  9  0

9  9
ta chọn x  4 suy ra y  2 và z  . Vậy M  4; 2;  .
4  4


x  4  26t

Phương trình tham số của d là:  y  2  22t .
9
z   27t
4

Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 12   y  22   z  32  25 và hai điểm A3; 2;6 ,

B 0;1;0 . Mặt phẳng  P : ax  by  cz  2  0 chứa đường thẳng AB và cắt  S  theo giao tuyến là đường trịn có

bán kính nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức M  2a  b  c .


A. M  2 . B. M  3 . C. M  1. D. M  4 .

Lời giải: Chọn C


* Ta có:  P  n  a;b;c trong đó a;b;c không đồng thời bằng 0 . Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 và bán kính

R 5.

3a  2b  6c  2  0 b  2
Do mặt phẳng  P chứa đường thẳng AB nên ta có:   1
b  2  0 a  2  2c

* Bán kính đường tròn giao tuyến là r  R  d trong đó d  d  I; P 22 c4 c2  8c 16
2 . Để bán
a2  b2  c2 5c  8c  8

c2  8c 16 1 24 2c  3
kính đường tròn nhỏ nhất điều kiện là d lớn nhất  2  . 2 lớn nhất
5c  8c  8 5 5 5c  8c  8

m 2 2c  3 lớn nhất.

5c  8c  8

Coi hàm số m  22c  3 là một phương trình ẩn c ta được 5mc2  24m 1 c  8m  3  0 ,

5c  8c  8

Phương trình có nghiệm c    24m2  23m 1  0   1  m  1  m lớn nhất  c  1.

24

 a  0  M  2a  b  c  1.

15

Câu 21: Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  tâm I 2;5;3 cắt đường thẳng d : x 1  y  z  2 tại hai điểm

21 2

phân biệt A , B với chu vi tam giác IAB bằng 10  2 7 . Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu

S?

A.  x  22   y  52   z  32  100 . B.  x  22   y  52   z  22  7 .

C.  x  22   y  52   z  32  25 . D.  x  22   y  52   z  32  28 .

Lời giải: Chọn C

Gọi R là bán kính của mặt cầu, H là trung điểm của AB .

Ta có IH  AB  IH  d  I; d  .
 
d qua M 1;0; 2 và có VTCP u  2;1;2 , IM  1;  5; 1 .
 
 u; IM    9; 0;  9  .
 
 
u, IM 


 IH    3 2
u

AB  2 AH  2 R2  IH 2  2 R2 18 , R  3 2 .

Chu vi ABC là IA  IB  AB  10  2 7  2R  2 R2 18  10  2 7

 R  R2 18  5  7  R  5  R2  25  R5 
R2 18   0  R  51 R2 18  0
7  7
 R5.

Mặt cầu  S  có tâm I 2;5;3 , bán kính R  5 .

Phương trình mặt cầu  S  là:  x  22   y  52   z  32  25 .

Chú ý: R R2 185 7  0 có f  R  1 R  0 với mọi R  3 2 nên phương trình có nghiệm duy

f R R2 18

nhất R  5 .

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  1; 2; 3 , A 2; 4; 4 và hai mặt phẳng  P : x  y  2z  1  0

, Q : x  2 y  z  4  0 . Đường thẳng  qua điểm M , cắt hai mặt phẳng  P , Q lần lượt tại B và C  a; b; c

sao cho tam giác ABC cân tại A và nhận AM làm đường trung tuyến. Tính T  a  b  c .

A. T  9 . B. T  3 . C. T  7 . D. T  5 .


Lời giải: Chọn C 

Gọi mặt phẳng đi qua M nhận AM  1; 2; 1 làm vectơ pháp tuyến nên:

 R : 1 x  1  2 y  2  1 z  3  0  x  2 y  z  8  0 .

Gọi d là giao tuyến của mặt phẳng  R và  P .

Vectơ pháp tuyến của mp  P là: n  1; 1;  2
  
Ta có u   AM ,n    5; 3;  1
 

Gọi M là điểm thuộc giao tuyến của  R và  P nên tọa độ M là nghiệm của hệ

x 2y  z 8 0 x  0
 
x  y  2z  1  0   y  3 nên M  0; 3; 2

 x  0  z  2
 

x  0  5t

Phương trình đường thẳng d :  y  3  3t

 z  2  t



Ta có B  d nên B   5t; 3  3t; 2  t 

16

xC  2.1  5t xC  2  5t
 
Mặt khác M là trung điểm của đoạn BC nên  yC  2.2  3  3 t   yC  1  3 t

z  2.3  2t z  4t
C  C

Mặt khác C Q nên 2  5t  2 1  3t   4  t   4  0  10t  0  t  0 .

