Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phân tích kinh tế xã hội của lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.25 KB, 21 trang )

BÀI BÁO CÁO

PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ H - XÃ HỘI LÀOI LÀO

GVHD : PGS.TS Bùi Quang Bình

Nhóm 13

I, Phương pháp nghiên cứu

Thống kê mng kê mô tả

Sử dụng đ dụng để mng để mô tả mô tả những những đặc ng đặc tính c tính củaa dững đặc liệuu thu thập được p được từ ngc từ nghiên nghiên cứu thực u thực c
nghiệum qua các cách thứu thực c khác nhau:

 Biể mô tả u diễn dữ lin dững đặc liệuu bằng đồ tng đồ thị mô thị mô tả mơ tả những dững đặc liệuu hoặc tính c giúp so sánh dững đặc liệuu.
 Biể mô tả u diễn dữ lin dững đặc liệuu thành các bả những ng số liệu t liệuu tóm tắt về dữt về dữ liệ dững đặc liệuu.
 Thố liệu tng kê tóm tắt về dữt (dưới dạng i dạng các ng các giá trị mô tả thố liệu tng kê đơn nhất)n nhất) mô tt) mô tả những dững đặc liệuu.
Mơ hình hóa
Phươn nhất)ng pháp nghiên cứu thực u hệu thố liệu tng thông qua việuc xây dực ng mơ hình hoạng các t động củang củaa
nó. Phân tích hồ thị môi quy không chỉ là trù là trùng khới dạng p đường congng cong (lực a chọn đườngn đường congng cong mà
vừ nghiêna khới dạng p nhất) mô tt với dạng i mộng củat tập được p điể mơ tả m dững đặc liệuu); mà nó cịn phả những i trùng khới dạng p với dạng i mộng củat mơ
hình với dạng i các thành phần ngẫu n ngẫu nhiênu nhiên và xác đị mô tả nh. Thành phần ngẫu n xác đị mô tả nh được từ ngc gọn đườngi là
bộng của dực đoán và thành phần ngẫu n ngẫu nhiênu nhiên được từ ngc gọn đườngi là phần ngẫu n sai số liệu t.

Mơ hình hồ thị mơi quy chứu thực a mộng củat biến phụ n phụng để m thuộng củac (biến phụ n đần ngẫu u ra) và mộng củat hay nhiề dữ liệu biến phụ n

động củac lập được p (biến phụ n giả những i thích).

II, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


1, Tình hình tăng trưởng kinh tế (biểu đồ 1- Mục lục)

+ Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế chậm và không ổn định: Giai đoạn 1985-1990, dưới tác
động của cuộc khủng hoảng GDP của Lào tăng trưởng âm (năm 1987 là -1.43% và 1988
là -2.01%). Tuy nhiên, đến năm 1989 nền kinh tế Lào có sự tăng trưởng vượt bậc, GDP
đạt 14.19%. Nguyên nhân là trong những những năm 1989, 1990 viện trợ ODA từ Nhật
Bản với con số lớn 21 triệu USD năm 1989, 19 triệu USD năm 1990 giúp kinh tế Lào
phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Giai đoạn 1991-2005, nền kinh tế Lào tăng đều nhưng
chậm, vì trong giai đoạn này nguồn vốn ODA có xu hướng giảm . Và giai đoạn 2006-
nay, nền kinh tế Lào đạt tốc độ khá cao và ổn định. Giai đoạn này việc phát triển đầu tư
thương mại được thúc đẩy thông qua các diễn đàn kinh tế khu vực, kinh tế Lào hội nhập
nhanh vào nền kinh tế khu vực đồng thời phát triển kinh tế ngày càng đi vào cơng nghiệp
hóa giúp Lào duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.

Cơ cấu tăng trưởng: (bảng 2, biểu đồ 2)
Gy = GTFP + a*GK + b*GL

Đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng khơng đồng đều. Trong đó đóng góp về vốn là
yếu tố quan trọng nhất, đóng góp về vốn thường đạt cao hơn các yếu tố khác, nó là động
lực cho phát triển kinh tế. Lao động là yếu tố đóng góp vào tăng trưởng ổn định nhất. Tuy
vậy đóng góp của lao động vào tăng trưởng vẫn chưa cao, điều này đặt ra vấn đề cần
nâng cao chất lượng lao động cho phát triển kinh tế của Lào. Năng suất các yếu tố tổng
hợp TFP ( cơng nghệ, trình độ quản lý…) cũng là yếu tố thiết yếu cho tăng trưởng kinh
tế. Nhìn vào biểu đồ ta thấy đóng góp của yếu tố tổng hợp TFP thất thường khơng ổn
định, có những năm đạt cao nhưng có nhiều năm đạt âm. Những năm này thì các yếu tố
cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý kém kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. Vì vậy Lào cần
chú trọng hơn các yếu tố để sự kết hợp vốn và lao động đạt hiệu quả đặc biệt là yếu tố
cộng nghệ sản xuất.

2, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế


Ngành kinh tế: (biểu đồ 3)

Vào năm 1990 Lào vẫn là một nước nông nghiệp chiếm 60.55% trong cơ cấu kinh tế.
Trong khi đó cơng nghiệp chỉ chiếm 13.42% và dịch vụ là 26.03% . Nhưng về sau
thì cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ. Năm 2006 tỷ trọng trọn đườngng ngành công nghiệup tăng đáng kể mô tả
lên 24% và tố liệu tc động của phát triể mô tả n công nghiệup cũng tăng đề dữ liệu qua những đặc ng năm tiến phụ p
theo. Tỷ trọng dịch vụ tăng nhanh trong cơ cấu kinh tế của Lào năm 1994 là 24.27%
và đến năm 2013 là 40.46% chiếm tỷ trọng gần nửa trong cơ cấu kinh tế Lào. Đây là
tín hiệu tích cực của Lào trong q trình phát triển kinh tế đất nước theo hướng công
nghiêp hóa hiện đại hóa.

Lao động: (biểu đồ 4)
Tuy đang trên đà phát triể mô tả n về dữ liệ dị mô tả ch vụng để m và công nghiệup nhưng số liệu t lao động củang tham gia
vào thị mô tả trường congng nông nghiệup vẫu nhiênn chiến phụ m phần ngẫu n lới dạng n trong tổng cơ cng cơn nhất) cất) mô tu củaa lao dộng củang cả những
nưới dạng c. Con số liệu t này lên đến phụ n 85% so với dạng i công nghiệup và dị mô tả ch vụng để m . Nguyên nhân Lào là
mộng củat quố liệu tc gia có điề dữ liệu kiệun khí hập được u rất) mơ tt thích hợc từ ngp để mơ tả phát triể mơ tả n nơng lâm nghiệup, vì
vập được y nông nghiệup được từ ngc xem là mộng củat nghề dữ liệ truyề dữ liện thố liệu tng đem lạng các i nguồ thị môn thu nhập được p
trọn đườngng yến phụ u củaa Lào. Tuy nhiên do trình động của khoa họn đườngc chưa được từ ngc áp dụng để mng mạnh mẽ
vào quá trình sản xuất nên năng suất của ngành này còn thấp .Tỷ trọng trọn đườngng lao động củang ngành
công nghiệup và dị mơ tả ch vụng để m cịn thất) mơ tp đặc tính c biệut lĩnh vực c cơng nghiệup thu hút nguồ thị môn nhân
lực c rất) mô tt ít, chỉ là trù chiến phụ m tỷ trọng trọn đườngng là 3.5%. Điề dữ liệu này cho thất) mơ ty q trình chuyể mơ tả n dị mơ tả ch lao
động củang cịn chập được m.

3, Nguồn lực:

Vốn:
Vố liệu tn là yến phụ u tố liệu t hàng đần ngẫu u làm động củang lực c cho tăng trưởng kinhng kinh tến phụ ởng kinh mọn đườngi quố liệu tc gia, đặc tính c
biệut với dạng i Lào- mộng củat quố liệu tc gia khan hiến phụ m về dữ liệ vố liệu tn. Vốn đầu tư trong nước yếu, chủ yếu là

vốn đầu tư nước ngoài(FDI,ODA…). Vốn cố định chỉ bằng 1/5 GDP, năm 2000 chỉ
13.929% GDP và năm 2012 là 31.864% GDP. Vốn tăng trưởng đạt tốc độ cao là nhờ vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). FDI gần bằng 20% so với GDP, nhưng tốc độ tăng của
FDI không ổn định .Chỉ số FDI của vào những năm từ 2000 đến 2006 tăng chập được m .
Nhưng con số liệu t này vược từ ngt trộng củai rất) mô tt đáng kể mô tả vào năm 2008,và những đặc ng năm sau đó FDI

củaa Lào có nhiề dữ liệu bưới dạng c tiến phụ n mới dạng i hơn nhất)n và việuc Lào chính thứu thực c trởng kinh thành thành viên
củaa Tổng cơ c chứu thực c Thươn nhất)ng mạng các i Thến phụ giới dạng i (WTO) và nưới dạng c này bắt về dữt đần ngẫu u hộng củai nhập được p vào nề dữ liện
kinh tến phụ toàn cần ngẫu u sẽ đem đến phụ n các cơn nhất) hộng củai tăng trưởng kinhng. Lào thu hút 8 tỷ trọng USD vố liệu tn đần ngẫu u
tư trong thờng congi gian từ nghiên 2011-2015, chủa yến phụ u từ nghiên nguồ thị môn việun trợc từ ng ODA từ nghiên Nhập được t Bả những n, để mơ tả
duy trì tố liệu tc động của tăng trưởng kinhng kinh tến phụ khoả những ng 8%/năm. Ở một nề mộng củat nề dữ liện kinh tến phụ quy mô 9 tỷ trọng
USD như Lào, vố liệu tn nưới dạng c ngoài là mộng củat phần ngẫu n quan trọn đườngng trong kến phụ hoạng các ch củaa Chính
phủa nhằng đồ tm phát triể mơ tả n các ngành cơng nghiệup cịn non trẻ.

