nghiên cứu - trao đổi
20
Tạp chí luật học số 1/2003
ranh chấp lao động (TCLĐ) là hiện tợng
kinh tế - x hội tất yếu trong đời sống lao
động ở bất kì quốc gia nào. Điều này xuất phát
chủ yếu từ sự khác nhau (thậm chí đối lập nhau)
về lợi ích của hai bên chủ thể tham gia quan hệ
lao động. Trong quan hệ lao động, nếu lợi ích
của ngời lao động (NLĐ) là khoản tiền lơng
hoặc thu nhập tối đa và đợc làm việc trong điều
kiện lao động thuận lợi, đảm bảo an toàn và vệ
sinh tốt nhất thì ngời sử dụng lao động
(NSDLĐ) mong muốn sử dụng những lao động
có chất lợng cao mà chi phí về tiền lơng, về
điều kiện và môi trờng lao động thấp đến mức
có thể. Hơn nữa, quan hệ lao động thông thờng
là quan hệ tơng đối lâu dài cho nên trong quá
trình duy trì quan hệ, việc lúc này hay lúc khác
có thể xảy ra những bất đồng, mâu thuẫn giữa
các bên cũng là điều dễ lí giải. Những năm qua,
các vụ tranh chấp lao động xảy ra càng ngày
càng có chiều hớng gia tăng về số lợng và
phức tạp về tính chất. Điều này đ ảnh hởng
không nhỏ đến sự ổn định và tính bền vững của
mối quan hệ lao động, đến thị trờng lao động
và nền kinh tế - x hội nói chung. Việc giải
quyết các TCLĐ phù hợp với đặc điểm và tính
chất của quan hệ có tranh chấp nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và hạn
chế những tác động tiêu cực đến thị trờng lao
động cũng nh nền kinh tế - x hội đều đợc
pháp luật các nớc đặt ra. Chế định về giải
quyết TCLĐ trong luật lao động nớc ta do vậy
có tầm quan trọng đặc biệt. Bằng gần 30 điều
luật tại chơng XIV Bộ luật lao động (BLLĐ)
cùng với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động (TTGQCTCLĐ) và một số nghị
định của Chính phủ về hội đồng hoà giải lao
động cơ sở và hội đồng trọng tài lao động cấp
tỉnh, TCLĐ và cơ chế, thủ tục giải quyết TCLĐ
đ đợc quy định khá cụ thể và đợc điều chỉnh
tơng đối toàn diện. Qua 6 - 7 năm thực hiện,
các quy định đ dần đi vào cuộc sống, phần lớn
đ đợc thực tiễn kiểm nghiệm chấp nhận và
ngày càng phát huy tác dụng. Song bên cạnh đó
cũng không tránh khỏi một số quy định đ bộc
lộ những hạn chế nhất định, làm ảnh hởng
không nhỏ đến hiệu quả hoạt động giải quyết
tranh chấp. Nhằm khắc phục vấn đề này, ngày
2/4/2002 tại kì họp thứ 11 Quốc hội khoá X đ
thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
BLLĐ (có hiệu lực thi hành kể từ 1/1/2003),
trong đó có nội dung về TCLĐ và giải quyết
TCLĐ. Tuy vậy, nhìn một cách tổng thể có thể
nhận xét rằng những bất cập trong một số quy
định hiện hành về TCLĐ và giải quyết TCLĐ
mặc dù đ đợc khắc phục về cơ bản (chủ yếu
bằng việc sửa đổi, bổ sung các điều 151, 153,
163, 164, 165, 166. 167 BLLĐ; ví dụ, vấn đề
mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của
hoà giải viên lao động cấp huyện, của tòa án
nhân dân (TAND) đối với những tranh chấp
không nhất thiết phải qua hoà giải trớc tại cơ
sở ) nhng những tồn tại cha phải đ hết,
thậm chí còn phát sinh thêm một số vớng mắc
T
* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
TS. Đào thị hằng
*
nghiên cứu - trao đổi
Tạp c
hí luật học số 1/2003
21
cần đợc tiếp tục nghiên cứu giải quyết. Không
có tham vọng xem xét tất cả những vấn đề có
liên quan, bài viết này đề cập một số nội dung
nhằm làm rõ hơn những vớng mắc đó.
