Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Phân tích kinh tế xã hội của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.56 KB, 32 trang )

BÀI TỐT NHẤT TRONG CÁC BÀI VÀ CÓ NHIỀU CỐ GẮNG 9.5

Nhóm 11: Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1985 – 2012

A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Cơ sở lý thuyết:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế (GDP) hay quy mô sản
lượng trên đầu người của nền kinh tế (GDP/ người) trong một thời gian nhất định.

 Đo lường tăng trưởng kinh tế:

Có thể đo lường tăng trưởng kinh tế bằng 2 chỉ tiêu :

-Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ sau cùng được tạo ra
trong lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định.

- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): Là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ sau cùng mà người
dân một nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định.

 Khái niệm FDI:

Là hình thức đầu tư quốc tế mà mà các đơn vị nước ngoài tham gia đầu tư trực tiếp vào các dự
án sản xuất kinh doanh. Cũng là nguồn vốn cấu thành nên vốn nước ngồi.

 Vai trị của FDI đối với tăng trưởng kinh tế:

- FDI góp phần tăng vốn, giải quyết vấn đề thiếu vốn trong quá trình phát triển kinh tế.

- FDI đóng góp ngày càng nhiều vào cán cân ngân sách khi nhà nước ngày càng thu được


nhiều thuế từ các doanh nghiệp nước ngồi.

- FDI đóng góp vào thặng dư của tài khoản vốn thơng qua đó góp phần cải thiện cán cân
thanh tốn nói chung.

- Góp phần nâng cao năng lực công nghệ của nước sở tại từ đó tạo động lực tăng khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước thơng qua q trình trang bị thêm thiết bị hiện đại,
quy trình và kĩ thuật sản xuất mới,…

 Các yếu tố tác động đến TFP(năng suất các nhân tố tổng hợp)
Khái niệm năng suất các nhân tố tổng hợp:

- Năng suất giá trị tổng hợp là đo lường giá trị đóng góp của các yếu tố sản xuất ngoài vốn và
lao động đến tăng trưởng kinh tế như là cơng nghệ, trình độ quản lí,…

- Năng suất các nhân tố tổng hợp không được đo lường trực tiếp mà được đo lường thông qua
công thức: TFP = Y/(KαLβ) vàαLβ) và Lβ) và 2 ) và 2 hệ số αLβ) và ,β) và 2 là kết quả của mơ hình hồi quy Y=AKαLβ) và^α L^β.αLβ) và L^α L^β.β) và 2 .

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất các nhân tố tổng hợp:

Theo các kết quả nghiên cứu của tổ chức năng suất Châu Á, tăng TFP chủ yếu dựa vào 5 yếu tố
chính: Chất lượng lao động, thay đổi nhu cầu hàng hóa. Dịch vụ, thay đổi cơ cấu vốn, thay đổi
cơ cấu kinh tế và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ.

Tác động của FDI đối với TFP:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài cùng với việc mang vốn vào đầu tư thì cũng tham gia vào tồn q
trình sản xuất . Cho nên FDI giúp cho nước chủ nhà nâng cao cơng nghệ, quy trình kĩ thuật,
trình độ quản lý cũng như năng suất lao động,… Những yếu tố này sẽ tác động làm tăng TFP.
Ngoài ra FDI cũng đầu tư vào các lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng từ đó giúp tăng hiệu quả của

nền kinh tế cũng như tác động tích cực đến TFP.

 Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế theo thời gian từ trạng
thái trình độ phát triển này tới một trạng thái và trình độ phát triển khác phù hợp với sự phát
triển kinh tế - xã hội và các điều kiện vốn có nhưng khơng lặp lại trạng thái cũ.

Xu hướng dịch chuyển cơ cấu kinh tế chung của hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới là
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với biểu hiện giảm tỉ trọng của nông nghiệp, tăng tỉ trọng của
công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP và lao động. Một xu hướng khác nữa đó chính là tốc
độ tăng của ngành dịch vụ sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của ngành công nghiệp cũng như sẽ
tăng tỉ trọng của các ngành thâm dụng vốn và giảm tỉ trọng của các ngành thâm dụng nhiều lao
động.

Đo lường dịch chuyển cơ cấu kinh tế:

Để đo lường dịch chuyển cơ cấu kinh tế thì sử dụng hệ số dịch chuyển cơ cấu kinh tế (ф))
được tính bởi cơng thức:

Cosф)¿ ∑ Si(t 2) Si(t 1)

2√∑ Si (t2)∑ Si (t1)2

Trong đó: St(t): là tỷ trọng ngành i trong GDP năm t.

Góc ф) (0o <ф<90ф)<ф<9090o) là góc giữa hai véctơ cơ cấu kinh tế.


+ Nếu ф) = 0o không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

+ Nếu ф) = 90o có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn nhất.

