Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phân tích kinh tế xã hội nước thái lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.61 KB, 37 trang )

BÀI TỐT 10

PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI THÁI LAN GIAI ĐOẠN
1985 -2013

I/ MỞ ĐẦU

Hiện nay, thế giới đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa với
xu thế hội nhập toàn cầu. Đứng trước áp lực và thách thức lớn đó địi hỏi mỗi quốc
gia phải nỗ lực và cải cách không ngừng để xây dựng đất nước vững mạnh và có
chỗ đứng hơn trên thế giới. Trong bối cảnh đó, Thái Lan được coi là điểm sáng cho
sự phát triển kinh tế. Có thể nói, trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan
là một trong những nền kinh tế có nhiều đóng góp vào s"ự thần kỳ châu Á". Từ một
nền kinh tế nghèo nàn, Thái Lan đã từng bước khẳng định vị trí của mình trên
trường quốc tế, đời sống của người dân được nâng cao. Có được thành cơng đó là
cả một sự cố gắng của nhà nước và một hệ thống kinh tế của Thái Lan trong lịch sử
cũng như hiện tại. Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội thuận lợi đã tạo điều kiện
cho kinh tế Thái Lan phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhưng trên hết có sự phát
triển đó là nhờ phần lớn vào những chính sách phát triển kinh tế của chính phủ,
chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài là điều kiện để Thái lan phát triển. Tuy
nhiên, đối với mỗi nền kinh tế bên cạnh mặt thuận lợi đều có những mặt trái của nó.
Kinh tế Thái lan cũng vậy, những khó khăn về khủng hoảng kinh tế, bất ổn chính trị
trong những năm gần đây đã làm cho nền kinh tế Thái Lan chững lại. Đó là những
nét cơ bản về tình hình kinh tế Thái Lan.

Để tìm hiểu về kinh tế xã hội Thái Lan nhóm sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:

Phương pháp thống kê mô tả:

Mô tả các đặc trưng của mơ hình cũng như những đặc trưng về các số liệu sử


dụng. Mô tả tổng quát xu hướng nổi bật, mô tả những ảnh hưởng của các chỉ tiêu
kinh tế. Trong đó nhóm đã thực hiên mơ tả các số liệu cụ thể đó là GDP,GDP/người,
vốn, lao động, FDI, tỉ trọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xuất
khẩu, nhập khẩu,…, các chỉ số liên quan đến vấn đề xã hội như tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ
người biết chữ, chỉ số HDI,…

Thực hiện mô tả các số liệu trên để thấy được xu hướng tăng hay giảm, ổn định
hay biến động để từ đó thấy được sự vận động của các hiện tượng kinh tế.

Phương pháp mơ hình hóa:

Nhóm đã vận dụng lý thuyết học trong môn kinh tế lượng để lập ra các mơ
hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, chạy mơ hình đưa ra các kết quả
sau đó thực hiện các kiểm định kết quả thu được để xem xét sự tồn tại của mô hình,
sự tồn tại của các biến phụ thuộc, kiểm tra các hiện tượng như đa cộng tuyến, tự
tương quan, phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi,… Khi vi phạm các kiểm định
này nhóm sẽ tiến hành chạy lại mơ hình mới bằng các cách như bỏ biến, thêm biến,
nếu các kiểm định đã phù hợp nhóm sẽ đưa ra các kết luận về mối quan hệ giữa các
biến số để thấy được sự tác động giữa chúng.

Nhóm đã thực hiện các mơ hình hồi quy sau :

 Mơ hình thể hiện sự tác động của K,L đến GDP trong đó GDP là biến phụ
thuộc, K,L là biến độc lập, mơ hình được triển khai thừ hàm Cobb_Douglas:

Y=A Kα Lβ
Mơ hình có dạng như sau: LnY =LnA +αlnK +βlnL
 Mơ hình thể hiện sự tác động của FDI đến tăng trưởng trong đó GDP là biến
phụ thuộc, FDI, vồn trong nước, tỉ lệ người biết chữ là biến phụ thuộc
Mơ hình có dạng như sau: LnGDP=β0+ β1 LnFDI + β2 LnK + β3 XK