Mơ hình tác động củang củaa vố liệu tn lên tăng trưởng kinhng kinh tến phụ : (mơ hình 1- Mục lục)c lục lục)c)

LnY= -16.842 + 0.0025* lnFDI + 0.0239*lnDI + 2.5683* lnL

Hệu số liệu t ứu thực ng với dạng i biến phụ n lnFDI dươn nhất)ng chứu thực ng tỏ vốn đầ vố liệu tn đần ngẫu u tư nưới dạng c ngồi và tăng trưởng kinhng có
quan hệu thuập được n chiề dữ liệu, tứu thực c là thu hút vố liệu tn đần ngẫu u tư nưới dạng c ngồi càng nhiến phụ u thì nề dữ liện kinh
tến phụ càng đạng các t tăng trưởng kinhng cao. Đố liệu ti với dạng i quố liệu tc gia đang phát triể mô tả n như Lào thi vố liệu tn đần ngẫu u
tư nưới dạng c ngồi càng đóng vai trị quan trong bởng kinhi nguồ thị mơn lực c về dữ liệ tài chính trong nưới dạng c
còn hạng các n chến phụ , thu hút đần ngẫu u tư nưới dạng c ngoài chính là phươn nhất)ng pháp kích thích tăng
trưởng kinhng tố liệu ti ưu nhất) mơ tt.

Lao động:ng:
Q trình chuyể mơ tả n dị mô tả ch cơn nhất) cất) mô tu kinh tến phụ sang tăng tỷ trọng trọn đườngng công nghiệup, dị mô tả ch vu giả những m
tỷ trọng trọn đườngng nông nghiệup làm cho lao động củang dị mô tả ch chuyể mô tả n theo cũng là yến phụ u tố liệu t làm tăng
mặc tính t bằng đồ tng chung cho năng suất) mô tt lao động củang. Lao động là yếu tố đóng góp vào tăng trưởng
ổn định nhất. Tuy vậy đóng góp của lao động vào tăng trưởng vẫn chưa cao, quá trình

chuyển dịch cơ cấu lao động vẫn còn chậm. Điều này đặt ra vấn đề cần nâng cao chất

lượng lao động cho phát triển kinh tế của Lào.

TFP:

TFP phả những n ánh hiệuu quả những củaa các nguồ thị môn lực c được từ ngc sử dụng đ dụng để mng vào sả những n xuất) mơ tt. Ngồi ra TFP
cịn phả những n ánh hiệuu quả những do thay đổng cơ ci công nghệu, trình động của tay nghề dữ liệ củaa cơng nhân,
trình động của quả những n lý, thờng congi tiến phụ t...

Ảnh hưởnnh hưởng kinhng củaa nhân tố liệu t lên TFP thơng qua mơ hình: (mơ hình 2 – ML)

TFP = -6665961479 - 6835569.16*lnFDI - 10867814.04*lnDI + 482842672.1*lnL

Đóng góp của yếu tố tổng hợp TFP thất thường khơng ổn định, có những năm đạt cao
nhưng có nhiều năm đạt âm doviệc sử dụng quản lý vốn trong nước cũng như vốn đầu tư
nước ngoài chưa hợp lý, chưa mang lại hiệu quả mong muốn. Việc quản lý vốn yếu kém
trong các dự án (sự thất thoát, lãng phí) và đặc biệt cơng nghệ lạc hậu làm cho vốn đầu tư
vào không phát huy được hiệu quả. Mặt khác, nguồn vốn còn phụ thuộc nhiều tài trợ từ
nước ngồi làm cho cơ cấu vốn khơng ổn định vì thế không cải thiện được chỉ tiêu năng
suất tổng hợp TFP. Lào cần chú trọng hơn các yếu tố để sự kết hợp vốn và lao động đạt
hiệu quả đặc biệt là yếu tố cộng nghệ sản xuất.

4, Các chính sách kinh tế vĩ mô

Thu chi ngân sách:

Thu ngân sách nhà nước bao gồm: các khoản thu từ thuế; phí, lệ phí; các khoản thu từ
hoạt động kinh tế của nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân; các khoản
viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Trong đó nguồn thu từ hàng

hóa dịch vụ là nhiều nhất gần một nửa từ các nguồn thu khác. Bên cạng các nh thuến phụ và các
khoả những n thu từ nghiên hoạng các t động củang kinh tến phụ theo quy đị mơ tả nh thì hỗ trợ ph trợc từ ng phát triể mô tả n và việun trợc từ ng
chính thứu thực c từ nghiên các quố liệu tc gia phát triể mơ tả n cũng đóng góp vào nguồ thị môn thu ngân sách đáng
kể mô tả .