Tác động của FDI đối với dịch chuyển cơ cấu kinh tế:

Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI đã có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Điều này được thể hiện khi các hình thức đầu tư của FDI chủ yếu được đầu tư cho các ngành
công nghiệp, dịch vụ. Điều này góp phần tăng tỉ trọng của các ngành trên bởi vì hoạt động của
các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất hiệu quả. Ngoài ra việc đầu tư kĩ thuật,
cơng nghệ, máy móc, cơng nghệ cũng như chuyển giao cơng nghệ đã góp phần thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2. Mơ hình hồi quy:
a) Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp định lượng: Quá trình phân tích phải đưa ra các tính tốn các chỉ tiêu về thu
nhập, GDP, vốn, lao động, FDI, tỷ lệ người biết chữ….tất cả phải thực hiện bằng phương pháp
định lượng để có đánh giá chính xác nhất vì đây là vấn đề khơng thể ước lượng mà phải lượng
hóa, cụ thể hóa bằng số liệu thực tế. Phải có những cuộc điều tra, thực nghiệm và cả phân tích
nội dung.

- Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả các đặc trưng của mơ hình cũng như những đặc trưng
về các số liệu sử dụng. Mô tả tổng quát xu hướng nổi bật, mô tả những ảnh hưởng của các chỉ
tiêu kinh tế.

- Phương pháp diễn dịch: Trình bày đề tài theo hướng từ một ý và triển khai ra theo các
luận cứ bổ sung nhằm làm sang tỏ cho ý kiến đánh giá ban đầu đó. KαLβ) vàhi nêu ra kết quả
nghiên cứu sẽ giải thích cho kết quả đó.


Sử dụng mơ hình kinh tế lượng

Do tính chất tuyến tính , các mơ hình như thế được gọi là mơ hình log-log, log kép, hay
tuyến tính log. Nếu các giả thiết của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển được thỏa mãn,
các thơng số của mơ hình có thể được ước lượng bằng phương pháp OLS, sử dụng phần
mềm SPSS để chạy ra kết quả.

b) Xây dựng mơ hình:

Xét hồi quy tuyến tính bội với mơ hình tuyến tính với trong tham số, khơng nhất thiết
tuyến tính trong biến số.

Mơ hình hồi quy bội cho tổng thể

LnY =β1+ β2 LnX2,i+ β3 LnX 3,i+ …+ βk LnX k , i+ui

Với LnX2,i, LnX3,i,…,LnXk,i là logarit giá trị các biến độc lập ứng với quan sát i

β1 , β2, β3 ,…,βk là các tham số của hồi quy

ui : yếu tố ngẫu nhiên

B. NỘI DUNG

I. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Qua biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1985 đến 2012( phần
phụ lục) ta thấy:

Tốc độ tăng trưởng GDP chia làm 3 giai đoạn: từ năm 1985 đến năm 1996; từ năm 1997

đến năm 2007và từ năm 2008 đến 2012.

Trong giai đoạn 1985-1997 nền kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển biến. Năm 1986,
Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Với cuộc cải cách này, Việt Nam đã đưa
GDP tăng trưởng liên tục từ năm 1986 đến 1996 với mức tăng trưởng bình quân 6,74 %/

năm. Một thành tựu vẫn luôn được nhắc đến khi nói về giai đoạn này là Việt Nam từ một
nước thiếu ăn đã có dư gạo để xuất khẩu. Năm 1995 sự kiện Việt Nam bình thường hóa
quan hệ ngoại giao với Hoa KαLβ) vàỳ và tham gia vào hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( viết
tắt ASEAN) đã đánh dấu thời kỳ mở cửa của nền kinh tế.

Các cuộc khủng năm 1997-1998 và năm 2001 đã tác động nhất định đến nền kinh tế nước
ta, mặc dù lúc đó nền kinh tế Việt Nam có độ mở chưa rộng. Tháng 11 năm 2006 Việt
Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đây là bước ngoặc quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,46%
đánh dấu cho thời kì vàng của nền kinh tế Việt Nam và đây được xem là giai đoạn đổi
mới theo chiều sâu và tồn diện.

Từ năm 2008-2012 là thời kì mà nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn do chịu ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng bình quân chỉ 5,77%/năm. Tuy
vậy trong giai đoạn này chính phủ đã thực hiện có hiệu quả một số chính sách kiềm chế
lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế còn được thể hiện qua các chỉ tiêu như
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực
là tăng tỉ trọng ngành công nghiệp- xây dựng và thương mại- dịch vụ, giảm chỉ tiêu ngành
nông- lâm- thủy sản.

II. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam


1. Đóng góp của K,L và TFP đối với tăng trưởng kinh tế

 Phương trình tăng trưởng của Việt Nam: GDP =A*K0.568935∗L0,431065

Dựa vào kết quả trên, tính tốn mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của các nhân tố
vào tăng trưởng GDP.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt khá cao nhưng tăng giảm không ổn định
trong giai đoạn 1991-2012.Đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng của Việt Nam giai
đoạn 1991- 2012 chủ yếu ở mức dương riêng năm 1998 là ở mức âm khá thấp là -
46,4717% và có tỷ trọng đóng góp khá cao nó đã trở thành động lực cho tăng trưởng, năm
1999 với mức đóng góp vốn cao nhất trong giai đoạn là 182,5064% tuy vậy mức đóng
góp này vẫn chưa ổn định và hiệu quả dử dụng vốn của Việt Nam chưa cao. Mức độ đóng
góp của lao động vào GDP không ổn định qua các năm, tuy hệ số beta rất lớn, nhưng các
số liệu cho thấy đóng góp của lao động cịn chiếm tỷ lệ nhỏ. Sự kết hợp giữa vốn và lao
động chưa có hiệu quả, điều này được thể hiện rõ qua mức độ đóng góp của TFP vào tăng

trưởng qua các năm là có năm xuống quá thấp là năm1999 là -395,28%, có năm tăng cao
là 1998 với 151,462% rất bất ổn định, yếu tố TFP cũng đóng góp một phần khá quan
trọng trong tăng trưởng, nhưng yếu tố này biến động mạnh và có lúc là cản trở cho sự
phát triển. Như vậy nền kinh tế của Việt Nam cần chú trọng tăng hiệu quả sử dụng vốn,
tăng đầu tư vào vốn con người, tăng đóng góp của TFP và tăng hiệu quả chung của nền
kinh tế.

Tóm lại trong giai đoạn trên, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố vốn và cơng
nghệ. Phần đóng góp của lao động thấp,vốn và cơng nghệ là yếu tố quyết định tăng
trưởng kinh tế. Điều đó cũng chứng tỏ, nền kinh tế củaViệt Nam phát triển theo chiều
sâu, có nhiều đóng góp của các yếu tố như lực lượng lao động, chất lượng lao động, …
vào tăng trưởng kinh tế.


2. Tác động của vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), vốn đầu tư trong
nước (DI) và lao động(L) đến tăng trưởng kinh tế:

Phương trình ước lượng

LnYp= β0+β1lnFDI+ β2lnDI+ β3 lnL

Trong đó:

- lnYp là ln của GDP/người Việt Nam

- lnFDI là ln của vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam

- lnDI là lnvốn đầu tư trong nước của Việt Nam

- lnL là ln của tổng số lao động Việt Nam

=> Từ mơ hình hồi quy1 (phần phụ lục) :

Vì SigF của yếu tố vốn trong nước (DI) =0,421> 0,05 => yếu tố DI(vốn trong
nước) khơng ảnh hưởng đến mơ hình hay có thể nói là do sự đầu tư không hiệu
quả của các nguồn vốn đầu tư tỏng nước dẫn đến khơng kích thích tăng trưởng
kinh tế quốc gia,do đó ta loại yếu tố vốn đầu tư trong nước ra khỏi mơ hình.

=>Ta chạy lại mơ hình tác động đến tăng trưởng với 2 yếu tố FDI và L: mô
hình hồi quy 2( phần phụ lục) qua các kiểm định chứng tỏ mơ hình tồn tại

Ta có được phương trình hồi quy như sau:


LnYp=-54.340+ 0.324 lnFDI+ 3.0396lnL

Kết luận:

Hệ số tương quan R2=0.99
- Có khoảng 99,0 % nguyên nhân khác nhau về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được

giải thích bởi mức vốn và lao động.
- Vốn và tăng trưởng kinh tế có quan hệ dương. KαLβ) vàhi nguồn vốn đầu tư tăng thì khối

lượng sản phẩm sản xuất ra tăng , từ đó làm tăng tổng thu nhập quốc dân , làm cho
GDP tăng từ đó làm cho nền kinh tế tăng trưởng . KαLβ) vàể từ khi Việt Nam chuyển đổi từ
nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn là một điều rất
quan trọng. Chính phủ đó cố gắng tạo ra những cơ chế chính sách hợp lý tuỳ thuộc vào
từng hồn cảnh của đất nước ta, để có thể phát huy tối đa mọi khả năng và nguồn lực
của đất nước.Và, cũng từ đó thì thị trường vốn cũng dần dần mở cửa khi Việt Nam hội
nhập kinh tế thế giới.
- Lao động và tăng trưởng có quan hệ dương.Lao động là một trong những yếu tố chủ
chốt của nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung cũng như của Việt Nam nói riêng,theo
như phương trình hồi quy cho thấy, khi lao động hiệu quả tăng 1% thì tăng trưởng kinh
tế đến 3.0396%, sự tác động lớn hơn cả vốn đầu tư nước ngoài (0.324)

Ta thấy được vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và lao động ảnh hưởng lớn tới tăng
trưởng kinh tế, chưa có biểu hiện cụ thể của vốn đầu tư trong nước tới tăng trưởng kinh
tế. Lao động là yếu tố quyết định nhiều đến tăng trưởng kinh tế. Từ đây cho thấy Việt
Nam đang có nhiều ngành thâm dụng lao động.