 Mơ hình thể hiên sự tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
đó chuyển dịch cơ cấu thể hiện bằng hệ số cosφ là biến phụ thuộc và các biến độc
lập là FDI, K, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP
Mơ hình có dạng như sau: CDCC =β1 LnFDI + β2 LnK + β3 LnEDU

II/NỘI DUNG

1/ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Tình hình kinh tế của Thái Lan trong giai đoạn 1985 – 2013 có nhiều biến
động : giá trị GDP có xu hướng tăng tuy nhiên có sự biến động nhẹ qua các năm.
Qua gần 3 thập kỷ, giá trị GDP tăng từ 54,45 tỷUSD (năm 1985) đến 230,37 tỷ
USD ( năm 2014). Tốc độ tăng trưởng GDP có sự biến động mạnh, biến động lớn
nhất là vào năm 1997, GDP giảm so với năm trước -1,37% và năm 1998 giảm tiếp -
10,51 % do khủng hoảng kinh tế thế giới. Nền kinh tế có sự thay đổi liên tục, tốc độ
tăng trưởng thấp nhất là -10,51 % (năm 1998) và cao nhất là 13,28 %(năm 1988).
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 5,1%/ năm.

Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong giai đoạn 1985-2013 không ổn định,
tăng giảm liên tục.Nhưng các nghành lại có xu hướng cùng tăng và giảm, biến thiên
khá đồng đều.Ngành nơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấp nhất và thường xun
có tốc độ tăng trưởng âm. Ngành cơng nghiệp và dịch vụ thì ngồi biến động lớn
năm 1998, tốc độ tăng trưởng 2 ngành giảm mạnh xuống còn -10.017% của ngành

dịch vụ và -13% của ngành cơng nghiệp thì hầu như đều đạt giá trị dương.Tốc độ
tăng trưởng bình quân của 2 ngành là khá cao , công nghiệp là 6.9 %, dịch vụ đạt
5%/năm. Như vậy, tăng trưởng kinh tế của Thái Lan chủ yếu phụ thuộc vào ngành
công nghiệp và dịch vụ. Nền kinh tế Thái Lan có quy mô khá lớn và tốc độ tăng
trưởng khả quan tuy nhiên còn nhiều biến động, một mặt là do ảnh hưởng từ khủng
hoảng kinh tế thế giới, đồng thời do sự bất ổn về chính trị gần đây.


Về cơ cấu : cơ cấu kinh tế Thái Lan ít có sự biến đổi trong giai đoạn 1985-
2013, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngành dịch vụ
đóng góp 52.35% -45.47%.Ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng nhẹ từ 31.84% lên
42.55% đóng góp vào GDP. Nơng nghiệp chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, cao nhất là
16.18% đóng góp vào GDP (1988) .Cùng với cơ cấu chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao
động cũng đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong các ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp. Giai đoạn 1986-2012,
số lao động trong nông nghiệp chiếm 66.7% giảm cịn 39.6%, số lao động trong
cơng nghiệp tăng từ 10.6% lên 20.9%; trong khi đó ngành dịch vụ vẫn tăng đều hằng
năm từ 22.6% lên 39.4%.Như vậy, tính đến năm 2012, mặc dù đang có xu hướng
đẩy mạnh cơ cấu lao động công nghiệp và dịch vụ nhưng số lao động nông nghiệp
vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn nhất.Với những con số này ta thấy lao động trong
ngành nông nghiệp tuy giảm song tỷ trọng vẫn còn khá lớn, phản ánh mức độ thu
hút lao động vào các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa thực sự đủ mạnh để có thể
làm thay đổi một cách căn bản cơ cấu lao động.