Nên C 2;1; 4 nên T  a  b  c  7 .

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A2;1;0 , B 4; 4; 3 , C 2;3;2 và đường thẳng

d  : x 1  y 1  z 1 . Gọi   là mặt phẳng chứa d  sao cho A , B , C ở cùng phía đối với mặt phẳng   .

1 2 1

Gọi d1 , d2 , d3 lần lượt là khoảng cách từ A , B , C đến   . Tìm giá trị lớn nhất của T  d1  2d2  3d3 .

A. Tmax  2 21 . B. Tmax  6 14 .

C. Tmax  14  203  3 21 . D. Tmax  203 .
3

Lời giải: Chọn B


Ta có AB  3 6 ; AC  2 6 ; BC  6 .
Ta có T  d1  2d2  3d3  d1  d2  d2  d3  2d3 .

Gọi M là trung điểm AB , và N là trung điểm của BC ta có 2d  M ;   d1  d2 và 2d  N;   d2  d3 .
Gọi G là trọng tâm tam giác MNC . Khi đó ta có T  2d M ;   2d  N;   2d3  6d G;  .
Do đó T  6d G;   6d G;d  .

 5 3   7 5 

Ta có M 1; ;  ; N  3; ;  suy ra G 2;3; 2 .

 2 2  2 2


Gọi H 1 t;1 2t;1 t  là hình chiếu của G lên đường thẳng d  , ta có GH  t 1; 2t  2;3  t  .

 

GH.ud  0  t 1  22t  2  3  t   0  t  0 .

Vậy Tmax  6GH  6 21 2 3226 14 .

Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 12  y2   z  22  4 và đường thẳng

x  2t . Gọi T là tập tất cả các giá trị của m để d cắt S  tại hai điểm phân biệt A , B sao cho các tiếp

d :y t

 z  m 1  t



diện của S  tại A và B tạo với nhau góc lớn nhất có thể. Tính tổng các phần tử của tập hợp T .

A. 3 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Lời giải: Chọn B

17

I (S)

d

A H B

M

Mặt cầu  S  có tâm I 1;0; 2 và bán kính R  2 .



Đường thẳng d đi qua điểm N 2;0; m 1 và có véc tơ chỉ phương u  1;1;1 .

 

Điều kiện để d cắt  S  tại hai điểm phân biệt là d  I;d   R    2 IN;u

u

 2m2  6m  6  2  3  21  m  3  21 .

3 2 2

Khi đó, tiếp diện của S  tại A và B vng góc với IA và IB nên góc giữa chúng là góc  IA; IB .

Ta có 0o   IA; IB  90o nên  IA; IBmax  90o  IA  IB .

Từ đó suy ra d  I;d   1 AB  2  2m2  6m  6  2  2m2  6m  0  m  0  (thỏa).
2 3 m  3

Vậy T  3;0 . Tổng các phần tử của tập hợp T bằng 3 .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A1; 2;1 , B3; 1; 1 và C 1; 1; 1 . Gọi S1  là mặt cầu có

tâm A , bán kính bằng 2 ; S2  và S3  là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B , C và bán kính bằng 1 . Hỏi có bao

nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu S1  , S2  , S3  .

A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .

Lời giải: Chọn B

Gọi phương trình mặt phẳng  P tiếp xúc với cả ba mặt cầu đã cho có phương trình là ax  by  cz  d  0 ( đk:

a2  b2  c2  0 ).
Khi đó ta có hệ điều kiện sau:

 a  2b  c  d  2222 
dA;P  2  a b c 2 2 2
a  2b  c  d  2 a  b  c
  d B; P  1   3a  b  c  d   1   3a  b  c  d  a2  b2  c2 .

  a2  b2  c2 
d C;P  1  a  b  c  d  a  b  c  d  a2  b2  c2
 1 

 a2  b2  c2

Khi đó ta có: 3a  b  c  d  a  b  c  d

3a  b  c  d  a  b  c  d a  0
  .
3a  b  c  d  a  b  c  d a  b  c  d  0

Với a  0 thì ta có

 2b  c  d  2 b2  c2  2b  c  d  2 b2  c2 c  d  0, b  0

 4b  c  d  0 
 c  d  4b, c  2 2b
 2b  c  d  2 b  c  d 
c  d  0

Do đó có 3 mặt phẳng thỏa bài toán.