3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng

a. Mơ hình lượng hóa xu hướng thay đổi tình trạng bất bình đẳng(mơ hình 3

phần phụ lục)

LnG= - 4.797489834 +1.236590866.ln Yp - 0.100921142 .ln Yp2(đã qua kiểm định)

Kết Luận: Với kết quả này cho thấy: Có khoảng 61,56 % nguyên nhân khác nhau về bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam được giải thích bởi mức GDP/người.

β1= 1.236590866 : trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, khi GDP/người tăng lên
1% thì hệ số GINI sẽ tăng bình quân 1.236590866%.

β2 = -0.100921142: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi (GDP/người)2 tăng
lên 1% thì hệ số GINI sẽ giảm bình quân 0.100921142%.

GDP/người có ảnh hưởng tới bất bình đẳng.

b. Vận dụng chính sách

Quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam làm cho GDP/ng tăng dần và trong q trình
đó, sự bất bình đẳng trong thu nhập tăng dần. Nghĩa là tình trạng phân hóa giàu nghèo sẽ
mạnh dần vì vậy phải chuẩn bị để đối phó với tình trạng này bằng các chính sách xã hội
phù hợp.

III. Mơi trường vĩ mô:

1. Cung tiền tệ:

Cung tiền tệ của Việt Nam tăng nhanh, tăng cao và tăng liên tục trong giai đoạn 1985 –
2013 và có sự biến động tương đối ổn định và đồng đều qua các năm.

Theo như đường biểu diễn (Biểu đồ 3 phần phụ lục) về mức tăng trưởng cung tiền tệ

hằng năm ( % hằng năm) cho thấy từ 1995 – 2007 có mức tăng trưởng cung tiền tệ ở mức
cao nhưng không ổn định. Từ năm 2008 đến 2012 cung tiền ở Việt Nam giai đoạn này có
sự tăng trưởng tương đối ổn định và đồng đều.

Trong 10 năm từ 2003-2013 cung tiền tăng liên tục và luôn dao động tầm 25% trở lên
tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm đạt chưa tới 10%, từ đó cho thấy sự mất
cân đối giữa tăng cung tiền và tăng trưởng kinh tế khi mà mức độ tăng cung tiền không
tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Việc tăng cung tiền cao trong các năm này
nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng trong 1 thời gian dài.chính sự mất cân đối giữa tăng tiền
tệ và tăng trưởng kinh tế đã góp phần tạo ra lạm phát.

2. Chính sách kinh tế vĩ mơ

b/ Chính sách tiền tệ:

Năm 1986-1999 tình trạng lạm phát xảy ra do chi phí đẩy , cầu kéo và tăng mức cung
ứng tiền. Nhằm thu hồi lượng tiền trong lưu thơng thì NHNN đã thực hiện chính sách tiền
tệ thắt chặt. Năm 2000-2007 thực hiện CSTT nới lỏng một cách cẩn trọng.

Nửa cuối 2007 đến đầu 2008 Ngân hàng nhà nước căn cứ vào tình hình thực tế đã
điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt và nới lỏng tiền tệ (cuối năm 2009)
nhằm mục đích ngăn ngừa lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Đến
năm 2010 kinh tế thế giới phục hồi sau cuộc khủng hoảng thì NHNN đã thắt chặt tiền tệ.

c/ Chính sách tài khóa:

Năm 1997, sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, CSTT và chính sách tài khóa đã
được sử dụng để khơi phục đà tăng trưởng kinh tế, hạn chế tình trạng giảm phát thơng
qua chính sách kích cầu kéo dài từ năm 1997- 2003. KαLβ) vàết quả là Việt Nam đạt được mức
tăng trưởng ở mức cao kèm theo tỷ lệ lạm phát có lúc ở mức 2 con số (giai đoạn 2004 -

2007) . Để đối phó với tình trạng khủng hoảng kinh tế NHNN đã thực hiện từ thắt chặt tài
khóa (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009). Chính sách
tài khóa cũng theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu trong suốt năm 2010 nhằm kích thích
tăng trưởng, đến năm 2011 thực hiện sách tài khóa thắt chặt nhằm ổn định nền kinh tế

Cần phải có sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Sự phối hợp giữa
2 chính sách này thể hiện rõ nét giai đoạn 2008-2011 đã đạt được kết quả là tốc độ tăng
trưởng dương và khơng có đổ vỡ hệ thống.

