Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tieu luan xử lý tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.12 KB, 17 trang )

MỤC LỤC

Nội dung T

T rang

LỜI NÓI ĐẦU 2

NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 3

Mơ tả tình huống 3

Xác định mục tiêu 5

Phân tích tình huống 6

Hậu quả 6

PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI 7

QUYẾT

Cơ sở pháp lý 7

Xây dựng phương án 1

3

Lựa chọn phương án 1

3



XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC 1

HIỆN 4

KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 1

5

Kiến nghị 1

5

Kết luận 1

6

1. LỜI MỞ ĐẦU:
Trong những năm vừa qua việc các trường Đại học, cao đẳng, trung cấp
chuyên nghiệp tuyển sinh một cách ồ ạt dẫn đến tình trạng học sinh, sinh viên ra
trường khơng có việc làm ngày cành tăng do vậy việc đăng ký dự tuyển vào các
trường Đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (ĐH, CĐ, TCCN) thuộc lực
lượng vũ trang như trường Quân sự, Công an Nhân dân ngày càng được nhiều học
sinh cấp THPT hướng tới. Bởi vì, các trường ĐH, CĐ, TCCN này thuộc diện được
nhà nước bao cấp do sau khi ra trường sẽ được bố trí sắp xếp cơng việc ổn định.
Trong tình hình đó, năm 2011, Bộ cơng an đã có Thơng tư 71/TT-BCA ngày
17/10/2011 về việc quy định điều kiện tuyển sinh váo các trường Công an nhân
dân. theo Thơng tư trên thì việc tuyển sinh của các trường ĐH, Học viện thuộc lực
lượng công an nhân dân (CAND) thì tất cả thí sinh dự thi vào học viện, các trường
ĐH của Bộ Công an đều phải qua sơ tuyển tại công an các tỉnh, thành phố nơi thí

sinh đăng ký hộ khẩu thường trú. Chỉ sơ tuyển sức khỏe và xác minh hồ sơ lý lịch,
khơng u cầu sơ tuyển năng khiếu. Thí sinh phải đáp ứng được tất cả các tiêu
chuẩn sau mới đủ điều kiện dự thi vào các trường CAND . Trong đó có quy định
điều kiện, cụ thể:
Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 6 của Thông tư là phải tốt
nghiệp trung học phổ thơng theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục
thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề. Đối với người tốt nghiệp
trung cấp nghề phải tốt nghiệp trung học cơ sở, đã học đủ khối lượng kiến thức và
thi tốt nghiệp các mơn văn hóa trung học phổ thông đạt yêu cầu theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Trong những năm học trung học phổ thông đạt học lực từ trung bình trở lên,
trong đó ba mơn thuộc khối đăng ký dự thi vào các trường Công an nhân dân phải
đạt từ 6,0 (sáu) điểm trở lên…

2

- Về tiêu chuẩn đạo đức: trong những năm học trung học phổ thông đạt yêu
cầu về hạnh kiểm từ loại khá trở lên;

Bộ Công an chỉ tuyển vào ĐH và trung học CAND đối với những thí sinh đạt
yêu cầu sơ tuyển và dự thi vào một trong các Học viện, ĐH CAND. Thí sinh dự thi
ĐH nếu không trúng tuyển sẽ được dự xét tuyển vào trung học.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, có rất nhiều trường đã có hiện tượng làm giả
học bạ và các giấy tờ cho học sinh dự tuyển vào các trường Công an nhân dân.

Trên địa bàn huyện ………. - tỉnh ……….., trong kỳ sơ tuyển thí sinh dự thi
vào các trường Cơng an Nhân dân có phát hiện một số trường hợp thí sinh nộp hồ
sơ dự tuyển có dấu hiệu làm giả học bạ. Sở GD&ĐT ……. đã tiếp nhận được một
số công văn của Công an các quận huyện yêu cầu phối hợp xem xét, xác minh tính

