Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

AN TOÀN THÔNG TIN TRONG MẠNG KHÔNG DÂY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 58 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

----------

NGUYỄN THÀNH THOẠI

AN TỒN THƠNG TIN TRONG MẠNG KHÔNG DÂY
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 4 năm 2017

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:

AN TỒN THƠNG TIN TRONG MẠNG KHÔNG DÂY
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THÀNH THOẠI


MSSV: 2113021031
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHÓA: 2013 – 2017
Cán bộ hướng dẫn:
ThS. HỒ VĂN HÙNG

Quảng Nam, tháng 04 năm 2017

I. THÔNG TIN CHUNG

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 4
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 4
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................. 5
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................... 5
6. Cấu trúc .......................................................................................................... 5

CHƯƠNG 1.......................................................................................................... 6
TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY ........................................................ 6

1.1 Lịch sử mạng không dây.............................................................................. 6
1.2. Khái niệm.................................................................................................... 6
1.3. Phân loại mạng khơng dây.......................................................................... 8
1.4. Các mơ hình mạng không dây .................................................................. 10
1.5. Các thiết bị mạng không dây .................................................................... 12
1.6.Kết luận ...................................................................................................... 16

CHƯƠNG 2........................................................................................................ 17
AN TỒN THƠNG TIN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÔNG TIN ... 17
2.1 Các nguy cơ mất an tồn thơng tin ............................................................ 17
2.2 Các giải pháp bảo vệ an tồn thơng tin...................................................... 20
2.3 Kết luận ...................................................................................................... 25
CHƯƠNG 3........................................................................................................ 27

MỘT SỐ KĨ THUẬT AN TỒN BẢO MẬT THƠNG TIN ........................ 27
3.1 Mã hóa ...................................................................................................... 27
3.2 Giấu tin ...................................................................................................... 30
3.3 Tổng quan chữ kí số................................................................................... 36
3.4 Kết luận ..................................................................................................... 38

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM ................................................ 39
4.1 Phân tích nhu cầu đảm bảo an tồn thơng tin trong trường Đại học Quảng
Nam.................................................................................................................. 39
4.2. Mơ hình mạng tại trường Đại học Quảng Nam ........................................ 40
4.3. Đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn mạng khơng dây tại trường Đại học
Quảng Nam ...................................................................................................... 42
4.4. Đánh giá kết quả ....................................................................................... 44
4.5 Các hình thức tấn cơng mạng .................................................................... 45

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 51
1. Kết quả đạt được .......................................................................................... 51
2. Hạn chế của đề tài ........................................................................................ 51
3. Hướng nghiên cứu trong tương lai .............................................................. 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 53
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ....................................................................... 54


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Phân loại mạng vơ tuyến.................................................................................9
Hình 1.2 Mơ hình mạng Ad Hoc...................................................................................10
Hình 1.3 Mạng Infrastructure........................................................................................11
Hình 1.4 Access Point...................................................................................................11
Hình 1.5 Wireless Adapter............................................................................................12
Hình 1.6 Wireless card..................................................................................................12
Hình 1.7 Cầu nối wifi....................................................................................................13
Hình 1.8 Camera khơng dây..........................................................................................13
Hình 1.9 Thiết bị nghe nhạc .........................................................................................14
Hình 3.1: Lược đồ chung cho quá trình giấu tin...........................................................30
Hình 3.2: Lược đồ giải mã thơng tin đã được giấu.......................................................31
Hình 4.1 Sự tương tác của các đối tượng sử dụng khi truy cập thông tin bằng mạng
máy tính khơng dây......................................................................................................36
Hình 4.2 Mơ hình mạng có dây....................................................................................38
Hình 4.3 Mơ hình mạng khơng dây..............................................................................38
Hình 4.4 Mơ hình mạng khơng dây đề xuất.................................................................40
Hình 4.5 Kịch bản AODV...........................................................................................44
Hình 4.6 Truyền dữ liệu khi chưa bị tấn công lỗ đen (Black Hole Attack).................45
Hình 4.7 Dữ liệu bị tấn cơng bởi lỗ đen (Black Hole Attack)......................................45