Chi NSNN bao gồm: chi cho giáo dục; y tế, cơng tác dân số; khoa học cơng nghệ; văn
hóa; thơng tin; thể thao; lương hưu, trợ cấp; Các khoản liên quan đến can thiệp của chính
phủ vào các hoạt động kinh tế; Quản lý hành chính; An ninh quốc phịng ; Dự trữ tài
chính; Trả nợ vay nước ngồi và các khoản chi khác.

Tổng chi tiêu của Lào luôn cao hơn GDP nhưng chi tiêu công cho an sinh xã hội như chi
giáo dục, y tế, quốc phòng còn thấp. Chi tiêu của chính phủ ln vượt q thu dẫn đến
thâm hụt ngâ sách. Chính phủ Lào thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, chi nhiều hơn
thu để kích thích tăng trưởng cho kinh tế.

Lãi suất (biểu đồ 5)

Lãi suất) mơ tt nhìn chung cao. Lào là mộng củat thị mô tả trường congng nhỏ vốn đầ chưa phát triể mơ tả n,trong q trình
phát triể mơ tả n kinh tến phụ hàng hóa nhiề dữ liệu thành phần ngẫu n, nhu cần ngẫu u về dữ liệ vố liệu tn vay rất) mô tt lới dạng n nên để mô tả
thu hút vố liệu tn đần ngẫu u tư từ nghiên nưới dạng c ngồi vào Lào đặc tính t mứu thực c lãi suất) mô tt phả những i cao dực a trên
nguyên tắt về dữc rủai ro lới dạng n thì lợc từ ngi nhuập được n cao. Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – lạm

phát. Trong hai năm 1997 – 1998 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng Châu Á nên đồng
tiền mât giá, lạm phát cao lên mức phi mã làm cho lãi suất thực tế thời điểm này bị âm
mạnh (năm 1997 là -30%, năm 1998 là -42%). Lãi suất thời kỳ sau khá ổn định ở mức
tương đối.

Lạm phát (biểu đồ 7)

Trong những năm 1998, 1999 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á

đã khiến Lào phải chịu cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế. Điều này thể hiện rõ ở đồng
nội tệ mất giá tới 28.77% và 13.04% so với hai đồng ngoại tệ là USD và THB. Ngoài ra,
hậu quả của việc mở rộng tín dụng trước đó để đầu tư cho cơ sở hạ tầng thủy lợi đã gây ra
lạm phát cao liên tiếp trong hai năm 1998 và 1999 ở mức 141.97% và 86.46%.

Giai đoạng các n từ nghiên năm 2001 trởng kinh về dữ liệ sau. Giai đoạng các n này Ngân hàng nhà nưới dạng c Lào đã sử dụng đ
dụng để mng linh hoạng các t nhiề dữ liệu công cụng để m củaa CSTT nhằng đồ tm đạng các t được từ ngc giả những m lãi suât ngân hàng, tỷ trọng
lệu dực trững đặc bắt về dữt buộng củac được từ ngc duy trì không đổng cơ ci, nghiệup vụng để m thị mô tả trường congng mởng kinh phát triể mô tả n,
hoạng các t động củang bơn nhất)m hút vố liệu tn khả những dụng để mng củaa các ngân hàng thươn nhất)ng mạng các i được từ ngc thực c hiệun
linh hoạng các t, tín dụng để mng cung ứu thực ng cho nề dữ liện kinh tến phụ tăng. Nhờng cong đó lạng các m phát được từ ngc kiể mơ tả m sốt
tố liệu tt ởng kinh mứu thực c dưới dạng i 10%.

Cung tiền (biểu đồ 8)

Khối lượng tiền rộng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế cho thấy chính sách
tiền tệ tác động ngày càng sâu sắc đến “sức khỏe” của nền kinh tế. Cung tiền tăng mạnh
trong giai đoạn 1996 đến 1999. Chính phủ Lào thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng. Do
nóng vội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, CSTT nới lỏng thông qua tài trợ cho thâm hụt
ngân sách và mua lại lượng tín phiếu đã khiến cung tiền tăng mạnh trong giai đoạn này
dẫn đến lạm phát tăng cao trong giai đoạn này.