IV. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
nước ta đã và đang diễn ra theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thương
mại, dịch vụ và công nghiệp xây dựng. Tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấu ngành còn diễn
ra chậm và không đồng đều. (Biểu đồ 4 phần phụ lục)

Sự chuyển dịch tỷ trọng ngành nông nghiệp sang công nghiệp đã phản ánh được phần nào
xu hướng phát triển nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1985 đến 2012. Năm 1985, ngành
nông nghiệp chiếm đến 37,5% trong cơ cấu ngành kinh tế thì đến năm 2012 giảm xuống
cịn 17,07%. , con tỷ trọng ngành cơng nghiệp là 25,6%, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ
cấu ngành kinh tế thi đến năm 2012 đã tăng lên là 43% trong cơ cấu ngành kinh tế.

Theo xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ
Việt Nam cũng có sự tăng lên, tuy nhiên sự tăng trưởng này giai đoạn 1985 - 2012 rất
nhỏ, không đáng kể. Năm 1985, tỷ trọng ngành dịch vụ là 36,9% nhỏ hơn cả tỷ trọng
ngành nông nghiệp. Trong giai đoạn này, tỷ trọng ngành này cao đỉnh điểm là năm 1995
với 41,3%.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế


Theo phân tích và đánh giá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tác động từ vốn đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài (FDI) và vốn trong nước(DI), củatỉ lệ kim ngạch xuất khẩu so với
GDP (X/GDP) va Tỉ lệ nhập học (EU). Chạy hồi quy SPSS ta có mơ hình hồi quy 5 (phần
phụ lục) :

Vì SigF của các yếu tố đều > 0,05 => ta loại bỏ yếu tố xuất khẩu ra khỏi mô hình. Sau đó
chạy lại mơ hình tác động đến tăng trưởng với 3 yếu tố FDI và DI và vốn con người: mơ
hình hồi quy 6( phần phụ lục). Vì SigF của các yếu tố > 0,05 => ta loại bỏ tiếp yếu tố vốn
con người ra khỏi mơ hình. Ta chạy lại mơ hình tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
với 2 yếu tố FDI và DI: mơ hình hồi quy 7( phần phụ lục), ta có kết quả sau:

ф=17.558-0.298 0.324 lnFDI-0.436lnDI

Kết luận: Từ mơ hình hồi quy ta thấy được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư
trong nước có ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hệ số tương quan R2=0.788 và
các hệ số hồi quy đảm bảo có ý nghĩa thống kê và đúng với kì vọng. Với kết quả này cho
thấy : Có khoảng 77,8 % nguyên nhân khác nhau về chuyển dich cơ cấu kinh tế của Việt
Nam được giải thích bởi mức vốn FDI và vốn DI. Trong đó, vốn FDI và vốn DI đều có
tác động âm đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

V. Lao động

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cùng với các yếu tố khác (vốn đầu tư, khoa
học cơng nghệ,…) đóng vai trị quan trọng quyết định đến quá trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Từ năm1986 nền kinh tế Việt Nam bước sang một trang mới, chuyển tiếp từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường . Nền kinh tế dần
dần được thị trường hóa, từ đó tạo điều kiện cho lực lượng lao động tham gia vào thị
trường ngày càng đông đảo. (Biểu đồ 5 phần phụ lục)


Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, yêu cầu lao động tham gia vào thị trường ngày càng
nhiều, năm 1990 với hơn 33 triệu lao động đến năm 2011 lực lượng lao động tăng lên tới
hơn 52 triệu, tăng bình quân 0,95%/ năm. Tuy nhiên tốc độ sử dụng lao động có xu
hướng giảm mạnh. Lực lượng lao động ngày càng dồi dào tuy nhiên khoa học công nghệ
cũng không ngừng phát triền,thiết bị, máy móc hiện đại ra đời thay thế một phần bộ phận
lao động chân tay,thay vào đó u cầu ngày càng nhiều lao động chất lượng,có trình độ
cao,mà điều này còn thiếu trong lực lượng lao động Việt Nam dẫn đến tốc độ sử dụng
laođộng giảm còn 18,6% năm 2011. Cùg với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì lao
động dần chuyển dịch theo hướng tích cực. (Biểu đồ 6 phần phụ lục)

Lao động trong nơng nghiệp chiếm 70% năm 1996 thì đến năm 2011 giảm xuống cịn
48%, thay vào đó là lao động tăng lên 21% trong ngành công nghiệp xây dựng và 30%
trong thương mại dịch vụ năm 2011. Như vậy, nhóm ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ

trọng lớn nhất và nhóm ngành dịch vụ tỷ trọng đã tăng lên và đã thu hút được nhiều hơn
số lao động tăng thêm. Đây là sự chuyển dịch theo hướng tích cực.