Thái Lan có tiềm năng lớn về nguồn lực để tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là
vốn và công nghệ. Nguồn lực thứ nhất là vốn đầu tư, quy mô vốn đầu tư ở Thái Lan
khá lớn, tăng nhanh từ 18.84 lên 74.7 tỷ USD(1985 -1996). Nhưng những năm tiếp
theo lại giảm mạnh và giảm xuống còn 31.98 tỷ vào năm 1999 do cuộc khủng hoảng
tài chính từ năm 1997. Sau 1999 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ về cơ bản đã dịu
xuống, kinh tế Thái Lan phục hồi, tổng vốn đầu tư tăng lại dần đến năm 2013 đạt
61.82 tỷ USD. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng vốn không ổn định cao nhất là 23%
(1989) giảm mạnh -46% (1997). Những năm gần đây, tốc độ tăng vốn đầu tư Thái
Lan có xu hướng tăng, góp phần thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là các nước
Đông Nam Á, tổng vốn đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam 2015 gấp 5 lần cùng kì,
đứng top 10 những nhà đầu tư của Việt Nam. Việc sử dụng vốn đầu tư của Thái Lan
thể hiện qua chỉ số ICOR, nhìn chung chỉ số ICOR trong giai đoạn 1996-2012 tương
đối cao, hệ số ICOR thay đổi liên tục, khơng theo 1 xu hướng cụ thể, bình qn

ICOR=5.Vì vậy,với quy mô vốn lớn, để đảm bảo hiệu quả kinh tế, Thái Lan cần chú
trọng tăng trưởng vốn cả chiều rộng và chiều sâu. Nguồn lực thứ hai là lao động (L),
lao động là yếu tố đầu vào quan trọng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó
đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tổng số người trong độ tuổi
lao động của Thái Lan năm 2012 đạt 39423475 người. Tuy nhiên số lao động có
việc làm chỉ chiếm từ 1.2% đến 3.3% trong tổng số người trong độ tuổi lao động, đạt
giá trị cao nhất 3.3 % là vào năm 2000 và 2003. Năng suất lao động tăng từ 2763

USD/người năm 1985 thì đến năm 2012 đạt 5742 USD/người. Năng suất lao động
của Thái Lan khá cao và liên tục tăng, lao động và năng suất lao động có vai trò lớn
trong việc tạo ra thu nhập và sức mua có khả năng thanh tốn, là động lực tăng
trưởng kinh tế, cho thấy q trình đóng góp của TFP đối với tăng trưởng kinh tế.
Thứ 3 là về công nghệ, công nghệ là nguồn lực không thể thiếu đối với sự phát triển
của một quốc gia, những năm gần đây Thái Lan rất chú trọng đầu tư phát triển công
nghệ và ngày càng chứng tỏ được sức mạnh công nghệ của mình, các sản phẩm của
Thái Lan ln được đánh giá cao về chất lượng.
Để đánh giá mức độ đóng góp của cả vốn và lao động, sử dụng chỉ tiêu năng suất
các nhân tố tổng hợp TFP. Sự kết hợp giữa vốn và lao động ở Thái Lan chưa có hiệu
quả, điều này được thể hiện rõ qua mức độ đóng góp của TFP vào tăng trưởng qua
các năm có số âm, đóng góp của TFP khá cao tuy nhiên bất ổn định. Như vậy nền
kinh tế của Thái Lan đang sử dụng lãng phí nguồn lực đặc biệt là nguồn lực lao
động. Công nghệ của Thái Lan tương đối phát triển tuy nhiên vẫn cần chú trọng tăng
hiệu quả sử dụng vốn, tăng đầu tư vào vốn con người, tăng đóng góp của TFP và
tăng hiệu quả chung của nền kinh tế. Tóm lại trong giai đoạn trên, tăng trưởng kinh
tế chủ yếu dựa vào nhân tố vốn, tăng trưởng chủ yếu về mặt lượng còn về mặt chất
thì thấp. Phần đóng góp của vốn và TFP là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế,
trong khi đó phần đóng góp của lao động cịn nhỏ. Vì vậy, bên cạnh việc đầu tư
khoa học công nghệ cũng cần đầu tư chất lượng lao động đảm bảo phát triển bền
vững.