Giai đoạng các n sau nhờng cong việuc sử dụng đ dụng để mng các công cụng để m CSTT trong giai đoạng các n này được từ ngc vập được n
dụng để mng khôn ngoan, linh hoạng các t, cung tiề dữ liện được từ ngc điề dữ liệu chỉ là trùnh tăng trưởng kinhng ởng kinh mứu thực c hợc từ ngp
lý ,khi nới dạng i lỏ vốn đầng để mô tả hỗ trợ ph trợc từ ng tăng trưởng kinhng kinh tến phụ nhưng khi nhập được n thất) mơ ty có dất) mơ tu hiệuu
tăng trưởng kinhng nóng đã đươn nhất)c điề dữ liệu chỉ là trùnh thắt về dữt chặc tính t lạng các i phù hợc từ ngp, thập được n trọn đườngng để mô tả giả những m đà
tăng trưởng kinhng dần ngẫu n mà không gây ra các cú số liệu tc. Các công cụng để m gián tiến phụ p được từ ngc sử dụng đ dụng để mng
nhiề dữ liệu hơn nhất)n như nghiệup vụng để m thị mô tả trường congng mởng kinh, tái chiến phụ t khất) mô tu thay cho các công cụng để m trực c
tiến phụ p trong giai đoạng các n trưới dạng c.

III. Tình hình xã hội:


1, Giáo dục (biểu đồ 9)

Hệ thống giáo dục, đào tạo đạt nhiều thành tựu nhưng trình độ phát triển cịn thấp. Tỷ lệ
mù chữ của nhóm dân số từ 15 tuổi trở lên mặc dù giảm rất mạnh, từ 30% (năm 1995)
giảm xuống còn 20% (năm 2005), nhưng vẫn là mức khá cao. Năm 2012, có 129.175 học
sinh đang được đào tạo chuyên nghiệp, chiếm 9,7% tổng số dân trong độ tuổi 15 - 24. Hệ
đại học đang chiếm ưu thế và tăng lên, còn ở các hệ cao đẳng, trung cấp, tỷ lệ học sinh
theo học thấp và có dấu hiệu giảm sút.

Với chủ trương coi giáo dục là điểm mấu chốt trong việc xây dựng xã hội Lào văn minh
hiện đại, ngành giáo dục Lào đã có bước tiến dài. Hệ thống giáo dục hằng năm đã đào tạo
ra một khối lượng lớn cán bộ có chun mơn. Đặc biệt để đào tạo nguồn nhân lực có chất
lượng cao phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngồi số tự đào tạo
được, hằng năm Lào cịn gửi hàng ngàn học sinh sinh viên ra nước ngoài học tập.

2, Y tế (biểu đồ 10)

Y tế ở Lào qua các năm so với GDP khơng cao. Tuy nhiên đó khơng có nghĩa là y tế
khơng được cải thiện bởi vì chi tiêu cho y tế vẫn tăng lên, thể hiện ở chi y tế trên đầu
người, đặc biệt là giai đoạn sau tư năm 2005 trở đi, năm 2012 chi cho y tế trên đầu người
đạt 40.22 USD/ người. Chi cho y tế cũng ngày càng chiếm tỷ trọng tăng trong tổng chi
tiêu của chính phủ .

Hiện nay, y tế của Lào đã lớn mạnh toàn diện với đội ngũ y sĩ, bác sĩ tăng cả về số lượng
lẫn chất lượng, hệ thống y tế phát triển tương đối rộng khắp từ trung ương tới địa
phương, các trường đào tạo cán bộ ngành y đang ngày càng mở rộng. Y tế Lào cũng có
đủ khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để cơng tác phịng bệnh và chữa bệnh
phát triển kịp với trình độ y tế của khu vực và quốc tế...Ngành y tế các nước trong khu
vực trong đó đặc biết có nước láng giềng là Việt Nam, đã và đang tích cực hỗ trợ và hợp

tác với ngành y tế Lào trên nhiều lĩnh vực.

3, Thất nghiệp (biểu đồ 11)

Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng giảm. Điều này phù hợp vì Lào vẫn là nước thiên về nông
nghiệp, nông nghiệp là nghề truyền thống lâu đời của người dân, việc gắn bó với nơng
nghiệp cũng cho họ một việc làm lâu dài để không rơi vào tình trạng thất nghiệp. Tuy
nhiên đó khơng mang lại chất lượng cuộc sống cao hơn.

Tuy nhiên trong tương lai sự ổn định kinh tế vĩ mô và các thể chế về thị trường lao động
vững mạnh hơn sẽ giúp tạo ra một môi trường kinh doanh tốt hơn, thu hút đầu tư và kích
cầu. Thêm vào đó, sự cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo và chất lượng của các nhà
cung cấp dịch vụ việc làm sẽ giúp người lao động Lào và người tìm việc đáp ứng được
các nhu cầu của doanh nghiệp và ngành nghề, nắm bắt những cơ hội việc làm mới và tốt
hơn.