VI. Xã hội

Nhìn chung vấn đề này đã được cải thiện đáng kể cùng với quá trình phát triển kinh tế của
Việt Nam.Chất lượng khơng khí tốt,điều kiện sinh hoạt,hệ thống y tế,chăm sóc sức khỏe
cùng với giáo dục đã được cải thiện đáng kể,nâng cuộc sống của người dân lên một bước
phát triển mới.

1. Dân số

Tình hình gia tăng dân số của Việt Nam đã nằm trong mức kiểm soát ,từ năm 1985 đến
năm 2012 tình hình dân số nước ta tăng đều trung bình hằng năm dân số nước ta tăng
khoảng 1,107 triệu người và tốc độ gia tăng dân số giảm,mật độ dân số là 243người/km2.

(Biểu đồ 7 phần phụ lục)

Nhờ các chính sách đầu tư phát triển ở các thành phố lớn làm cho kinh tế ở thành thị ngày
một khác biệt so với nông thôn nên đã thu hút một lượng lớn dân cư ở nông thôn di
chuyển ra thành thị nhiều hơn. Vì vậy tốc độ tăng tưởng dân số đơ thị tăng nhanh, trung
bình hằng năm tăng gần 3,4%. Như năm 1985 dân cư thành thị là 11.51 triệu người đến
năm 2012 là 28,12 triệu người tăng 16,61 triệu người, tăng gần 2.5 lần so với năm 1985.
Và hơn hết dân cư tập trung di chuyển nhiều vào các thành phố lớn chiếm gần 30% tổng
dân số thành thị. Cho thấy trong quá trình phát triển kinh tế đã ảnh hưởng đến dân cư.
Dân cư di chuyển ra thành thị là nhờ vào ở đó kinh tế phát triển hơn họ có thể tăng thu
nhập đảm bảo cho cuộc sống của họ được tốt hơn. Nước ta hiện nay đang ở trong thời kỳ
“dân số vàng”, nếu tận dụng tốt lao động trong thời kỳ dân số này sẽ giúp cho quá trình
phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh chóng.

Chỉ số phát triển con người (HDI) : là chỉ số so sánh,định lượng về mức thu nhập tỉ lệ biết
chữ,tuổi thọ và một số nhân tố khác.Hiện tại HDI của Việt Nam đứng vị thứ 121/187
quốc gia và đang có xu hướng giảm chậm.Nước ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH vì thế
cần có các biện pháp giảm nghèo,cải thiện HDI đi đôi với phát triển kinh tế.

2. Y tế, giáo dục

Giáo dục: (Biểu đồ 8 mục lục) Chương trình phổ cập giáo dục ở Việt Nam ngày một
hoàng chỉnh. Số lượng giáo viên và cơ sở vật chất ngày càng được cải thiện cho thấy Việt
Nam đang đầu tư cho giáo dục, đây cũng thể hiện Việt Nam luôn coi giáo dục gắn liền
với phát triển kinh tế.Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên ngày càng tăng trên 90%.
KαLβ) vàhoảng cách giới tính trong lĩnh vực giáo dục ngày một thu hẹp, số lượng nữ giới biết
chữ gần bằng nam giới. Qua đây ta thấy được Việt Nam có những chính sách hợp lý trong
việc xóa mù chữ ,phổ cập giáo dục cho người dân một cách có hiệu quả và đã cải thiện tốt
được sự bất bình đẳng trong giới tính


Y tế: (Biểu đồ 9 mục lục ) Việc chi cho y tế bình quân đầu người ở Việt Nam có xu
hướng tăng lên qua các năm chứng tỏ nước ta đã quan tâm đến sức khỏe của con người
trong mối quan hệ tương quan với sự phát triển kinh tế. Đồng thời là do qua các năm thì
các khoản chi phí đều tăng do đó việc chi cho y tế cũng tăng tương ứng.Phúc lợi về y tế
đang ngày càng phát triển. KαLβ) vàhông chỉ được nhà nước quan tâm mà cả các doanh nghiệp
tư nhân cũng đầu tư cho lĩnh vực này. Bởi vì đời sống càng ngày càng được cải thiện thì
nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tăng lên.

3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng (Biểu đồ 10 phụ lục)

Suy dinh dưỡng vẫn còn là thách thức lớn ở Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng nghèo,
vùng sâu vùng xa, vung thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai.tuy nhien, qua nhiều năm bằng
nhiều nổ lực cải thiện cuộc sống người dân tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nowcs ta đã giảm đáng
kể đến năm 2011 chỉ còn lại 9%. Trong những năm tới, Việt Nam đã có những chính sách
đầu tư cho cơng tác dân số và chăm sóc sức khỏe người dân để cho phát triển bền vững,
mang lại hiệu quả trực tiếp cho kinh tế, xã hội và mơi trường.