Với quy mơ kinh tế tăng qua từng thời kì, bên cạnh sự đóng góp của các
nguồn lực vốn trong nước, lao động, cơng nghệ thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi FDI có vai trị rất quan trọng. Thái Lan đã có chính sách vơ cùng đúng đắn khi
cho mở của sớm nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi đúng thời điểm, đó chính là
một ngun nhân giúp Thái Lan có được thành tựu kinh tế như ngày nay. Quy vốn
FDI của Thái Lan tăng nhanh và đạt giá trị cao trong những năm gần đây, tuy nhiên
nguồn vốn này còn nhiều biến động, FDI đạt giá trị cao 113,26 tỷ USD (2007) và
126,49 tỷ USD (2013). Tốc độ tăng FDI cao, bình quân đạt 16,18%/năm,dù vậy sự
biến động cũng cao, tốc độ tăng cao nhất là 176,44%(2012) và thấp nhất là -57,52%
(2011). Quy mô và tốc độ tăng FDI thể hiện tình hình tăng trưởng kinh tế của Thái
Lan khá rõ nét đó là mặc dù nền kinh tế có quy mơ tăng trưởng nhanh nhưng lại
không ổn định. Nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế cho thấy đóng
góp của FDI vào GDP của Thái Lan trung bình từ 2-4% và có sự biến động qua các
năm, một số năm tỷ lệ này khá nhỏ 1,1% (2011),cao nhất là 6,5% (1998). Qua kết
quả hồi quy cho thấy trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, khi FDI tăng lên
1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0.047%. Đồng thời, nguồn vốn trong nước(KDI) cũng
đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế,khi vốn trong nước tăng 1% thì GDP
tăng bình quân 0.021%, vì vậy cần có những chính sách về đầu tư và thương mại
hợp lý để khơng kìm hãm sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, phát triển
đồng đều cả 2 chỉ tiêu vốn. FDI là kênh chuyển giao công nghệ hiệu quả đối với các
nước đang phát triển, qua đó có tác động tích cực đối với gia tăng hiệu quả sản xuất
– kinh doanh. Điều này lý giải vì sao tỷ trọng FDI trên GDP có mối tương quan
dương với TFP cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Nghiên cứu mơ hình cho thấy trong

điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi tỷ lệ FDI/GDP tăng lên 1 đơn vị thì TFP
sẽ giảm bình qn -3.611%. Kết quả mơ hình cho thấy nguồn vốn FDI có tác động
ngược chiều đối với TFP, có sự mâu thuẫn giữa lí thuyết và thực tế. Điều này chứng
tỏ cần chú trọng tăng nguồn vốn trong nước, thúc đẩy đầu tư mở rộng các doanh
nghiệp trong nước, tăng hiêu quả sử dụng vốn đồng thời cần nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đầu tư vào vốn con người nhằm tăng đóng góp của TFP và tăng

hiệu quả chung của nền kinh tế, đầu tư mạnh vào khoa học –công nghệ; tập trung
thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư,đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, Thái Lan đã sử dụng nhiều chính sách linh hoạt,
phù hợp trong từng thời kì giai đoạn 1985-2013, đặc biệt với những chính sách tài
khóa và tiền tệ. Chính sách tài khóa được thể hiện qua việc thu và chi ngân sách nhà
nước. Từ năm 2003 đến năm 2012, tổng thu ngân sách nhà nước Thái Lan có xu
hướng tăng hằng năm, từ 2586.46 tỷ baht năm 2003 lên đến 5031.45 tỷ baht năm
2011.Nguồn thu chủ yếu từ thuế, thuế thu được nhìn chung tăng dần theo từng năm.
Do khủng hoảng kinh tế thế giới 2007, Thái Lan sử dụng chính sách mở rộng tiền tệ
là giảm thuế, năm 2009 tổng thuế giảm, thuế xuất khẩu giảm mạnh nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất gia tăng sản lượng khôi phục kinh tế. Khi nền kinh tế
có dấu hiệu phục hồi tổng thuế tăng trở lại, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa
thắt chặt nhằm ổn định nền kinh tế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tồn cầu hóa, thuế
xuất khẩu giảm để phù hợp với xu hướng thế giới và các tổ chức thương mại thế giới
và thu hút vốn FDI. Về chi ngân sách, trong giai đoạn 1985 -2013, tổng chi tiêu
quốc gia của Thái Lan có nhiều biến động. Nhìn chung chỉ số chi tiêu tăng dần qua
các năm, từ năm 2003 tổng chi tiêu quốc gia chỉ ở mức 57,57 tỷ USD nhưng đến
năm 2013 thì đã lên đến con số 223,44 tỷ USD. Điều đó cho thấy việc chi tiêu quốc
gia Thái Lan thường tăng và ít giảm.Và để khắc phục hậu quả nghiêm trọng của trận
lũ lụt năm 2009, chính phủ cũng đã phải chi một khoản khơng nhỏ, điều đó đã làm
tăng khoản chi tiêu quốc gia vào những năm sau đó. Nghiên cứu mối quan hệ giữa
chi ngân sách(G) và tăng trưởng kinh tế cho thấy khi G tăng 1% thì GDP tăng 2.1%.
Với kết quả này, mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với chi tiêu chính phủ
là tỷ lệ thuận.Vì vậy, khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm tốc
độ tăng trưởng kinh tế dương, áp dụng khi nền kinh tế gặp khó khăn. Những năm
1997 -1998, 2008 -2009 Thái Lan sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt do những
khủng hoảng kinh tế và nguồn thu ngân sách giảm. Để khôi phục nền kinh tế,
những năm sau đó Thái Lan sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, tăng chi ngân