1. Về khái niệm và các loại TCLĐ
Điều 157 BLLĐ quy định về TCLĐ, trong
đó khoản 1 đề cập khái niệm TCLĐ về mặt nội
dung (hoặc đối tợng tranh chấp); khoản 2 xác
định TCLĐ dới góc độ chủ thể tham gia tranh
chấp và từ đó phân loại tranh chấp. Theo đó, xét
về mặt nội dung thì TCLĐ là những tranh chấp
về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền
lơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác,
về thực hiện HĐLĐ, thoả ớc tập thể và trong
quá trình học nghề. ở góc độ khác, xét về mặt
chủ thể tham gia tranh chấp và nếu phân loại thì
TCLĐ bao gồm TCLĐ cá nhân giữa NLĐ với
NSDLĐ và TCLĐ tập thể giữa tập thể lao động
với NSDLĐ. Nh vậy, với quy định này, khoản
2 Điều 157 BLLĐ đ phân chia TCLĐ thành hai
loại là TCLĐ cá nhân và TCLĐ tập thể đồng thời
trực tiếp xác định chủ thể tham gia TCLĐ (chỉ có
thể) là NLĐ, tập thể lao động và NSDLĐ.
Nếu đối chiếu giữa khoản 1 và khoản 2 Điều
157 BLLĐ, có thể thấy rõ sự không đồng bộ của
các quy định này. Trong khi khoản 1 coi tranh
chấp trong quá trình học nghề cũng là TCLĐ thì
chủ thể tham gia tranh chấp này là ngời học
nghề và ngời (hoặc cơ sở) dạy nghề (theo quy
định tại chơng III BLLĐ) hoàn toàn không
đợc đề cập tại khoản 2. Tơng tự, Pháp lệnh
TTGQCTCLĐ cũng phiến diện khi quy định
tại khoản 1 Điều 1 những ngời có quyền yêu
cầu toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
(quyền khởi kiện vụ án lao động) chỉ bao gồm
NLĐ, tập thể lao động, NSDLĐ và công đoàn
cấp trên của công đoàn cơ sở. Cũng nh vậy,
khoản 1 Điều 19 Pháp lệnh chỉ quan niệm NLĐ,
tập thể lao động và NSDLĐ là đơng sự (tham
gia tố tụng với t cách nguyên đơn, bị đơn hoặc
ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) mà
không bao gồm cả ngời học và dạy nghề trong
các tranh chấp về thực hiện hợp đồng học nghề
hoặc chi phí dạy nghề.
Rõ ràng pháp luật hiện hành đ có những
hạn chế nhất định khi quy định về TCLĐ. Bất
cập càng gia tăng khi Điều 166 BLLĐ đợc sửa
đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của BLLĐ (gọi tắt là Luật sửa đổi, bổ
sung). Trong khi khoản 2 Điều 157 BLLĐ coi
TCLĐ cá nhân chỉ là tranh chấp giữa NLĐ với
NSDLĐ (doanh nghiệp, cơ quan có thuê
mớn, sử dụng và trả công lao động theo quy
định tại Điều 6 BLLĐ) thì Điều 166 (Luật sửa
đổi, bổ sung) xác định tranh chấp (về bồi thờng
thiệt hại) giữa NLĐ với doanh nghiệp xuất khẩu
lao động và tranh chấp giữa NLĐ (đ nghỉ việc)
với cơ quan bảo hiểm x hội (BHXH) hoặc giữa
NSDLĐ với cơ quan BHXH cũng là TCLĐ cá
nhân. Doanh nghiệp xuất khẩu lao động và cơ
quan BHXH không thể là NSDLĐ theo nghĩa
nêu trên vì họ không thuê mớn, sử dụng và trả
công lao động cho những ngời lao động đang
có tranh chấp.
Thực trạng trên đây phản ánh những mâu
thuẫn giữa một số điều luật của BLLĐ hiện
hành và Luật sửa đổi, bổ sung. Theo chúng tôi
cần sửa đổi, bổ sung Điều 157 BLLĐ (đặc biệt
khoản 2; và một số điều của Pháp lệnh
TTGQCTCLĐ) để khắc phục những hạn chế nêu
trên theo hớng mở rộng hơn khái niệm về
TCLĐ. Riêng đối với tranh chấp về BHXH,
chúng tôi cho rằng đây là loại tranh chấp khá
đặc biệt, cần có sự xem xét phân tích ở mức độ
sâu hơn mà không thể đơn giản cho rằng mọi
tranh chấp về lĩnh vực này đều là TCLĐ (nghĩa
là đợc giải quyết theo TTGQCTCLĐ). Chúng
tôi xin đợc trở lại vấn đề này ở phần sau.