Trang - 1 -

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT

AES Advanced Encryption Standard Chuẩn hóa mã cấp cao

AODV Ad hoc On-Demand Distance Vector Định tuyến vector khoảng

cách theo yêu cầu

BSSID Base Service Set ID Bộ dịch ID

CDMA Code Division Multiple Access Truy cập phân đoạn mã

DES Data Encrypt Standar Mã hóa dữ liệu

DHCP Dynamic Host Configuration Protoco Cấu hình động máy chủ

HC Hop Count Đếm Hop

IEEE Institute of Electrical Viện kỹ nghệ điện và điện

and Electronics Engineers tử

IP Internet Protocol Giao thức mạng

LAN Local Area Network Mạng lưới khu vực

MAC Media Access Control Kiểm soát truy cập

NS2 Network Simulator Mô phỏng mạng
Số trình tự
SN Sequence Number

UMTS Universal Mobile Hệ thống viễn thông

Telecommunications Syst di động toàn cầu


WCDMA Wideband Code Division Bộ giải mã đa truy cập

Multiple Access

Trang - 2 -

CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT
Bảo mật tương đương có dây
WEP Wired Equivalent Privacy Mạng không dây địa phương
Điểm truy cập Wifi
WLAN Wireless local area network

WPA WiFi Protected Access

Trang - 3 -

Phần 1. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của công nghệ

không dây giúp cho người dùng linh động hơn trong việc liên lạc trao đổi thông
tin. Mạng cục bộ không dây - WLAN, là hệ thống mạng máy tính cho phép
người dùng kết nối với hệ thống mạng dây truyền thống thông qua một kết nối
không dây. Tuy nhiên, mạng không dây sử dụng kênh truyền sóng điện từ. Do
đó, nó đặt ra nhiều thách thức trong việc xây dựng đặc tả và triển khai trong thực
tế. Bên cạnh đó, các hệ thống mạng máy tính khơng dây thường được triển khai
theo mơ hình hệ thống mở khơng cài đặt cơ chế kiểm soát truy cập, cũng như
bảo mật cho điểm truy cập để giúp người dùng dễ dàng truy cập Internet, mặc dù
thiết bị đó có hỗ trợ các giao thức bảo vệ thông tin theo WEP, WPA hoặc cao

hơn. Hiện tại có một số cơng ty cung cấp giải pháp triển khai an ninh nhưng hầu
hết các giải pháp này tập trung chủ yếu vào việc kiểm soát truy cập Internet,
chưa quan tâm nhiều hoặc không quan tâm đến vấn đề bảo mật thông tin của
người dùng. Các vấn đề này đã và đang được rất nhiều viện nghiên cứu, các cơ
quan, công ty về bảo mật cũng như những nhà sản xuất thiết bị không dây quan
tâm. Đây là một hướng nghiên cứu mở cho những những người muốn nghiên
cứu vấn đề an tồn trong hệ thống mạng khơng dây, đặc biệt là mạng máy tính
khơng dây. Chính những lý đó nên tơi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu vấn
đề an tồn thơng tin mạng khơng dây tại trường Đại học Quảng Nam” làm đề
tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan mạng máy tính khơng dây, các chuẩn của mạng

khơng dây các loại hình tấn cơng và các giải pháp an ninh cho mạng không dây.
Khảo sát thực nghiệm một số mơ hình mạng máy tính khơng dây. Trên cơ sở đó
đề xuất giải pháp, xây dựng ứng dụng đảm bảo an tồn mạng khơng dây trong
trường Đại học Quảng Nam.

Trang - 4 -

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề an ninh mạng không dây.
- Các cơng nghệ, mơ hình và các chuẩn mạng khơng dây.
- Các kĩ thuật tấn công, giải pháp khắc phục.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu liên quan, phân tích các thông tin liên quan đến đề

tài.

- Tìm hiểu các mơ hình mạng khơng dây trong trường Đại học Quảng Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu điều tra

và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài góp phần hồn thiện trong việc đảm bảo an toàn và toàn vẹn dữ liệu
cho người sử dụng. Kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị thực tiễn đảm bảo an
ninh về mạng máy tính không dây tại trường và là cơ sở để tham khảo trong
công tác nghiên cứu các mạng không dây khác.
6. Cấu trúc
Cấu trúc báo cáo gồm ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết.
Chương 2: An toàn thông tin và các giải pháp bảo vệ.
Chương 3: Một số kĩ thuật trong an tồn thơng tin.
Chương 4: Khảo sát thực nghiệm.

Trang - 5 -

Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY

1.1. Lịch sử mạng không dây
Vào năm 1894, Marconi bắt đầu các cuộc thử nghiệm và năm 1899, đã gửi

một bức điện báo băng qua kênh đào Anh mà không cần sử dụng bất kì loại dây
nào. Thành tựu “chuyển tin bằng tín hiệu” này đánh dấu một tiến bộ lớn và là

một dấu hiệu cho sự ra đời một hệ thống các giá trị mang tính thực tiễn cao.