sách, kích thích sản xuất vực dậy nền kinh tế. Trong những năm gần đây, tỷ lệ thâm
hụt ngân sách của Thái Lan có những điểm đáng chú ý. Năm 2005, tỷ lệ thâm hụt
ngân sách khá cao, chủ yếu là do thâm hụt cán cân thương mại. (tính từ 5 tháng đầu
năm 2005, thâm hụt cán cân thương mại đã lên đến 6.6 tỷ USD). Điều này do giá cả
một số hàng hóa, vật liệu tăng trong đó có dầu, vật tư, điều đó đã khiến cho nhà
nước Thái Lan bị thâm hụt khá lớn trong giai đoạn đó. Cho đến những năm sau, từ
năm 2009 đến nay, thì tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước lại giữ ở mức âm với năm
2009, mức âm thâm hụt ngân sách là 45.2 tỷ baht.

Đối với chính sách tiền tệ, trong giai đoạn 1985-2013, khối tiền M2 tăng nhanh từ
655.98 tỷ baht lên đến 16009 tỷ baht vào năm 2013; khối tiền M1 tăng nhẹ hằng
năm,từ 84.3 tỷ baht lên 1608.9 tỷ baht. Lãi suất biến động qua từng năm và có xu
hướng giảm. Từ năm 2000, cả 3 loại lãi suất đều giảm dần và đạt mức thấp. Lãi suất
huy động cao nhất là 13.67% ,giảm đến năm thấp nhất là 1%; lãi suất cho vay cao
nhất đạt 16.08% sau đó tăng giảm đến năm thấp nhất là 5.5%; còn lãi suất thực tế thì
cao nhất là 13.6% và giảm đến thấp nhất là 1.24%. Có thể thấy Thái Lan đang sử
dụng chính sách tiền tệ mở rộng cũng như giảm lãi suất cho vay nhằm khuyến khích
đầu tư, mở rộng sản xuất, giải quyết việc làm.Vào những năm kinh tế khủng
hoảng,Thái Lan tăng mức cung tiền lớn nhằm vực dậy nền kinh tế. Mức cung tiền
cũng cho biết mức độ tăng trưởng nền kinh tế, mức cung tiền ngày càng tăng chứng
tỏ sản xuất của Thái Lan cũng tăng. Đo lường mối quan hệ giữa mức cung tiền và
tăng trưởng GDP cho thấy khi GDP tăng 1% thì mức cung tiền tăng 0.006%. Dựa
vào mơ hình hồi quy, ta thấy đối với nền kinh tế Thái Lan,mối quan hệ giữa khối
lượng tiền với tốc độ tăng GDP là tỷ lệ thuận, tức là khi tăng tổng tiền thì sẽ làm
kinh tế tăng trưởng dương, tuy nhiên lại làm gia tăng lạm phát. Khi chính phủ áp
dụng chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm tăng GDP,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt
khác lại làm gia tăng lạm phát, gây bất ổn kinh tế. Vì vậy khi áp dụng chính sách
này cần cân nhắc đảm bảo tính hiệu quả của nó.