chính xác của các học bạ dự tuyển khi có dấu hiệu nghi vấn. Trong các trường hợp
đó, đặc biệt có trường hợp giáo viên chủ nhiệm (GVCN) các lớp đã làm học bạ
mới cho học sinh để dự tuyển và đã được giáo viên bộ môn (GVBM) và Ban Giám
hiệu các trường tạo điều kiện sửa chữa nâng điểm và làm giả học bạ, thay mới toàn
bộ học bạ. Sở GD&ĐT ………. đã tiếp nhận hồ sơ vụ việc và giải quyết dứt điểm
các trường hợp được chuyển đến, bước đầu kết hợp với các đơn vị làm lành mạnh
hố cơng tác tuyển sinh trong giai đoạn hiện nay. Nhận thức rõ tầm quan trọng của
vấn đề trên tơi chọn đề tài: “Xử lý tình huống vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giáo dục để về việc làm sai lệch hồ sơ, bạ học của học sinh Trung học phổ thông”

2. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG:

2.1. Mơ tả tình huống
Để tham gia nộp hồ sơ dự tuyển vào các trường Cơng an Nhân dân, với u
cầu các thí sinh trong những năm học trung học phổ thông đạt học lực từ trung
bình trở lên, trong đó ba mơn thuộc khối đăng ký dự thi vào các trường Công an
nhân dân phải đạt từ 6,0 (sáu) điểm trở lên…
- Về tiêu chuẩn đạo đức: trong những năm học trung học phổ thông đạt yêu
cầu về hạnh kiểm từ loại khá trở lên;
Bộ Công an chỉ tuyển vào ĐH và trung học CAND đối với những thí sinh đạt
yêu cầu sơ tuyển và dự thi vào một trong các Học viện, ĐH CAND. Thí sinh dự thi
ĐH nếu không trúng tuyển sẽ được dự xét tuyển vào trung học.
Bộ Công an chỉ tuyển vào ĐH và trung học CAND đối với những thí sinh đạt
yêu cầu sơ tuyển và dự thi vào một trong các Học viện, ĐH CAND. Thí sinh dự thi
ĐH nếu không trúng tuyển sẽ được dự xét tuyển vào trung học.
Những thí sinh không trúng tuyển vào các trường công an thi theo đề chung của
Bộ GD-ĐT được tham gia xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ theo qui định chung.

3


Do đó, một số học sinh tuy không đủ điều kiện dự tuyển nhưng có mong
muốn được tham gia dự tuyển vào các trường Công an nên đã nhờ giáo viên nhà
trường dựa vào mối quan hệ gia đình hoặc tâm lý muốn tạo điều kiện thuận lợi cho
chính những học sinh của mình. Sau khi 02 học sinh trên nộp hồ sơ đăng ký dự
tuyển cho công an ……… và đã bị Công an huyện …….. phát hiện.

Ngày 4/5/2015 Sở Giáo dục và Đào tạo ……. đã tiếp nhận công văn số
911/CAHTH ngày 28/4/2015 về việc “Phối hợp xác minh hồ sơ học sinh có dấu
hiệu làm giả”. Nội dung công văn đề cập: Công an huyện …………… đã phát
hiện có 02 học sinh trên địa bàn huyện ……….., trong đó có 01 học sinh trường
THPT A em Lê Quang H và 01 học sinh trường THPT B Nguyễn Thanh M không
trung thực trong việc làm hồ sơ sơ tuyển vào các trường Đại học Công an Nhân
dân trong năm 2016. Công văn nêu “Cả 02 học sinh đã có dấu hiệu sửa chữa nâng
điểm và thay mới toàn bộ học bạ”.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Giám đốc Sở GD&ĐT ……, Tổ cơng tác gồm: Văn
phịng Sở, phịng Thanh tra Sở và phòng Tổ chức cán bộ Sở GD&ĐT ……… đã tiến
hành kiểm tra, xác minh nội dung vụ việc tại trường THPT A, trường THPT B.

Ngày 10/5/2015, Tổ công tác của Sở GD&ĐT….. có buổi làm việc với ơng
Nguyễn Văn C, Hiệu trưởng trường THPT A, ơng Bùi Xn Y, Phó Hiệu trưởng
trường THPT A, ông Nguyễn Văn X, Hiệu trưởng trường THPT B và Nguyễn
Tiến D, Phó hiệu trưởng trường THPT B để xác minh sự việc. Sau khi xác minh
được sự việc trên là đúng, tổ công tác của Sở đã yêu cầu Lãnh đạo nhà trường làm
báo cáo tường trình sự việc, kiểm điểm để làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân
trong lãnh đạo nhà trường.