Ba năm sau đó, thiết bị vơ tuyến của Marconi đã có thể chuyển và nhận
điện báo qua Đại Tây Dương. Công nghệ không dây mà Marconi phát triển là
một sự kết nối giữa điện báo có dây truyền thống và sóng Hertz (được đặt tên
sau khi Heinrich Hertz phát minh ra chúng).

Trong chiến tranh thế giới I, lần đầu tiên nó được sử dụng ở cuộc chiến
Boer năm 1899 và năm 1912, một thiết bị vô tuyến đã được sử dụng trong con
tàu Titanic.

Trước thập niên 1920, điện báo vô tuyến đã trở thành một phương tiện
truyền thơng hữu hiệu bởi nó cho phép gửi các tin nhắn cá nhân băng qua các
lục địa. Cùng với sự ra đời của radio (máy phát thanh), công nghệ khơng dây đã
có thể tồn tại một cách thương mại hóa.

Thập niên 1980, cơng nghệ vơ tuyến là những tín hiệu analogue. Thập niên
1990, chuyển sang tín hiệu kĩ thuật số ngày càng có chất lượng tốt hơn, nhanh
chóng hơn và ngày nay cơng nghệ phát triển đột phá với tín hiệu 4G.

Năm 1994, công ty viễn thông Ericsson đã bắt đầu sáng chế và phát triển
một công nghệ kết nối các thiết bị di động thay thế các dây cáp. Họ đặt tên thiết
bị này là “Bluetooth”.

1.2. Khái niệm
Mạng không dây là một hệ thống các thiết bị được nhóm lại với nhau, có

khả năng giao tiếp thơng qua sóng vơ tuyến thay vì các đường truyền dẫn bằng
dây.


Trang - 6 -

* Ưu điểm:
- Giá thành giảm nhiều đối với mọi thành phần người sử dụng.
- Công nghệ không dây đã được tích hợp rộng rãi trong bộ vi xử lý dành

cho máy tính xách tay của INTEL và AMD, do đó tất cả người dùng máy tính
xách tay đều có sẵn tính năng kết nối mạng khơng dây.

- Mạng không dây cung cấp tất cả các tính năng của cơng nghệ mạng LAN
như là Ethernet và Token Ring mà không bị giới hạn về kết nối vật lý (giới hạn
về cable).

- Tính linh động: tạo ra sự thoải mái trong việc truyền tải dữ liệu giữa các
thiết bị có hỗ trợ mà khơng có sự ràng buột về khoảng cách và khơng gian như
mạng có dây thơng thường. Người dùng mạng khơng dây có thể kết nối vào
mạng trong khi di chuyển bất cứ nơi nào trong phạm vi phủ sóng của thiết bị tập
trung (điểm truy cập).

- Mạng WLAN sử dụng sóng hồng ngoại (Infrared Light) và sóng Radio
(Radio Frequency) để truyền nhận dữ liệu thay vì dùng Twist-Pair và Fiber
Optic Cable. Thơng thường thì sóng Radio được dùng phổ biến hơn vì nó truyền
xa hơn, lâu hơn, rộng hơn, băng thông cao hơn.
* Nhược điểm:

- Tốc độ mạng không dây bị phụ thuộc vào băng thông.
- Tốc độ của mạng không dây thấp hơn mạng cố định, vì mạng khơng dây
chuẩn phải xác nhận cẩn thận những khung đã nhận để tránh tình trạng mất dữ
liệu.
- Trong mạng cố định truyền thống thì tín hiệu truyền trong dây dẫn nên có

thể được bảo mật an tồn hơn. Cịn trên mạng khơng dây thì việc “đánh hơi” rất
dễ dàng bởi vì mạng khơng dây sử dụng sóng Radio thì có thể bị bắt và xử lí
được bởi bất kỳ thiết bị nhận nào nằm trong phạm vi cho phép.
- Ngồi ra mạng khơng dây thì có ranh giới khơng rõ ràng cho nên rất khó
quản lý.