18

Với a  b  c  d  0 thì ta có  3b  2 a2  b2  c2  3b  4 a  b  4 a
  3
 2a  a2  b2  c2  2a  a  b  c222 
 c  11 a
 3


Do đó có 4 mặt phẳng thỏa mãn bài tốn.
Vậy có 7 mặt phẳng thỏa mãn bài tốn.

Câu 26: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A1; 2; 3 và mặt phẳng  P : 2x  2y  z  9  0 .



Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u  3; 4; 4 cắt P tại B . Điểm M thay đổi trong P sao

cho M ln nhìn đoạn AB dưới góc 90o . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào trong các

điểm sau?

A. H 2; 1; 3 . B. I 1; 2; 3 . C. K 3;0; 15 . D. J 3; 2;7  .

Lời giải: Chọn B



+ Đường thẳng d đi qua A1; 2; 3 và có vectơ chỉ phương u  3; 4; 4 có phương trình là

x  1  3t

y  2  4t .

 z  3  4t


+ Ta có: MB2  AB2  MA2 . Do đó  MBmax khi và chỉ khi  MAmin .


+ Gọi E là hình chiếu của A lên  P . Ta có: AM  AE .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M  E . 

Khi đó  AM min  AE và MB qua B nhận BE làm vectơ chỉ phương.
+ Ta có: B d nên B1  3t; 2  4t; 3  4t mà B P suy ra:

2 1  3t  2 2  4t  3  4t  9  0  t  1  B2; 2; 1 .

 x  1  2t

+ Đường thẳng AE qua A1; 2; 3 , nhận nP  2; 2; 1 làm vectơ chỉ phương có phương trình là y  2  2t .

z  3  t

Suy ra E1  2t; 2  2t; 3  t .

Mặt khác, E P nên 2 1  2t  2 2  2t  3  t  9  0  t  2  E3; 2; 1 .



+ Do đó đường thẳng. MB . qua B2; 2; 1 , có vectơ chỉ phương BE  1;0; 2 nên có phương trình là

x  2  t

y  2 .

 z  1  2t



Thử các đáp án thấy điểm I 1; 2; 3 thỏa. Vậy chọn đáp án B.

19

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A5; 0; 0 và B3; 4; 0 . Với C là điểm nằm trên

trục Oz , gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Khi C di động trên trục Oz thì H ln thuộc một đường trịn cố
định. Bán kính của đường trịn đó bằng

A. 5 . B. 3 . C. 5 . D. 3 .
4 2 2

Lời giải: Chọn A

z

C

H y
O B

K

E
Ax

Ta có C 0; 0;c . Dễ thấy tam giác ABC cân tại C . Gọi E   4; 2; 0 là trung điểm của AB . Ta có mặt phẳng

AB  OC

OCE vuông góc với AB (do  ) và là mặt phẳng cố định.
AB  CE
 
OK.AB  0
Gọi K là trực tâm tam giác OAB , do A , B và K cùng nằm trong mặt phẳng Oxy nên  
BK.OA  0

x.2  y.4  0 x  3 3 

   3 . Tìm được K   3; ; 0  .
x  3  0 y  2 
2

Ta chứng minh được KH  CAB do  AB  OEC  HK  AB
 .
CA  BHK  HK  CA

 15 3
Suy ra KHE  90 . Suy ra H thuộc mặt cầu đường kính KE  1   và  d B,SCD  d H ,SCD
42 2

thuộc mặt phẳng OCE cố định. Vậy H ln thuộc một đường trịn cố định có bán kính R  5 .

4
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC vuông tại C , A BC  60 , AB  3 2 , đường

thẳng AB có phương trình x  3  y  4  z  8 , đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng  : x  z  1  0 . Biết
1 1 4

B là điểm có hồnh độ dương, gọi  a; b;c là tọa độ điểm C , giá trị của a  b  c bằng


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 7 .

Lời giải: Chọn B

Ta có A là giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng  . Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ

x  3 y  4 z  8 x  1
  
1 1 4  y  2 . Vậy điểm A1; 2; 0 .

x  z  1  0  z  0


Điểm B nằm trên đường thẳng AB nên điểm B có tọa độ B3  t; 4  t;  8  4t .

Theo giả thiết thì t  3  0  t  3 .

20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×