2. Về thẩm quyền của hội đồng hoà giải
lao động cơ sở và hoà giải viên lao động cấp
huyện
Theo quy định hiện hành, về nguyên tắc vụ
TCLĐ trớc khi đa ra tòa án nhân dân hoặc hội
đồng trọng tài lao động giải quyết phải đợc
nghiên cứu - trao đổi
22
Tạp chí luật học số 1/2003
giải quyết trớc tại hội đồng hòa giải lao động
(HĐHGLĐ) hoặc hòa giải viên (HGV) nhng
không thành (bằng biên bản hoà giải không
thành), trừ một số trờng hợp đặc biệt.
HĐHGLĐ đợc thành lập trong các doanh
nghiệp sử dụng từ 10 NLĐ trở lên (với điều kiện
cần và đủ là ở đó phải có tổ chức công đoàn cơ
sở) và có thẩm quyền giải quyết các TCLĐ cá
nhân và tập thể xảy ra tại doanh nghiệp đó.
HGV do cơ quan lao động và x hội cấp huyện
cử ra, có thẩm quyền hoà giải các TCLĐ cá
nhân và tập thể xảy ra ở các doanh nghiệp sử
dụng dới 10 NLĐ, tranh chấp giữa ngời giúp
việc gia đình với NSDLĐ và tranh chấp về thực
hiện hợp đồng học nghề và chi phí dạy nghề.
Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện những quy định
nêu trên đ làm phát sinh một số vớng mắc:
Nhiều doanh nghiệp sử dụng từ 10 NLĐ trở lên
không thể thành lập HĐHGLĐ vì không có tổ
chức công đoàn (70% các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài cha thành lập tổ chức công đoàn cơ sở).
Cũng không ít doanh nghiệp có tổ chức công
đoàn cơ sở nhng không thành lập HĐHGLĐ
hoặc có thành lập nhng không hoạt động. Có
trờng hợp HĐHGLĐ không thể tiến hành hoà
giải do một bên tranh chấp luôn vắng mặt mặc
dù đ đợc triệu tập Trong những trờng hợp
này, các bên tranh chấp không thể vợt cấp
yêu cầu tòa án nhân dân (đối với TCLĐ cá
nhân) hoặc HĐTTLĐ (đối với TCLĐ tập thể)
giải quyết, vì các tranh chấp đó cha (không)
đợc giải quyết trớc thể hiện bằng biên bản
hoà giải không thành. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân lí giải tại sao trong thời gian
qua các vụ án lao động đợc thụ lí và giải quyết
tại toà án chỉ ở mức độ khiêm tốn so với các loại
án khác. Theo nhận định của Toà án nhân dân
tối cao tại Báo cáo công tác ngành toà án năm
2001 thì: trong năm 2001 số vụ TCLĐ xảy ra
rất nhiều, trong số đó có hàng trăm vụ đình
công nhng các vụ TCLĐ đợc giải quyết ở các
toà án không nhiều (thụ lí mới 610 vụ). Rất
nhiều tòa án nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện
trong nhiều năm nay rất ít hoặc không thụ lí và
giải quyết án lao động nh tòa án nhân dân các
tỉnh Hoà Bình, Trà Vinh, Phú Yên, Sơn La .