Ngày 15/5/2015, Tổ công tác của Sở đã về làm việc tại các trường THPT A
và trường THPT B.


Tại trường THPT A:
Tổ công tác đã làm việc với cha mẹ học sinh (CMHS), GVCN, GVBM Cụ
thể: Ông Lê Văn Z CMHS em Lê Quang H lớp 12b, Cô Nguyễn Thu L GVCN của
học sinh Lê Văn H lớp 12b, cô Phạm Anh T giáo viên mơn Tốn, thầy Vũ Huy S
giáo viên mơn Hóa
Tại trường THPT B:
Tổ công tác đã làm việc với cha mẹ học sinh (CMHS), GVCN, GVBM Cụ
thể: Ông Nguyễn Trung G CMHS em Nguyễn Thanh M lớp 12a, Cô Nguyễn Thu V
GVCN của học sinh Nguyễn Thanh M lớp 12a, cô Trần Mai A giáo viên môn Văn,
thầy Vũ Anh N giáo viên môn Sử
Đặc biệt tại trường THPT A và trường THPT B tổ công tác đã làm việc với

4

02 lãnh đạo nhà trường có liên quan trực tiếp là:
Ông Bùi Xuân Y, Phó hiệu trưởng trường THPT A, đã ký xác nhận vào 01

cuốn học bạ.
Nguyễn Tiến D, Phó hiệu trưởng trường THPT B, đã ký xác nhận vào 01

cuốn học bạ.
Sau khi làm việc với các bên có liên quan 22/5/2016 tổ cơng tác của Sở đã có

kết luận:
Căn cứ báo cáo của trường THPT A và THPT B
Căn cứ vào lời khai của cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn:
Tổ công tác của Sở đã có kết luận:
Trường THPT A và Trường THPT B đã đã có sự ưu ái nâng điểm, sửa chữa,

làm lại học bạ cho em Lê Quang H và em Nguyễn Thanh M với mục đích để các

em đủ điều kiện thi vào các trường (ĐH, CĐ, TCCN) thuộc lực lượng vũ trang
như Quân sự, Công an nhân dân.

CMHS, GVCN, GVBM khẳng định việc các GVCN, GVBM thực hiện hành
vi vi phạm nâng điểm làm lại học bạ cho các học sinh trên đều do mối quan hệ
tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị chứ khơng vì lợi ích vật chất.

- Hành vi làm giả học bạ là hành vi vi phạm quy định về quản lý hồ sơ người
học (Điều 17, nghị định 49/CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ).

Yêu cầu lãnh đạo nhà trường khẩn trương thu hồi ngay các học bạ giả các
bản photo; không được sử dụng các bản sao học bạ giả vào bất kỳ mục đích nào
khác và giữ nguyên học bạ thật cho các em, các giáo viên có liên quan kiểm điểm,
nhận thức rõ trách nhiệm của từng cá nhân đối với từng vi phạm.

Những học sinh nêu trên không đủ điều kiện dự tuyển vào các trường Công
an; kiểm điểm để nhận thức rõ các sai phạm, vẫn tiếp tục học tập để dự thi tốt
nghiệp THPT và thi tuyển vào các trường Đại học, Cao Đẳng nếu đủ điều kiện.

Các cán bộ quản lý (CBQL) nhà trường nêu trên đã vi phạm nghị định 49/CP
ngày 11/4/2005 của Chính phủ, phải chấp hành hình thức xử lý theo đúng quy
định; Có trách nhiệm cam kết cùng GVCN, học sinh và gia đình học sinh khơng
được sử dụng các bản sao học bạ giả vào bất kỳ mục đích nào khác và thu hồi các
học bạ giả để xử lý theo quy định.

- Yêu cầu kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm cá nhân, nhận thức hành vi vi phạm
và hứa không tái phạm, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý.