4. Đánh giá tình trạng nghèo đói (Biểu đồ 11 phụ lục)

- KαLβ) vàhoảng cách nghèo: sau khi đổ mới chính sách kinh tế dần đi và ổn định, thì chênh
lệch giàu nghèo cũng được nhà nước quan tâm chú ý chính vì vậy mà khoảng cách nghèo
từ năm 2006 trở đi đã có sự thay đổi giảm đáng kể.

- Tỷ lệ nghèo: Tỷ lệ nghèo ở nông thơn ln cao hơn tỷ lệ nghèo quốc gia vì chung
trong 1 quốc gia cịn có dân cư thành thị ở thành thị thì tỉ lệ nghèo thấp hơn nhiều so với
nông thôn do cở đây người dân chủ yếu làm công nghiệp và dịch vụ cuộc sống của họ tốt
hơn nhiều so với nông thôn.

- Ảnh hưởng của tăng trưởng , bất bình đẳng đến nghèo đói


Hàm số để ước lượng như sau: LnPit= β0+β1lnYit+ β2lnGNt+uit

Với : lnPit là log tỉ lệ đói nghèo của Việt Nam

lnYit là log GDP của Việt Nam

lnGNit là log hệ số Gini của Việt Nam

uit là cú sock

KαLβ) vàỳ vọng vào mơ hình :Mục tiêu của một nền kinh tế là tăng trưởng gắn với bình đẳng, vì
vậy, kỳ vọng hệ số β1 âm, tức là tăng trưởng với bình đẳng có quan hệ tỉ lệ nghịch,tăng
trưởng càng tăng, tỷ lệ nghèo càng giảm, kỳ vọng hệ số β2 dương, tức là hệ số GINI và tỷ
lệ đói ngèo có quan hệ dương, hệ số GINI càng cao, tỷ lệ nghèo càng tăng.
Qua hồi quy mơ hình ( B5 mục lục) ta được:

LnPit=5.173258-0.04492.lnYit+1.741226.lnGN

Qua kết quả hồi quy ta có : hệ số β) và 2 1 kì vọng âm có nghĩa là GDP/người tăng thì tỉ lệ
nghèo đói giảm, β) và 2 2 kì vọng dương có nghĩa là hệ số bất bình đẳng Gini càng tăng sẽ làm
tăng tỉ lệ nghèo đói.

Hệ số tương quan R2=0.95841 và các hệ số hồi quy đảm bảo có ý nghĩa thống kê và đúng
với kì vọng. Với kết quả này cho thấy:
- Có khoảng 95,84 % nguyên nhân khác nhau về tỉ lệ nghèo đói của Việt Nam được giải
thích bởi mức GDP/người và hệ số bất bình đẳng trong thu nhập
- GDP/người và tỉ lệ đói nghèo có quan hệ âm
- Hệ số bất bình đẳng và tỉ lệ đói nghèo có mối quan hệ dương.

PHỤ LỤC


Biểu đồ1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1985 đến 2012

90 12

80 10
70

60 GDP (giá cố 8
đinh 2005
50 _ Tỷ USD) 6

40

30 4

20 2
10

0 0

Biểu đồ 2: đóng góp của các nhân tố vào GDP(%)

400

300

200

100


0 %K

-100 %L

%TFP

-200

-300

-400

-500

Biểu đồ 3: Tăng trưởng cung tiền tệ

70 Tăng trưởng cung tiền tệ ( hằng năm %)
60
50 tăng trưởng cung tiền tệ
40 ( hằng năm %)
30 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014
20
10

0
1994

Biểu đồ 4: Biểu đồ tỷ trọng các ngành


100% Ty trong TMDV
90% Ty trong Cong nghiep
80% Ty trong nong nghiep
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Biểu đồ 5: Biểu đồ lao động và tốc độ sử dụng lao động.

Biểu đồ:lực lượng lao động và
tốc độ sử dụng lao động

60000000 Tổng số lao50
50000000 động 40
40000000 % sử dụng l3a0o
30000000 động
20000000
10000000 20
10
0 0

Biểu đồ 6: Biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành

100% Lao động trong dịch vụ (% tổng số lao động)
90%

80% Lao động trong ngành công nghiệp (% tổng số lao động)
70%
60% 1996 1997 Lao động trong nông nghiệp (% tổng số lao động) 2004 2006 2011
50% 1998 1999 2000 2001 2002 2003
40%
30%
20%
10%
0%

Biểu đồ 7: Biểu đồ biểu hiện dân số Việt Nam 1985 - 2012

100

90

80

70

60 dân số đô thị
(triệu người)

50 dân số nông

40 thôn (triệu
người)