Thực trạng này xuất phát từ nhiều lí do, trong đó
không loại trừ việc các TCLĐ bị ách tắc ngay
tại cơ sở vì có vấn đề về HĐHGLĐ nh đ
nêu trên. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ
đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh
chấp, nhất là bên có quyền lợi chính đáng bị
xâm phạm. Nhằm khắc phục tình trạng nêu trên,
Luật sửa đổi, bổ sung đ sửa đổi, bổ sung các
điều 163, 164, 165, 166 BLLĐ hiện hành liên
quan đến thẩm quyền và hoạt động của
HĐHGLĐ và HGV. Theo đó, HĐHGLĐ bắt
buộc phải đợc thành lập trong các doanh
nghiệp có tổ chức công đoàn cơ sở hoặc ban
chấp hành công đoàn lâm thời, không phụ thuộc
vào số lợng lao động mà doanh nghiệp đó sử
dụng (có thể có dới 10 NLĐ). Nếu vì lí do nào
đó mà đơn vị cha thành lập HĐHGLĐ thì các
bên tham gia TCLĐ cá nhân có thể yêu cầu
HGV giải quyết. Ngoài ra, trong quá trình giải
quyết TCLĐ cá nhân, nếu đ triệu tập hợp lệ
đến lần thứ hai mà một bên tranh chấp vẫn vắng
mặt không có lí do chính đáng nên không thể
tiến hành hoà giải đợc thì HĐHGLĐ hoặc
HGV lập biên bản hoà giải không thành làm cơ
sở cho bên kia có thể khởi kiện tiếp tục tại toà
án. Đây cũng là điểm mới mà pháp luật hiện
hành cha đặt ra để bảo vệ kịp thời quyền và lợi
ích hợp pháp của một bên tranh chấp khi bên
đối phơng cố ý vắng mặt nhằm trì hon dẫn
đến vô hiệu hoá quá trình giải quyết tranh chấp.
Tuy nhiên, theo chúng tôi cần bổ sung cụm từ
hay đại diện đợc uỷ quyền của họ vào khoản
3 Điều 164 (tại điểm 44 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ
sung) để có nội dung đầy đủ hơn và đồng bộ với
các quy định khác, bởi khoản 1 Điều 164 cho
phép hai bên tranh chấp có thể uỷ quyền cho
ngời đại diện tham gia phiên họp hoà giải. Nh
nghiên cứu - trao đổi
Tạp c
hí luật học số 1/2003
23
vậy, khoản 3 Điều 164 cần đợc sửa đổi, bổ
sung nh sau: Trong trờng hợp hoà giải không
thành hoặc một bên tranh chấp hay đại diện
đợc uỷ quyền của họ vắng mặt đến lần thứ hai
theo giấy triệu tập hợp lệ mà không có lí do
chính đáng thì HĐHGLĐ cơ sở lập biên bản hoà
giải không thành . Ngoài ra, trờng hợp một
hoặc cả hai bên tranh chấp đ yêu cầu mà
HĐHGLĐ hoặc HGV không giải quyết tranh
chấp trong thời hạn quy định thì các bên vẫn có
quyền yêu cầu TAND giải quyết mặc dù không
có biên bản hoà giải không thành.
Có thể nói những sửa đổi, bổ sung nêu trên
là hoàn toàn hợp lí nhằm bảo vệ kịp thời và đầy
đủ hơn quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
tranh chấp. Tuy nhiên, lại là cha thoả đáng và
cha hoàn chỉnh khi việc sửa đổi, bổ sung các
quy định pháp luật hiện hành về HĐHGLĐ và
HGV trong Luật sửa đổi, bổ sung chỉ nhằm vào
lĩnh vực giải quyết TCLĐ cá nhân mà bỏ qua
lĩnh vực giải quyết TCLĐ tập thể, bởi các điều
164, 165, 166 BLLĐ (là đối tợng sửa đổi, bổ
sung lần này) chỉ quy định thẩm quyền và trình
tự giải quyết TCLĐ cá nhân mà không bao hàm
cả quy định về giải quyết TCLĐ tập thể. Khó có
thể tìm ra căn cứ để lí giải cho sự giới hạn
này. Chúng tôi cho rằng cần tiếp tục sửa đổi, bổ
sung các điều 170, 171 BLLĐ về quá trình giải
quyết TCLĐ tập thể tơng tự nh đối với TCLĐ
cá nhân nhằm đạt đến sự hợp lí và đồng bộ của
các quy định pháp luật về giải quyết TCLĐ nói
chung đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của các bên trong TCLĐ tập thể.