2.2. Xác định mục tiêu xử lý
Việc xử lý vi phạm của các cán bộ, giáo viên vi phạm nhằm lập lại trật tự,

kỷ cương trong việc quản lý và sử dụng hồ sơ trong nhà trường phổ thông. Nhằm

5

làm cho chính các giáo viên vi phạm nhận ra lỗi và có tính giáo dục răn đe để các
giáo viên khác trong Hội đồng giáo dục có nhận thức đúng trong việc quản lý và
sử dụng hồ sơ học sinh; Nhưng cũng cần ổn định tâm lý học sinh để các em có thể
tiếp tục hoạ tập để tham gia thi tốt các kỳ thi sắp tới, tạo cơ hội cho các em có điều
kiện thi vào các trường Đại học, Cao đẳng hoặc các trường nghề sau khi tốt nghiệp
THPT. Trên cơ sở đó, tổ cơng tác đã xác định được :

Hành vi làm giả học bạ là hành vi vi phạm quy định về quản lý hồ sơ người
học (Điều 17, nghị định 49/CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ). Yêu cầu thu hồi
các học bạ giả, các bản photo; không được sử dụng các bản sao học bạ giả vào bất
kỳ mục đích nào khác.

Những học sinh nêu trên không đủ điều kiện dự tuyển vào các trường Công
an; kiểm điểm để nhận thức rõ các sai phạm, vẫn tiếp tục học tập để dự thi tốt
nghiệp THPT và thi tuyển vào các trường Đại học, Cao Đẳng nếu đủ điều kiện.

Các CMHS, GVCN, GVBM khẳng định việc các GVCN, GVBM thực hiện
hành vi vi phạm nâng điểm làm lại học bạ cho các học sinh trên đều do mối quan
hệ tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị chứ khơng vì lợi ích vật chất.

3.3. Phân tích tình huống
Các giáo viên và cán bộ quản lý đã vi phạm vào quy định về quản lý hồ sơ
người học (Điều 17, nghị định 49/CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ). Theo đó,
các giáo viên sẽ bị xử lý cụ thể :
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi thiếu trách nhiệm trong quản
lý để xảy ra việc sửa chữa học bạ, phiếu điểm hoặc các tài liệu có liên quan đến

việc đánh giá kết quả học tập của người học sai quy định, gây hậu quả với các mức
phạt sau đây:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với vi
phạm từ 1 đến 2 trường hợp người học;
b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm đối với từ 3
đến 5 trường hợp người học;
c) Từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm từ 6 trường hợp trở lên.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không lập hoặc
lập không đầy đủ hồ sơ quản lý người học theo quy định của Điều lệ nhà trường.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm quy
định tại khoản 1 Điều này gây ra.
Các giáo viên và cán bộ quản lý đã vi phạm vào khoản 3 Điều 28, khoản 2
Điều 35 Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học.

6

4.4. Hậu quả
Sau khi xác minh được nội dung công văn số 911/CAHTH ngày 28/4/2015
nêu trên là đúng, tổ công tác của Sở đã yêu cầu Lãnh đạo nhà trường làm báo cáo
tường trình sự việc, kiểm điểm để làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân trong lãnh
đạo nhà trường.
Làm việc với CMHS, GVCN, GVBM và các lãnh đạo nhà trường có liên
quan trực tiếp, tổ cơng tác của Sở đã có kết luận:
Trường THPT A và Trường THPT B đã đã có sự ưu ái nâng điểm, làm lại học bạ
cho em Lê Quang H và em Nguyễn Thanh M với mục đích để các em đủ điều kiện thi
vào các trường (ĐH, CĐ, TCCN) thuộc lực lượng vũ trang như Quân sự, Công an
nhân dân. Vi phạm nghị định 49/CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ, Thơng tư số:
12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Yêu cầu lãnh đạo nhà trường khẩn trương thu hồi ngay các học bạ giả và giữ
nguyên học bạ thật cho các em, yêu cầu các giáo viên có liên quan kiểm điểm,
nhận thức rõ trách nhiệm của từng cá nhân đối với từng vi phạm.
Những học sinh nêu trên không đủ điều kiện dự tuyển vào các trường Công
an; kiểm điểm để nhận thức rõ các sai phạm, vẫn tiếp tục học tập để dự thi tốt
nghiệp THPT và thi tuyển vào các trường Đại học, Cao Đẳng nếu đủ điều kiện.

3. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT:

3.1. Cơ sở pháp lý:
Để giải quyết tình huống trên, theo quy định trong nghị định số 9/2005/NĐ-
CP ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giáo dục. Tổ cơng tác Sở GD&ĐT ….. đã căn cứ vào các quy
định cụ thể sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giáo dục (lĩnh vực dạy nghề khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này),
hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và các biện
pháp khắc phục hậu quả.
2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục là những hành vi vi phạm các
quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục do cá nhân, tổ chức thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Pháp
lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành
chính.
3. Những hành vi vi phạm hành chính về giáo dục được quy định tại các nghị
định khác của Chính phủ (sau đây gọi là các nghị định có liên quan) thì áp dụng

7


các quy định tại các nghị định đó.

Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giáo dục đều bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định này và các nghị định có
liên quan.
2. Cá nhân, tổ chức nước ngồi có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giáo dục tại Việt Nam đều bị xử phạt như cá nhân, tổ chức Việt Nam theo các
quy định tại Nghị định này và các nghị định có liên quan, trừ trường hợp các điều
ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập
có quy định khác.
3. Cá nhân là người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giáo dục thì bị xử lý theo các quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 7 của
Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.

Điều 3. Nguyên tắc xử phạt
1. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải được phát
hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay.
Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải được tiến hành
nhanh chóng, cơng minh, triệt để; mọi hậu quả do hành vi vi phạm hành chính
gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
2. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo
dục khi có hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này và các nghị định khác của
Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính có liên quan.
3. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục chỉ bị xử phạt vi
phạm hành chính một lần.
Một người, một tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giáo dục thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
Nhiều người, nhiều tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giáo dục thì mỗi người, mỗi tổ chức vi phạm đều bị xử phạt.

4. Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải căn cứ vào
tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ,
tình tiết tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.
5. Khơng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục trong các
trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phịng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi
phạm hành chính của cá nhân mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác đã làm mất
khả năng nhận thức hoặc khả năng tự điều khiển hành vi của mình.

Điều 13. Vi phạm quy định về đánh giá kết quả học tập của người học trong các

8

cơ sở giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp và giáo dục đại học
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không thực hiện đầy đủ các

quy định của cơ quan có thẩm quyền về chấm bài, đánh giá, xếp loại kết quả học
tập gây ảnh hưởng đến kết quả môn học, học kỳ, năm học của người học theo mức
phạt sau đây:

a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với
hành vi vi phạm ở giáo dục phổ thông;

b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở
giáo dục trung học chuyên nghiệp;

c) Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở
giáo dục đại học.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này :
Buộc khôi phục kết quả đánh giá, xếp loại học tập đúng thực tế của người

học đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 17. Vi phạm quy định về quản lý hồ sơ người học
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi thiếu trách nhiệm trong quản
lý để xảy ra việc sửa chữa học bạ, phiếu điểm hoặc các tài liệu có liên quan đến
việc đánh giá kết quả học tập của người học sai quy định, gây hậu quả với các
mức phạt sau đây:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với vi
phạm từ 1 đến 2 trường hợp người học;
b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm đối với từ 3
đến 5 trường hợp người học;
c) Từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm từ 6 trường hợp trở lên.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không lập
hoặc lập không đầy đủ hồ sơ quản lý người học theo quy định của Điều lệ nhà trường.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm quy
định tại khoản 1 Điều này gây ra.
Tổ công tác đã vận dụng các quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm
theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo). Cụ thể, đã vận dụng các điều sau:

Điều 28. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Học sinh được kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo Quy chế
đánh giá và xếp loại học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

9

2. Việc ra đề kiểm tra phải theo quy trình biên soạn đề và căn cứ vào chuẩn kiến
thức, kỹ năng trong chương trình môn học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.


3. Việc đánh giá học sinh phải bảo đảm u cầu chính xác, tồn diện, công
bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử
dụng kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học. Kết quả đánh giá và
xếp loại học sinh phải được thơng báo cho gia đình ít nhất là vào cuối học kỳ và
cuối năm học.

4. Học sinh tiểu học ở trường phổ thơng có nhiều cấp học học hết chương
trình tiểu học, có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo thì được Hiệu trưởng trường phổ thơng có nhiều cấp học xác nhận việc hồn
thành chương trình tiểu học.