4, Dân số :

Quy mô dân số của CHDCND Lào nhỏ ( khoảng 7 triệu người ) nhưng phát triển nhanh,
phân bô không đồng đều và mật độ dân số thấp. Lào chưa thốt khỏi nhóm các nước
nghèo xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề dân số. Mức sinh cao làm
giảm tốc độ tăng GDP bình quân đầu người. Về mặt lý thuyết có thể chứng minh được
rằng:

Tỷ lệ gia tăng GDP bình quân đầu người = Tỷ lệ gia tăng GDP - Tỷ lệ gia tăng dân số.

Công thức trên cho thấy: dân số tăng nhanh ở các nước nghèo là bất lợi cho tăng trưởng
kinh tế, làm chậm quá trình nâng cao đời sống của người dân. Khi mức sinh cao, quy mô
hộ gia đình sẽ lớn thì thu nhập, tiêu dùng bình quân đầu người càng thấp.


Tuổi thọ trung bình

Tuổi thọ trung bình của dân số Lào vẫn ở mức thấp, cụ thể là, tuổi thọ của cả nam và nữ
đều xếp thứ 154/206 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Một trong những yếu tố ảnh
hưởng mạnh đến tuổi thọ trung bình là tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR) và tỷ lệ chết trẻ
em dưới 5 tuổi còn khá cao. Những số liệu trên cho thấy, tình trạng sức khỏe của dân số
nói chung cũng như của nguồn nhân lực nói riêng tuy đã được cải thiện nhưng vẫn chưa
tốt.

Trong khoảng gần 30 năm thì tuổi thọ trung bình của người dân được gia tăng đáng kể.
Điều này chứng tỏ chất lượng cuộc sống người dân đang dần được nâng cao.

5, Đói nghèo:
Tỷ trọng lệu nghèo củaa Lào ởng kinh mứu thực c cao, đặc tính c biệut là nông thôn. Năm 1992 con số liệu t nghèo ởng kinh
nông thôn là 51.8% tứu thực c là hơn nhất)n nử dụng đa số liệu t dân nông thôn nằng đồ tm trong diệun nghèo. Tỷ trọng lệu
nghèo ởng kinh đô thị mô tả cũng ởng kinh mứu thực c tươn nhất)ng đố liệu ti cao, trung bình khoả những ng 21.3%. Tuy vập được y,
những đặc ng con số liệu t này cũng được từ ngc cả những i thiệun đáng kể mô tả qua từ nghiênng thờng congi kỳ. Khu vực c nông thôn
qua 15 năm cả những i cách củaa Chính phủa Lào được từ ngc thực c hiệun tỷ trọng lệu này giả những m xất) mô tp xỉ là trù 20%
từ nghiên 51.8% xuố liệu tng còn 31.7%. Tỷ trọng lệu nghèo ởng kinh đô thị mô tả từ nghiên 26.5 % thì đến phụ n năm 1997 giả những m
4.4% ,sau đó từ nghiên năm 1997 đến phụ n năm 2002 giả những m tiến phụ p 2.4 % đến phụ n 2007 còn 17.4%. Sởng kinh
dĩ con số liệu t này giả những m ởng kinh cả những hai khu vực c vì Chính phủa Lào ln liên tụng để mc thực c hiệun cả những i
cách, đờng congi số liệu tng cuả những ngường congi dân được từ ngc cả những i thiệun hơn nhất)n. Tuy vập được y so với dạng i các nưới dạng c trong
khu vực c Lào vẫu nhiênn là nưới dạng c có tỷ trọng lệu dân nghèo cao. Vì vập được y cần ngẫu n đẩy mạnh,y mạng các nh, mởng kinh rộng củang
cơng cuộng củac xóa đói giả những m nghèo trong giai đoạng các n tiến phụ p theo.

6, Bất bình t bình đẳng: ng:

Trong những đặc ng nưới dạng c thiến phụ u công bằng đồ tng xã hộng củai tỷ trọng lệu ngường congi nghèo rất) mơ tt cao và là ngun
nhân củaa nghèo đói, bởng kinhi vì trong xã hộng củai thiến phụ u công bằng đồ tng sẽ phân chia ra tần ngẫu ng lới dạng p
giàu có và tần ngẫu ng lới dạng p nghèo, ngường congi giàu có sẽ chiến phụ m đoạng các t hần ngẫu u hến phụ t lợc từ ngi ích về dữ liệ kinh tến phụ và

tài sả những n và ngày càng giàu lờng congn, cũng những đặc ng ngường congi nghèo thì khơng có phần ngẫu n lợc từ ngi ích gì
trong xã hộng củai vì xã hộng củai khơng cơng bằng đồ tng.