Trang - 7 -

Bảng 1.1 So sánh hệ thống mạng không dây và mạng có dây

Hệ thống Mạng không dây Mạng có dây

1. Tốc độ 11/54/108Mbps 10/100/1000Mbps
2. Bảo mật
3. Thi công Bảo mật không đảm bảo bằng Bảo mật đảm bảo chỉ bị lộ

có dây do phát sóng thơng tin ra thơng tin nếu can thiệp thẳng

mọi phía. vào vị trí dây dẫn.

Thi công phức tạp do phải
Thi công triển khai nhanh và

thiết kế đi dây cho toàn bộ hệ
dễ dàng.

thống.

Đòi hỏi chi phí cao khi


4. Khả năng Khả năng mở rộng khoảng muốn mở rộng hệ thống mạng
mở rộng
cách tốt với chi phí hợp lý. đặc biệt là mở rộng bằng cáp

quang.

5.Tính mềm Các vị trí kết nối mạng có thể Các vị trí thiết kế khơng cơ
dẻo
thay đổi mà không cần phải thiết động phải thiết kế lại nếu thay

kế lại. đổi các vị trí kết nối mạng.

1.3. Phân loại mạng không dây
1.3.1. Dựa trên vùng phủ sóng, mạng khơng dây được chia thành 5

nhóm:
- WPAN: mạng vơ tuyến cá nhân. Nhóm này bao gồm các cơng nghệ vơ

tuyến có vùng phủ nhỏ tầm vài mét đến hàng chục mét tối đa. Các cơng nghệ
này phục vụ mục đích nối kết các thiết bị ngoại vi như máy in, bàn phím, chuột,
đĩa cứng, khóa USB, đồng hồ,...với điện thoại di động, máy tính. Các cơng nghệ
trong nhóm này bao gồm: Bluetooth, Wibree, ZigBee, UWB, Wireless USB,
EnOcean,... Đa phần các công nghệ này được chuẩn hóa bởi IEEE, cụ thể là

Trang - 8 -

nhóm làm việc (Working Group) 802.15. Do vậy các chuẩn còn được biết đến
với tên như IEEE 802.15.4 hay IEEE 802.15.3 ...

- WLAN: mạng vơ tuyến cục bộ. Nhóm này bao gồm các cơng nghệ có

vùng phủ tầm vài trăm mét. Nổi bật là công nghệ Wifi với nhiều chuẩn mở rộng
khác nhau thuộc gia đình 802.11 a/b/g/h/i/... Cơng nghệ Wifi đã gặt hái được
những thành công to lớn trong những năm qua. Bên cạnh WiFi thì cịn một cái
tên ít nghe đến là HiperLAN và HiperLAN2, đối thủ cạnh tranh của Wifi được
chuẩn hóa bởi ETSI.

- WMAN: mạng vô tuyến đô thị. Đại diện tiêu biểu của nhóm này chính là
WiMAX. Ngồi ra cịn có cơng nghệ băng rộng BWMA 802.20. Vùng phủ sóng
của nó sẽ tằm vài km (tầm 4-5km tối đa).

CDMA2000

802.16 HIPERLAN 802.15 802.11
802.20
WRWAPNAN
UMTS
WLAN
802.22
GSM

WMAN

GPRS

WAN

WRAN

Hình 1.1: Phân loại mạng vô tuyến.
- WRAN: Mạng vơ tuyến khu vực. Nhóm này đại diện là công nghệ 802.22

đang được nghiên cứu và phát triển bởi IEEE. Vùng phủ có nó sẽ lên tầm 40-
100km. Mục đích là mang cơng nghệ truyền thơng đến các vùng xa xơi hẻo
lánh, khó triển khai.

Trang - 9 -

Bảng 1.2 Thể hiện các chuẩn mạng:

Công nghệ Mạng Chuẩn Tốc độ Phủ sóng Băng tần
7.5 GHz
1.UWB (Ultra 802.15.3a 110-480 Trên 30 feet
WPAN 802.15.1 Mbps Trên 30 feet 2.4 GHz
802.11a Trên 720 Trên 300 feet
wideband) 802.11b Kbps Trên 300 feet 5 GHz
2.5 G Trên 54
2.Bluetooth WPAN 3G Mbps 2.4 GHz
3G Trên 11
3.Wi-Fi WLAN Mbps 1900 MHz
400-2100
4.Wi- Fi WLAN MHz
1800-2100
5.Edge/GPRS WWAN Trên 384 MHz
(TDMA- GMS) WWAN 4-5 dặm
6.CDMA WWAN
2000/1x EV-DO Kbps
7.WCDMA/
UMTS Trên 2.4
1-5 dặm

Mbps


Trên 2
1-5 dặm

Mbps

1.3.2. Dựa trên các công nghệ mạng, mạng không dây được chia thành
2 loại

- Sử dụng công nghệ tia hồng ngoại.
- Sử dụng công nghệ bluetooth.