5. Học sinh học hết chương trình THCS, có đủ điều kiện theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Trưởng phịng giáo dục và đào tạo
cấp bằng tốt nghiệp THCS.

6. Học sinh học hết chương trình THPT, có đủ điều kiện theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi tốt nghiệp và nếu đạt yêu cầu
thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo cấp bằng tốt nghiệp THPT.

Điều 31. Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học
1. Giáo viên bộ mơn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy
học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường
tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất
lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;
b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;
c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp

dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện
phương pháp tự học của học sinh;
d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu
sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học
sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng
môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;
e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh,

10

Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh trong dạy học và giáo dục học sinh;

g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều
này, cịn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với
hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng
học sinh;
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các
tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,
hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn
lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;
d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị
khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng,

phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại
lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;
đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
3. Giáo viên thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại
khoản 1 Điều này và các quy định trong hợp đồng thỉnh giảng.
4. Giáo viên làm cơng tác Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là giáo viên
trung học được bồi dưỡng về công tác Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có
nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động của tổ chức Đoàn trong nhà trường.
5. Giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là giáo
viên THCS được bồi dưỡng về cơng tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; có
nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động của tổ chức Đội trong nhà trường.
6. Giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh là giáo viên trung học được
đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học
sinh và học sinh để giúp các em vượt qua những khó khăn gặp phải trong học tập
và sinh hoạt.

Điều 32. Quyền của giáo viên
1. Giáo viên có những quyền sau đây:
a) Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo
dục học sinh;

11

b) Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo
vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo;

c) Được trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà trường;
d) Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành;
đ) Được cử tham gia các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề để nâng cao

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;
e) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường và cơ
sở giáo dục khác nếu thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ quy định tại Điều 30 của
Điều lệ này và được sự đồng ý của Hiệu trưởng ;
g) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, an toàn thân thể;
h) Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Giáo viên chủ nhiệm ngoài các quyền quy định tại khoản 1 của Điều này,
cịn có những quyền sau đây:
a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;
b) Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi
giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;
c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;
d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày liên tục;
đ) Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.
3. Giáo viên làm cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng
phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được hưởng các chế độ, chính
sách theo quy định hiện hành.
4. Hiệu trưởng có thể phân cơng giáo viên làm cơng tác tư vấn chuyên trách
hoặc kiêm nhiệm. Giáo viên làm cơng tác tư vấn được bố trí chỗ làm việc riêng và
được vận dụng hưởng các chế độ chính sách hiện hành.

Điều 35. Các hành vi giáo viên không được làm
Giáo viên khơng được có các hành vi sau đây:
1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học sinh và đồng nghiệp.
2. Gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận trong đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện của học sinh.
3. Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không đúng với
quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
5. Hút thuốc lá, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác khi đang


12

tham gia các hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động khi đang dạy học trên lớp.
6. Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục.

Điều 41. Các hành vi học sinh không được làm
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ,
nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh.
3. Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động hoặc máy nghe nhạc trong giờ
học; hút thuốc, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác khi đang tham gia
các hoạt động giáo dục.
4. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
5. Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thơng tin khơng
lành mạnh lên mạng; chơi các trị chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục;
tham gia các tệ nạn xã hội.

Điều 42. Khen thưởng và kỷ luật
1. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các
cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng các hình thức sau đây:
a) Khen trước lớp, trước trường;
b) Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi;
c) Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đạt thành tích trong các
kỳ thi, hội thi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
d) Các hình thức khen thưởng khác.
2. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể
được khuyên răn hoặc xử lý kỉ luật theo các hình thức sau đây:
a) Phê bình trước lớp, trước trường;
b) Khiển trách và thông báo với gia đình;

c) Cảnh cáo ghi học bạ;
d) Buộc thơi học có thời hạn.

3.2. Xây dựng các phương án xử lý:
Phương án 1: Căn cứ theo các quy định của Điều lệ Trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học để giải
quyết vụ việc.
Phương án 2: Căn cứ theo các quy định trong nghị định số 49/2005/NĐ- CP
ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giáo dục để giải quyết vụ việc.