3. Về thẩm quyền của tòa án nhân dân và
vấn đề giải quyết tranh chấp về BHXH
Điều 166 BLLĐ đợc sửa đổi, bổ sung (tại
điểm 46 Luật sửa đổi, bổ sung) theo hớng mở
rộng hơn phạm vi các TCLĐ cá nhân có thể yêu
cầu tòa án nhân dân giải quyết ngay mà không
nhất thiết phải qua hoà giải trớc tại cơ sở, trong
đó đặc biệt là tranh chấp giữa ngời giúp việc
gia đình với NSDLĐ; tranh chấp về BHXH giữa
NLĐ đ nghỉ việc theo chế độ với cơ quan
BHXH hoặc giữa NSDLĐ với cơ quan BHXH và
tranh chấp về bồi thờng thiệt hại giữa NLĐ với
doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
Qua nghiên cứu có thể thấy rằng ngoài
những bất cập liên quan đến khái niệm TCLĐ
nh đ đề cập ở phần trên, theo chúng tôi quy
định này còn đặt ra một số vấn đề nổi cộm sau
đây:
Thứ nhất, vì là không nhất thiết phải qua
hoà giải tại cơ sở cho nên các bên tranh chấp
vẫn có quyền yêu cầu giải quyết trớc tại cơ sở
trớc khi nhờ đến toà án giải quyết. Tuy nhiên,
đối với tranh chấp giữa ngời giúp việc gia đình
và NSDLĐ, các bên khó có thể sử dụng quyền
này bởi dờng nh không có tổ chức nào ở cơ sở
có thẩm quyền giải quyết. HGV theo quy định
tại khoản 1 Điều 165 Luật sửa đổi, bổ sung chỉ
giải quyết các TCLĐ cá nhân xảy ra ở nơi cha
thành lập HĐHGLĐ, tranh chấp về thực hiện
hợp đồng học nghề và chi phí dạy nghề. Nơi
cha thành lập HĐHG cần đợc hiểu là nơi đó
cha có HĐHG tại thời điểm xảy ra tranh chấp
nhng có đầy đủ điều kiện thành lập tổ chức này
(có tổ chức công đoàn cơ sở hoặc BCH công
đoàn lâm thời). Nh vậy, những gia đình có sử
dụng ngời giúp việc không thể thuộc những
nơi cha thành lập HĐHGLĐ cơ sở vì ở đó
không thể có tổ chức công đoàn. Cuối cùng, liệu
có thể viện dẫn khoản 1 Điều 162 mà theo đó,
một trong những cơ quan có thẩm quyền giải
quyết TCLĐ cá nhân là HGV đối với những
nơi không có HĐHGLĐ cơ sở để tìm ra tổ
chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nêu
trên? Theo chúng tôi, xét về câu chữ của điều
luật thì dờng nh sự viện dẫn trên tạm có lí
nhng xét về mục đích của điều luật thì việc áp
dụng Điều 162 trong trờng hợp này là không
chuẩn xác và thiếu tính khoa học. Điều 162 chỉ
quy định (liệt kê) về các cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền giải quyết TCLĐ cá nhân mà không
nhằm mục đích quy định thẩm quyền của từng
nghiên cứu - trao đổi
24
Tạp chí luật học số 1/2003
loại cơ quan đó. Thẩm quyền của HĐHGLĐ
đợc quy định cụ thể tại Điều 163, cũng nh
thẩm quyền của HGV (đối với TCLĐ cá nhân)
chỉ do Điều 165 quy định. Cũng thật khó lí giải
tại sao khoản 1 Điều 165 hiện hành có quy định
tranh chấp giữa ngời giúp việc gia đình với
NSDLĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của HGV
nhng khoản 1 Điều 165 Luật sửa đổi, bổ sung
lại bỏ cụm từ này để dẫn đến những vớng mắc
nh nêu trên? Theo chúng tôi, cần bổ sung
khoản 1 Điều 165 nh sau: HGV lao động tiến
hành việc hoà giải theo trình tự quy định tại
Điều 164 của Bộ luật này đối với các TCLĐ cá
nhân xảy ra ở nơi cha hoặc không thành lập
HĐHGLĐ cơ sở, tranh chấp về thực hiện hợp
đồng học nghề và chi phí dạy nghề. Đồng thời,
khoản 1 Điều 162 nên bỏ cụm từ đối với
những nơi không có HĐHGLĐ cơ sở mà vẫn rõ
nghĩa và đạt đợc mục đích của điều luật.
Thứ hai, cần bổ sung một số tranh chấp liên
quan đến quá trình học nghề vào phạm vi các
tranh chấp không nhất thiết phải qua hoà giải tại
cơ sở trớc khi yêu cầu toà án giải quyết (quy
định tại khoản 2 Điều 166 Luật sửa đổi, bổ
sung), ví dụ: Tranh chấp về trờng hợp bị đơn
phơng chấm dứt hợp đồng học nghề, tranh
chấp về bồi thờng chi phí dạy nghề .