1.4. Các mô hình mạng khơng dây
1.4.1. Mơ hình mạng AD-HOC
a. Khái niệm
- Là mạng gồm hai hay nhiều máy tính có trang bị card không dây.
- Tương tự mơ hình peer to peer trong mạng có dây.
- Các máy tính có vai trò ngang nhau.
- Khoảng cách liên lạc 30-100m.
- Sử dụng thuật toán Spokesman Election Algorithm(SEA).

Trang - 10 -

b. Mơ hình vật lý

Hình 1.2 Mơ hình mạng Ad Hoc
c. Cách thiết lập
- Thiết bị: Card không dây.
- Driver.
- Tiện ích.

d. Cấu hình
- Các Staion phải cùng BSSID.
- Các Staion phải cùng kênh.
- Các Station phải cùng tốc độ truyền.
1.4.2. Mơ hình mạng Infrastructure
a. Khái niệm
Là mạng gồm một hay nhiều điểm truy cập để mở rộng phạm vi hoạt động
của các Station có thể kết nối với nhau với một phạm vi gấp đôi. Điểm truy cập
đóng vai trị là điểm truy cập cho các Client(Station) trao đổi dữ liệu với nhau và
truy xuất tài nguyên của Server. Mỗi Điểm truy cập có thể làm điểm truy cập
cho 10-15 client (tùy sản phẩm và hãng sản xuất) đồng thời tại một thời điểm.
b. Mơ hình vật lý

Hình 1.3 Mạng Infrastructure

Trang - 11 -

c. Cách thiết lập
-Thiết bị:
+ Card mạng không dây.
+ Access Point.
- Driver.
- Tiện ích.
d. Cấu hình
- Các Station phải cùng BSSID với AP.
- Các Station phải cùng kênh với AP.
- Các điểm truy cập phải cùng một ESID nếu muốn hổ trợ roaming.
1.5. Các thiết bị mạng không dây
1.5.1. Access Point
a. Khái niệm


Hình 1.4 Access Point
Ở hình 1.4, đây là Access Point (AP), nó có vai trị tương tự như Hub hay
Switch. Điểm truy cập cho các Station (Node) trong mạng không dây cho phép
các Station trao đổi dữ liệu với nhau (như HUB trong mạng có dây) và với các
Station trong mạng có dây.
b. Chức năng
- Phục hồi tín hiệu trong các segment mạng không dây (giống như
Repeater).
- Chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu giữa mạng không dây và mạng có dây
(giống Gateway).

Trang - 12 -

- Điểm truy cập này có thể hỗ trợ từ 15-250 users trong khoảng cách 20-
500m, tùy thuộc vào công nghệ và môi trường.

c. Chủng loại
-Hub/Switch Access Point (Wireless hub/Switch) tương tự như Hub/Switch
trong mạng có dây.
- BroadBand Router Access Point (Wireless BroadBand Router) cho phép
các Station trong mạng truy cập Internet.
1.5.2. Wireless Adapter

Hình 1.5 Wireless Adapter
Ở hình 1.5, đây là bộ điều hợp mạng khơng dây (Wireless NIC) có nhiều
kiểu giao tiếp như PCMCIA, USB hay PCI card.
1.5.3. Wireless card
a. Khái niệm:
Ở hình 1.6, đây là thiết bị gắn trên PC hay thiết bị cầm tay như Laptop,

PDA,…đóng vai trị là card mạng có dây, nhưng sử dụng mơi trường là sóng
điện từ , cho phép PC hay Laptop trao đổi dữ liệu được với nhau thơng qua sóng
vơ tuyến.