Mơ hình bất) mơ tt bìnhđẳng và tng và tăng trưởng kinhng ởng kinh Lào: (mô hình 3)

LnGINI=-1.97525+ 0.073412*Ln(GDP/nguoi)

Ta thất) mơ ty kến phụ t quả những phân tích hồ thị mơi quy cho thất) mơ ty tình hình bất) mơ tt bình đẳng và tng thu nhập được p trong
quá trình tăng trưởng kinhng củaa quố liệu tc gia Lào không giố liệu tng so vơn nhất)i kỳ vọn đườngng ban đần ngẫu u, tứu thực c là
khơng tn theo mơ hình chững đặc U ngược từ ngc củaa Kuznest. Điề dữ liệu này được từ ngc giả những i thích vì Lào
là mộng củat quố liệu tc gia vẫu nhiênn còn nghèo, chưa phát triể mô tả n, xã hộng củai chưa có sực phân hóa rõ rệut
về dữ liệ ngường congi giàu kể mô tả nghèo như các quố liệu tc gia khác, nên chỉ là trù số liệu t Gini nhìn chung vẫu nhiênn ởng kinh
mứu thực c thất) mơ tp, nó chưa thể mơ tả hiệun rõ theo quy luập được t (đường congng cong Kuznest).

IV. Kết luậnt luậnn

>>> Nhận xét

Thành tựu:u:

Trong quá trình phát triển Lào đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể : tốc độ tăng trưởng
kinh tế nhanh và ngày càng bền vững, hội nhập mở cửa nền kinh tế, chính sách thương
mại thơng thoáng, ngày càng thu hút vốn đầu tư lớn từ nước ngoài. Giai đoạng các n sau sử dụng đ
dụng để mng các cơng cụng để m chính sách tài khóa tiề dữ liện tệu linh hoạng các t .Thực c hiệun dân chủa và bình
đẳng và tng xã hộng củai, tỷ trọng lệu thất) mô tt nghiệup ởng kinh mứu thực c thất) mô tp, từ nghiênng bưới dạng c nâng cao đờng congi số liệu tng củaa nhân
dân.

Hạn chế:n chết luận:

Lào vẫu nhiênn là mộng củat trong những đặc ng nưới dạng c nghèo khu vực c Đông Nam Á với dạng i thu nhập được p bình

qn đần ngẫu u ngường congi thất) mơ tp. Phần ngẫu n lới dạng n lực c lược từ ngng lao động củang thiến phụ u kỹ năng. Tiến phụ t kiệum nộng củai đị mô tả a
thất) mơ tp, Lào cịn phụng để m thuộng củac nhiề dữ liệu vào việun trợc từ ng nưới dạng c ngồi và vay ưu đãi để mơ tả lất) mô ty nguồ thị môn
đần ngẫu u tư cho phát triể mô tả n đất) mô tt nưới dạng c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, nông nghiệp vẫn
chiếm tỷ trọng cao trong đóng góp GDP của quốc gia..

>>> Một số biện pháp:

 Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kin tế, chú trọng phát triển công nghiệp dịch vụ
theo hướng cơng nghiệp hóa, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ
cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

 Phát triển thị trường vốn bằng cách nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các cơng
cụ của thị trường vốn nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đa dạng hóa các loại
trái phiếu và đa dạng hóa về lãi suất.

 Phát triển đồng bộ thị trường tiền tệ và các hình thức đa dạng thích hợp như hệ
thống ngân hàng, các định chế tài chính nhằm phát triển các dịch vụ tín dụng.

 Tập được p trung ngân sách và các dực án đần ngẫu u tư phát triể mô tả n xuố liệu tng cơn nhất) sởng kinh đị mô tả a phươn nhất)ng
để mô tả phát triể mơ tả n nơng thơn và xố đói giả những m nghèo, thu hẹp khoảnp khoả những ng cách giàu
nghèo giững đặc a thành thị mô tả và nông thôn, giững đặc a ngường congi giần ngẫu u và ngường congi nghèo.

 Giả những i pháp cho vất) mô tn đề dữ liệ phân phố liệu ti thu nhập được p: Các chính sách phân phố liệu ti thu nhập được p
nhằng đồ tm mụng để mc tiêu phân phố liệu ti lạng các i thu nhập được p (thuến phụ thu nhập được p cá nhân) chuyể mô tả n bới dạng t
thu nhập được p từ nghiên ngường congi giàu sang ngường congi nghèo, điề dữ liệu tiến phụ t thu nhập được p, tạng các o điề dữ liệu kiệun
và cơn nhất) hộng củai phát triể mô tả n công bằng đồ tng cho các đố liệu ti tược từ ngng trong xã hộng củai. Ngồi ra nó
cịn tạng các o nguồ thị mơn thu cho ngân sách chính phủa, phân bổng cơ c lạng các i nguồ thị môn lực c cho quá
trình sả những n xuất) mô tt, đả những m bả những o an sinh xã hộng củai.