Thứ ba, về các tranh chấp liên quan đến
BHXH, khoản 2 Điều 151 hiện hành phân biệt
các tranh chấp theo hai loại. Đó là tranh chấp
giữa NLĐ với NSDLĐ đợc giải quyết theo
trình tự thủ tục giải quyết các TCLĐ và tranh
chấp giữa NLĐ hoặc NSDLĐ với cơ quan
BHXH đợc giải quyết theo Quy chế về tổ chức,
hoạt động của quỹ BHXH. Tuy không quy định
rõ và cũng không có văn bản nào hớng dẫn cụ
thể hơn về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp
giữa NLĐ hoặc NSDLĐ với cơ quan BHXH (kể
cả Điều lệ BHXH) nhng việc phân định cách
giải quyết các tranh chấp về BHXH nh vậy
theo chúng tôi về cơ bản là hợp lí. Song Luật
sửa đổi, bổ sung (tại điểm 41) đ có sự sửa đổi,
bổ sung một số nội dung lên quan đến vấn đề
này. Theo đó, các tranh chấp giữa NLĐ đ nghỉ
việc theo chế độ với NSDLĐ hoặc với cơ quan
BHXH; giữa NSDLĐ với cơ quan BHXH do hai
bên thoả thuận; nếu không thoả thuận đợc thì
do TAND giải quyết. Ngoài ra, theo khoản 2
Điều 166 Luật sửa đổi, bổ sung (đ nêu trên)
các tranh chấp này còn có thể đợc TAND giải
quyết nếu có yêu cầu mà không nhất thiết phải
qua hoà giải trớc tại cơ sở. Từ việc sửa đổi, bổ
sung này, có một số vấn đề cần làm rõ sau đây:
- Các tranh chấp về BHXH giữa NLĐ đang
làm việc với cơ quan BHXH đợc giải quyết
theo trình tự thủ tục nào, vì tranh chấp này
không đợc đề cập tại khoản 2 Điều 151 luật
sửa đổi, bổ sung?
- Tranh chấp giữa NLĐ đ nghỉ việc theo
chế độ với NSDLĐ hoặc với cơ quan BHXH;
giữa NSDLĐ với cơ quan BHXH không đợc
giải quyết theo các quy định tại chơng XIV
BLLĐ (quy định về trình tự thủ tục giải quyết
TCLĐ) mà theo trình tự riêng. Trớc hết do hai
bên thoả thuận (không phải là hoà giải) và khi
không đạt kết quả thì do tòa án giải quyết. Vậy
phải chăng đ có sự mâu thuẫn giữa quy định
này với quy định tại khoản 2 Điều 166 Luật sửa
đổi, bổ sung mà theo đó các tranh chấp này
không nhất thiết phải qua hoà giải tại cơ sở?
- Việc thoả thuận giữa NLĐ (đ nghỉ
việc) hoặc NSDLĐ với cơ quan BHXH có thể
cho những kết quả khác nhau, bởi yếu tố cơ bản
(cần và đủ) là sự tự nguyện, bình đẳng và thống
nhất ý chí giữa hai bên. Vậy có thể chấp nhận
kết quả thoả thuận giữa NLĐ đ nghỉ hu với cơ
quan BHXH với nội dung cơ quan này đồng ý
trả mức lơng hu hàng tháng bằng 100% mức
bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng
BHXH (thay vì mức 75% là mức tối đa theo quy
định của pháp luật). Thoả thuận này thậm chí
còn đảm bảo cho NLĐ điều kiện thuận lợi hơn
so với quy định của pháp luật. Tơng tự, liệu có
thể chấp nhận phơng án hoà giải tại toà án giữa
nghiên cứu - trao đổi
Tạp c
hí luật học số 1/2003
25
NSDLĐ với cơ quan BHXH với nội dung cơ
quan BHXH đồng ý để NSDLĐ đóng bằng 12%
so với tổng quỹ lơng của những ngời tham gia
BHXH trong đơn vị (thay vì 15% theo quy
định)?