30


20

10

0

Biểu đồ 8: Tỷ lệ biết chữ từ 15 tuổi trở lên

100

95

90 Tỷ lệ biết chữ, phụ nữ trưởng
thành (% phụ nữ độ tuổi từ 15
trở lên)

85 Tỷ lệ biết chữ, người lớn nam
giới (% nam giới từ 15 tuổi trở
lên)

80

75 1999 2000 2010
1989

Biểu đồ 9: Chi y tế bình quân đầu người

100

90


80

70

60 Chi y tế bình quân đầu người ( USD
hiện hành)

50 Chi phí y tế , tư nhân ( % của GDP ) Chi phí y tế , công cộng ( % trong
40 tổng chi tiêu y tế)

Chi phí y tế , cơng cộng ( % chi tiêu
30 của chính phủ )

Chi phí y tế , công cộng ( % GDP )

20 Chi phí y tế , tổng ( % GDP )

10

0

Biểu đồ 10: Tỷ lệ suy dinh dưỡng ( % dân số)

Tỷ lệ suy dinh dưỡng (% dân số)

50

45


40

35

30

25 Tỷ lệ suy dinh

20 dưỡng (% dân số)

15

10

5

0

Biểu đồ 11: Khoảng cách nghèo tại đường chéo quốc gia

Khoảng cách nghèo tại đường nghèo quốc gia (%)

8 7.27.475.67.57.32

7 6.46.56.565.569.61.67.76.9 7.1 7.01
6.3 6.667.54
6.56.469.465.41 6.32
6 6.2 6.24
5.95.85.75.6


5 Khoảng cách nghèo tại đường
nghèo quốc gia (%)
4

3

2

1

0

Mơ hình 1: nghiên cứu tác động của FDI,DI, L đến tăng trưởng kinh tế
Model Summaryb

Mod R R Square Adjusted R Std. Error of Durbin-
el
Square the Estimate Watson

1 .995a .990 .988 .05854 1.257

a. Predictors: (Constant), LnL, LnFDI, LnDI

b. Dependent Variable: LnYp

ANOVA

Model Sum of df Mean F Sig.
Square
Squares

1.628
ssion 4.884 3 474.978 .000b
.003
1 Residual .048 14

Total 4.932 17

a. Dependent Variable: LnYp

b. Predictors: (Constant), LnL, LnFDI, LnDI

Coefficientsa

Model Unstandardized Standardize T Sig. 95.0% Confidence Collinearity
Coefficients d
Coefficients Interval for B Statistics

B Std. Error Beta Lower Upper Toleranc VIF
Bound Bound e
(Constant ) -65.928 14.262 -4.623 .000
-96.517 -35.339 .116 8.596
1 LnFDI .279 .067 .323 4.181 .001 .017 58.008
-.167 -.830 .421 .136 .422 .011 90.043
LnDI -.164 .198 .872 3.488 .004 -.587 .260
1.528 6.410
LnL 3.969 1.138

a. Dependent Variable: LnYp

Vì SigF của yếu tố vốn trong nước (DI) =0,421> 0,05 => yếu tố DI không ảnh hưởng đến

mô hình, loại yếu tố DI

Mơ hình 2: nghiên cứu tác động của FDI, L đến tăng trưởng kinh tế

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Std. Error of Durbin-
Square the Estimate Watson

1 .995a .990 .988 .05793 1.324

a. Predictors: (Constant), LnL, LnFDI

b. Dependent Variable: LnYp

ANOVAa

Model Sum of Df Mean F Sig.
Squares 2 Square

Regression 4.881 2.441 727.221 .000b

1 Residual .050 15 .003

Total 4.932 17

a. Dependent Variable: LnYp

b. Predictors: (Constant), LnL, LnFDI


Coefficientsa

Model Unstandardized Standardize T Sig. 95.0% Confidence Collinearity

Coefficients d Interval for B Statistics

Coefficient

s

B Std. Error Beta Lower Upper Toleran VIF
Bound Bound ce
1(Constan t) -54.340 2.865 -18.967 .000
-60.446 -48.233 .359 2.788
LnFDI .324 .038 .376 8.630 .000 .359 2.788
15.338 .000 .244 .404
LnL 3.039 .198 .668 2.617 3.462

Dependent Variable: LnYp

 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Xây dựng cặp giả thiết: {H 0: R2=0(mơ hìnhhồi quy khơng tồntại)2
H 1 :R ≠ 0(mơhình hồi quy có tồntại)

Ta có: F0= ESS /2 = R2 n−3

RSS /(n−3) 1−R 2 2

P-value=P(F>F0)


Nếu P-value <ф<900,05 thì bác bỏ H0, chấp nhận H1

Nếu P-value >0,05 thì chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, tạm thời chấp nhận H0


×