PHỤ LỤC


Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Năm 198 198 198 198 1989 199 199 199 199 199 199 199 199 199

%GD 5678 012345678
P
Năm 5.07 4.89 - - 14.1 6.7 4.3 5.56 5.91 8.16 7.03 6.93 6.87 3.97

%GD 1.43 2.01 9
P
199 200 200 200 2003 200 200 200 200 200 200 201 201 201

9012 456789012

7.31 5.8 5.75 5.92 6.07 6.36 7.11 8.62 7.60 7.82 7.5 8.53 8.04 8.2

Biể mô tả u đồ 1: Tố liệu tc động của tăng trưởng kinhng GDP

Bảng 2: Đóng góp của các ya các yết luậnu tống kê m vào tăng trưởngng

Năm Gk GL GTFP

2000 1.856 1.3396 2.6044
2001 2.3232 1.4348 1.992
2002 10.1728
2003 1.0368 1.36 -5.6128
2004 14.0704 1.4212 3.612
2005 0.8896 1.5368
2006 8.7616 1.6864 -9.2472

2007 11.3728 1.9312 4.534
2008 0.5216 1.9516
2009 0.4256 2.0876 -2.0728
2.1284 -5.7244
5.2108

4.946

2010 -4.1088 1.9312 10.7076
2011 5.6032 2.0876 0.3492
2012 9.70112
1.904 -3.40512

Biểu đồ 2:u đồ 2: Đón 2: Đóng góp các yết luậnu tống kê m vào tăng trưởngng

Biểu đồ 3: Cơ cấu ngành

Biểu đồ 4: Cơ cấu lao động

Các mơ hình về chính sách kinh tế vĩ mơ:
Biểu đồ 5: Lãi suất

Biểu đồ 6: Vốn cố định

Biểu đồ 7 : Lạm phát
Biểu đồ 2:u đồ 2: Đón 8 : Tăng trưởngng cung tiền tện tệ

Biểu đồ 2:u đồ 2: Đón 9: Chi phí giáo dục lục)c
Biểu đồ 2:u đồ 2: Đón 10: Chi phí y tết luận


Biểu đồ 2:u đồ 2: Đón 11: Tỷ lệ thấ lệ thất bình t nghiệp

Biểu đồ 2:u đồ 2: Đón 12: Tỷ lệ thấ lệ người nghèoi nghèo

Mơ hình 1: Mối quan hệ của vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế:

LnY= -16.842 + 0.0025* lnFDI + 0.0239*lnDI + 2.5683* lnL

Regression Statistics

Multiple R 0.999893072

R Square 0.999786156
Adjusted R

Square 0.999714874

Standard Error 0.004693312

Observations 13

ANOVA Significanc

Regression df SS MS F e F
Residual
Total 3 0.926852442 0.308950814 14025.8922 7.9101E-17

9 0.000198245 2.20272E-05

12 0.927050686


Standard Lower

Coefficients Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% 95.0%

-

Intercept -16.8427517 0.471488028 35.72254368 5.2228E-11 -17.909332 -15.776172 -17.909332 -1
X Variable 1
X Variable 2 0.00250349 0.001676758 1.493053621 0.01696253 -0.0012896 0.00629658 -0.0012896 0.
X Variable 3
0.023916646 0.007541786 3.171217569 0.01134376 0.00685594 0.04097735 0.00685594 0.

2.568344606 0.040882488 62.82261014 3.3096E-13 2.47586199 2.66082722 2.47586199 2.

Mơ hình 2: Các yết luậnu tống kê m tác động:ng lên năng suất bình t nhân tống kê m tổng hợp ng hợp TFPp TFP

TFP = -6665961479 - 6835569.16*lnFDI - 10867814.04*lnDI + 482842672.1*lnL

SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics

0.99690042

Multiple R 5

0.99381045

R Square 6


Adjusted R 0.99174727

Square 5

3386943.69

Standard Error 6

Observations 13

ANOVA

Significance

df SS MS F F

481.688408

Regression 3 1.65769E+16 5.52563E+15 9 2.97948E-10
Residual
Total 9 1.03242E+14 1.14714E+13

Intercept 12 1.66801E+16
X Variable 1
X Variable 2 Coefficients Standard t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lowe
X Variable 3 Error -
- 1.08921E-08 - - 7435
6665961479 340250853 19.5913145 0.00031397 7435662383 5896260575 957
3

- 1210038.02 - 9 - -
6835569.16 4 0.00769459 9572865.34 4098272.98
5.64905319
5 5442554.47 5 9 8 2
- 7 - 5.28058E-08 -
10867814.0 23179727.6 231
4 29502979.0 1.99682228 4 1444099.55
482842672. 9 1 416102296. 549583047. 416
1 6
16.3658954 6
8

Mơ hình 3: Phân tích mống kê mi quan hệ giữa bất ba bất bình t bình đẳng: ng thu nhậnp với tăngi tăng
trưởngng.

LnGINI=-1.97525+ 0.073412*Ln(GDP/nguoi)2

SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics

Multiple R 0.801306

R Square 0.642091


×