Rõ ràng điều này đang đặt ra những vớng
mắc cần đợc tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ. Theo
chúng tôi, việc phân định tranh chấp về BHXH
thành hai loại tranh chấp, đó là TCLĐ giữa NLĐ
với NSDLĐ; giữa NLĐ hoặc NSDLĐ với cơ
quan BHXH và việc giải quyết các tranh chấp
đó nh quy định hiện hành (khoản 2 Điều 151
BLLĐ hiện hành) về cơ bản là đúng hớng và
phù hợp. Tuy nhiên, trình tự, thủ tục giải quyết
loại tranh chấp có một bên tham gia là cơ quan
BHXH phải đựơc quy định cụ thể và phù hợp
hơn, trong đó cần chú ý đến chức năng, nhiệm
vụ của cơ quan đó.
BHXH Việt Nam là cơ quan đợc Nhà nớc
thành lập, đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ
tớng Chính phủ, sự quản lí nhà nớc của Bộ lao
động - thơng binh và x hội và các cơ quan
quản lí nhà nớc có liên quan, để giúp Thủ
tớng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lí quỹ
BHXH và thực hiện các chế độ chính sách
BHXH theo pháp luật của Nhà nớc. Nhiệm vụ,
quyền hạn của BHXH Việt Nam đợc quy định
cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt động của
BHXH Việt Nam, trong đó có một số nhiệm vụ
trọng tâm là: Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc
thu BHXH theo quy định của BLLĐ, Điều lệ
BHXH và các quy định của Chính phủ; quản lí
quỹ BHXH và tổ chức việc chi trả BHXH cho
ngời tham gia bảo hiểm đợc đầy đủ, thuận
tiện và đúng thời hạn; thực hiện việc báo cáo
theo định kì về thu, chi và các hoạt động về
BHXH cho Bộ lao động - thơng binh và x hội,
Bộ tài chính.
(1)
Nh vậy, có thể nhận xét rằng BHXH là cơ
quan đặc biệt đợc Nhà nớc thành lập và uỷ
quyền (giao) thực hiện các chức năng nhiệm vụ
của Nhà nớc trong lĩnh vực chuyên môn là
BHXH. Mối quan hệ giữa cơ quan BHXH với
các chủ thể khác (những ngời tham gia BHXH,
trong đó có NLĐ và NSDLĐ) phải đợc xem là
mối quan hệ mang yếu tố hành chính, trong đó
cơ quan BHXH có thẩm quyền áp dụng quy
phạm pháp luật để giải quyết các công việc, tình
huống cụ thể, làm xuất hiện các quyền và nghĩa
vụ về BHXH của những ngời tham gia bảo
hiểm. Các tranh chấp với cơ quan BHXH do vậy
cũng phải đợc giải quyết theo trình tự, thủ tục
riêng tơng tự nh thủ tục giải quyết các khiếu
nại hành chính. Về cơ bản, có thể hình dung
một cơ chế giải quyết nh sau:
Các khiếu nại (tranh chấp) về BHXH của
NLĐ hoặc NSDLĐ trớc hết phải do cơ quan
BHXH (nơi đ ra quyết định về BHXH, thông
thờng là BHXH huyện hoặc tỉnh) giải quyết.
Trong trờng hợp không đồng ý với việc giải
quyết của cơ quan này, đơng sự có quyền
khiếu nại lên cấp trên của cơ quan BHXH đ ra
quyết định hoặc cũng có thể khởi kiện tại toà án.
Toà án giải quyết vụ án về BHXH đơng nhiên
cũng không thể giải quyết theo trình tự thủ tục
giải quyết các TCLĐ với thủ tục hoà giải. Nói
cách khác, quá trình giải quyết tranh chấp giữa
NLĐ hoặc NSDLĐ với cơ quan BHXH phải trải
qua hai giai đoạn là giai đoạn tiền tố tụng và
giai đoạn tố tụng, trong khi tranh chấp giữa
NLĐ với NSDLĐ về BHXH vẫn đợc giải quyết
theo trình tự, thủ tục giải quyết các TCLĐ thông
thờng bởi quan hệ giữa các chủ thể này không
mang yếu tố hành chính.
Tóm lại, tuy BLLĐ đ đợc sửa đổi, bổ
sung một số nội dung về TCLĐ và giải quyết
TCLĐ song dờng nh vẫn cha giải quyết
đợc triệt để những vớng mắc, bất cập còn
tiềm ẩn. Hi vọng bài viết sẽ góp một phần
nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực
quan trọng này./
(1).Xem: Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 của
Thủ tớng Chính phủ).