13

Phương án 3: Kết hợp hài hoà cả 02 văn bản quy định nêu trên để áp dụng
giải quyết vụ việc.

3.3. Lựa chọn phương án giải quyết:
Sau khi thảo luận giữa các thành viên trong Tổ công tác và sự chỉ đạo của
lãnh đạo sự tham vấn của Thanh tra Sở và Thanh tra Bộ GD&ĐT, Tổ công tác đã
lựa chọn phương án 3 để giải quyết vụ việc này. Vì như thế mới gải quyết triệt để
được tình huống nhạy cảm mới xảy ra lần đầu tại địa bàn huyện......, cũng là giải
pháp mang tính răn đe. Giáo dục đối với các cán bộ, giáo viên và học sinh vi
phạm. Để tạo điều kiện cho các học sinh tiếp tục có cơ hội dự thi vào các trường
khác, tạo điều kiện cho các các em và gia đình xây dựng tương lai cho các em,
nhưng cũng có tính răn đe, cảnh cáo đối với các cá nhân khác.

4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Tổ chức và cá


STT Nội dung Thời gian nhân Địa điểm
thực hiện
4/5/2015 tham gia
10/5/2015
1 Xác định nội dung cần giải quyết Tổ công tác Sở GD&ĐT
15/5/2015
Yêu cầu các cá nhân có liên quan giải Các cán bộ vàTại các trường
2 trình theo nội dung cần giải quyết 16/5/2015
17/5/2015 giáo viên THPT

18/5/2015 vi phạm
19/5/2015
Làm việc trực tiếp với các cá nhân có 22/5/2015 Tổ cơng tác và
3 liên quan
các cán bộ, giáoTại các trường
Họp tổ công tác để thống nhất các
4 bằng chứng đã thu thập được viên liên quan THPT

Họp tổ công tác để thông qua dự thảo Tổ công tác và
5 kết luận
lãnh đạo Sở GD&ĐT
Tham vấn các cơ quan hữu quan nếu
6 thấy cần thiết Tổ cơng tác và

7 Trình lãnh đạo sở xem xét lãnh đạo Sở GD&ĐT
Thông báo kết luận nội dung vụ việc
Tổ trường và

thư ký Sở GD&ĐT


8 Tổ công tác Sở GD&ĐT
Tổ công tác và
các cá nhân liênTại các trường
quan và liên tịch THPT
các

14

trường

Lãnh đạo, phòng

23/5/2015 TCCB,
đến
Công tác xử lý sau thanh tra giám hiệu cácTại các trường
9 25/5/2015
10 Báo cáo các cơ quan chức năng quản lý trường và các cá THPT
26/5/2015
đến nhân vi

27/5/2015 phạm

Thư ký, Tổ

trưởng và Sở GD&ĐT

lãnh đạo

5. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN :


5.1. Kiến nghị:
- Những học sinh, giáo viên và lãnh đạo nhà trường có hành vi sửa chữa, nâng,
làm giả học bạ, thay mới toàn bộ học bạ là vi phạm các quy định của ngành, vi phạm
nghị định 49/CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực Giáo dục, Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn bản có liên quan…
- Yêu cầu thu hồi các học bạ làm giả nêu trên để báo cáo lãnh đạo Sở xin chỉ
đạo xử lý. Đồng thời yêu cầu nhà trường và giáo viên làm cam kết với học sinh và gia
đình học sinh khơng được sử dụng các bản sao học bạ giả với bất kỳ mục đích gì.
- Do nhận thức yếu kém, đơn giản của học sinh, CMHS và các giáo viên nêu
trên, xuất phát từ quan hệ tình cảm, họ hàng, khơng vì lợi ích vật chất để hoàn
thiện hồ sơ sơ tuyển vào trường Cơng an chưa gây hậu quả nghiêm trọng, vì vậy đề
nghị giảm nhẹ hình thức xử lý.
Để giúp nhà trường ổn định tình hình nội bộ, xử lý nghiêm những cán bộ,
giáo viên có hành vi sai phạm nêu trên, Giám đốc Sở GD&ĐT …. giao cho các
phịng ban có liên quan như phịng Tổ chức Cán bộ, phòng Giáo dục Trung học,
Văn phòng của Sở GD&ĐT phối hợp với hiệu trưởng hai trường thực hiện các yêu
cầu sau:
- Hiệu trưởng trường THPT A và trường THPT B: Kiểm điểm trách nhiệm cá
nhân về việc đã quản lý, kiểm tra hồ sơ nhà trường thiếu chặt chẽ để xảy ra vi
phạm; Rút kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà trường; Chịu trách nhiệm về
việc kiểm điểm xử lý kỷ luật các cá nhân liên quan đến vi phạm nêu trên và chỉ
đạo khắc phục hậu quả.