Hình 1.6 Wireless card

Trang - 13 -

b. Chức năng:
- Truyền nhận các packet dưới dạng sóng radio giữa các Station với nhau
hoặc giữa các điểm truy cập.
- Điều biến và giải điều biến tín hiệu.
c. Chủng loại:
- PC Card: Dùng cho máy tính xách tay khi sử dụng khe cắm PCMCIA.
- Adapter Card: dùng cho máy tính để bàn sử dụng khe cắm PCI, ISA,
EISA.
- Card lắp ngoài: sử dụng cổng giao tiếp COM, parallel, USB hoặc
Ethernet.
1.5.4. Cầu nối Wi-Fi

Hình 1.7 Cầu nối wifi
Ở hình 1.7, đây là thêm cầu nối Wi-Fi là ta có thể kết nối hầu như bất cứ
thiết bị nào có giao tiếp cổng Ethernet, chẳng hạn một máy in mạng, vào mạng
không dây. Ta dùng cáp nối thiết bị vào cổng Ethernet của cầu nối, và cầu nối sẽ
truyền dữ liệu từ thiết bị này đến thiết bị không dây.
1.5.5. Camera không dây

Hình 1.8 Camera khơng dây
Ở hình 1.8, đây là thiết bị camera khơng dây. Bạn có thể lắp một Camera
không dây hầu như ở bất cứ nơi nào miễn nơi đó có sẵn nguồn điện là được. Bạn


Trang - 14 -

có thể tìm được ở thị trường Việt Nam một số loại Internet camera không dây
như Axis 206W (413 USD), TRENDnet TV-IP200W/E (269 USD), LinkPro
IWC-330W(155 USD), Planet ICA-100W (350 USD). Các camera này đều tích
hợp sẵn máy chủ web vì thế bạn có thể xem hình ảnh từ bất cứ máy tính nào có
trình duyệt web. Một số camera có khả năng khi phát hiện chuyển động thì kích
hoạt tình năng ghi hình và gửi cảnh qua Email. Ngồi ra, một số loại cịn có
micro để thu âm và có mô-tơ cho phép bạn điều khiển từ xa để hướng camera
đến những khu vực nào cần quan sát, nhưng giá đắt hơn. Các loại này đều có
ứng dụng để thu, phát lại hình và quản lý cùng lúc nhiều camera. Tuy nhiên,
trong số này khơng có loại nào có thể ngồi trời và khơng thu được hình trong
mơi trường thiếu sáng.

1.5.6. Thiết bị nghe nhạc và xem phim

Hình 1.9 Thiết bị nghe nhạc
Ở hình 1.9, đây là thiết bị nghe nhạc và xem phim của hãng Linksys loại
WMLS11B, bạn có thể kết nối vào dàn âm thanh hoặc chỉ dùng riêng lẻ như
thiết bị nghe nhạc bình thường vì nó có sẵn (có thể tháo rời loa). Ngồi ra, màn
hình LCD của thiết bị này lớn và dễ đọc. Một loại khác là HomePod của
MacSense cũng có sẵn loa nhưng nhỏ và âm thanh cũng yếu hơn. Tuy nhiên,
HomePod tự động tìm các tập tin nhạc trên nhiều máy tính (Macintosh hoặc PC)
và có cổng USB 1.1 để bạn lắp các thiết bị lưu trữ. Trong khi đó LinkSys làm
việc được chỉ với một máy tính và phải chạy MusicMatch Jukebox.
Ngoài MusicMatch, HomePod cũng làm việc được với Winamp và một số
chương trình nghe nhạc khác. Cả LinkSys và HomePod đều cho bạn nghe lại các

Trang - 15 -


đài trên Internet, nhưng chẳng có loại nào hỗ trợ WWPA nên chúng khơng kết
nối được vào mạng có kích hoạt mã hóa.

Wireless Digital Media Player của hãng Actiontec khuyếch đại ngõ ra DVI
để xuất tín hiệu ra tivi cao cấp. Tuy nhiên, cài đặt và sử dụng phần mềm đi kèm
(phải cài đặt vào máy tính có lưu tập tin phim và nhạc) hơi rắc rối và thiết bị
điều khiển từ xa không có nút điều chỉnh âm lượng.

Nếu có máy tính Windows Media Center (như chương trình TV và nhạc đã
thu) trên tivi hoặc dàn âm thanh. Microsoft cũng sẽ tung ra một phần mềm để
biến Xbox thành một Media Center Extender. Lợi thế của những thiết bị này là
bạn không cần phải mất thêm thời gian học cách sử dụng, chúng hoạt động
giống như một máy tính Media Center.
1.6. Kết luận

Trong chương này, tôi đã nghiên cứu về lịch sử hình thành mạng khơng
dây, các chuẩn mạng, cách phân loại mạng, những mơ hình và thiết bị mạng
khơng dây.

Trong chương tiếp theo, tôi sẻ tìm hiểu những biện pháp an tồn thơng tin,
nguy cơ mất thông tin và giải pháp để khắc phục những nguy cơ này.

Trang - 16 -


×