15

- Ông Bùi Văn Y, Phó Hiệu trưởng trường THPT A: Đã trực tiếp ký 01 cuốn
học bạ, các cá nhân có liên quan kiểm điểm trách nhiệm cá nhân về việc đã quản
lý, kiểm tra hồ sơ nhà trường thiếu chặt chẽ để xảy ra vi phạm; Rút kinh nghiệm
trong công tác quản lý nhà trường; Chịu trách nhiệm trong việc khôi phục nguyên

trạng 01 cuốn học bạ nêu trên và khặc phục hậu quả.

- Ông Nguyễn văn D, Phó hiệu trưởng trường THPT B: Khi ký xác nhận vào
01 cuốn học bạ đã không kiểm tra theo đúng quy định quá tin giáo viên chủ
nhiệm; các cá nhân có liên quan trong việc quản lý hồ sơ nhà trường thiếu chặt
chẽ để xảy ra vụ việc trên phải nghiêm khắc kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ
luật; Chịu trách nhiệm trong việc khôi phục lại cuốn học bạ nêu trên và khắc phục
hậu quả.

Trên đây là kết luận kiểm tra, xử lý vụ việc tại trường THPT A, trường THPT
B, Giám đốc Sở GD&ĐT yêu cầu các phòng ban thuộc Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng
các trường nêu trên nghiêm túc thực hiện trong thời gian theo Luật định, phải giải
quyết dứt điểm, ổn định tình hình nhà trường, có các văn bản báo cáo Giám đốc
Sở GD&ĐT và Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT để theo dõi việc thực hiện kết luận
sau kiểm tra và báo cáo các đơn vị có liên quan.

5.2. Kết luận:
Sở GD&ĐT ………. đã tiếp nhận hồ sơ vụ việc và giải quyết dứt điểm các
trường hợp được chuyển đến, bước đầu kết hợp với các đơn vị làm lành mạnh hố
cơng tác tuyển sinh trong giai đoạn hiện nay.
Tổ công tác và sự chỉ đạo của lãnh đạo sự tham vấn của Thanh tra Sở và
Thanh tra Bộ GD&ĐT đã lựa chọn phương án vận dụng hài hoà các văn bản : Điều
lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có
nhiều cấp học và nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 4 năm 2005 của
Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục để giải
quyết vụ việc. Vì như thế mới gải quyết triệt để được tình huống nhạy cảm mới
xảy ra lần đầu tại địa bàn huyện …… có tính giáo dục đối với các cán bộ, giáo
viên và học sinh vi phạm. đồng thời vẫn tạo điều kiện cho các học sinh tiếp tục có
cơ hội dự thi vào các trường khác.
Việc xử lý vi phạm của các cán bộ, giáo viên vi phạm nhằm lập lại trật tự, kỷ

cương trog việc quản lý và sử dụng hồ sơ trong nhà trường phổ thơng. Nhằm làm
cho chính các giáo viên vi phạm nhận ra lỗi và có tính giáo dục răn đe để các giáo
viên khác trong Hội đồng giáo dục có nhận thức đúng trong việc quản lý và sử
dụng hồ sơ học sinh.

16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Tố cáo năm 2011.
2. Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT
ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
3. Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
4. Nghị định số 124/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 10 năm 2005 Quy định về
biên lai thu tiển phạt và quản lý, sử dụng tiền nộp phạt vi phạm hành chính.
5. Nghị định số 40/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ,
Bổ sung một số điều của nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2005
của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
6. Thông tư số 51/2006/TT-BGD&ĐT ngày 13/8/2006 của Chính phủ hướng
dẫn thi hành một số diều của nghị định 49/2005/NĐ-CP

17


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×