Nhờ những chính sách tài khóa và tiền tệ, kinh tế vĩ mô Thái Lan đạt được

nhiều hiệu quả đáng kể, vực dậy nền kinh tế những giai đoạn khó khăn. Tỷ giá hối
đối có xu hướng giảm dần qua các năm từ 1985 đến 1996, từ 27.15 baht/USD
xuống còn 25.34 baht/USD giúp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Những chính sách
thu hút vốn đầu tư nước ngồi đạt hiệu quả khi nguồn vốn FDI có quy mơ lớn và
tăng lên hằng năm. Tuy nhiên, những chính sách này cũng có tác động tiêu cực đến
nền kinh tế, đặc biệt là ảnh hưởng đến lạm phát. Mức lạm phát của Thái Lan tăng
giảm liên tục, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính từ năm 1997 đã khiến cho tỷ lệ
lạm phát đạt mức cao nhất 9.23 vào năm 1998 và giảm mạnh xuống còn -4.03 vào
năm 1999.Kết quả hồi quy cho thấy mức lạm phát tăng 1% khi mức cung tiền tăng
0.013%. Lạm phát ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế cũng như sự ổn
định trong tăng trưởng, chỉ số lạm phát của Thái Lan tương đối thấp ,nhỏ hơn 9%,
tuy nhiên sự biến động liên tục của lạm phát là một nguyên nhân làm cho kinh tế
Thái Lan bất ổn định.Tốc độ tăng của lạm phát cao nhất là 0,1 %(2012) và có sự
biến động mạnh trong giai đoạn 1997- 2003 ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng kinh
tế

Tăng trưởng kinh tế của Thái Lan trong những năm qua đã đạt được
những thành tựu quan trọng như: quy mô kinh tế tăng, cơ cấu kinh tế hợp lý, thu
hút lượng lớn đầu tư nước ngoài, năng suất lao động tăng….Tuy nhiên cịn có
những lo ngại về chất lượng và sự bền vững của những thành tựu tăng trưởng
Thái Lan. Nền kinh tế tăng trưởng chưa ổn định, chưa sử dụng hiệu quả các
nguồn lực, cán cân thương mại thâm hụt. Thái Lan đã có những chính sách tài
khóa mở rộng và tiền tệ mở rộng thích hợp với từng giai đoạn cụ thể. Tuy nhiên

cịn cần phải có những chính sách hợp lí để nâng cao chất lượng tăng trưởng
kinh tế.

2/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Mặc dù Thái Lan có nhiều thành tựu về kinh tế nhưng về xã hơi cịn nhiều mặt

hạn chế. Chất lượng giáo dục và y tế chưa cao, bất bình đẳng lớn là những vẫn đề
khiến chất lượng cuộc sống của người dân ở đây chưa được đảm bảo.

Trong những năm qua, dân số của Thái Lan có tăng, từ hơn 52 triệu người vào
năm 1985 thì đến năm 2013 là hơn 67 triệu người, đông thứ 20 trên thế giới. Tỷ lệ
tăng dân số không quá lớn, năm 1985 là 1.83% giảm dần xuống còn 0.71% năm
1993. Giai đoạn 1985-2000, dân số ở cả 2 khu vực nông thôn và thành thị đều có xu
hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên kể từ năm 2001 có sự thay đổi, tỷ lệ dân số
nơng thơn có xu hướng giảm mạnh dẫn đến tỷ lệ dân số thành thị tăng lên. Nguyên
nhân là từ Cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài ở Thái Lan năm 1997 đã làm cho
phần lớn người dân ở nơng thơn khơng chịu được cảnh nghèo đói đã phải di chuyển
đến các đô thị để kiếm việc làm, sinh sống. Tuy nhiên, việc di dân này cũng gây nên
một số vấn đề bất cập. Trong khi lực lượng lao động của thành thị tăng lên thì số dân
ở nơng thơn giảm xuống. Bên cạnh đó, ở thành thị, việc cạnh tranh để có việc làm
tăng cao, khiến cho tỷ lệ thất nghiệp cũng cao, điều đó cũng gây phát sinh thêm
những vẫn đề an ninh và an tồn xã hơi.

Chi tiêu cho giáo dục của Thái Lan là khá lớn, trung bình là 4%/năm, mặc dù
có nhiều biến động nhưng những năm gần đây Thái Lan đang tăng nhanh chóng
khoản đầu tư cho giáo dục từ 3,7% (2010) lên 7,5% (2012) chứng tỏ Thái Lan ngày
càng quan tâm và chú trọng giáo dục. Mặc dù vậy thì chất lượng giáo dục vẫn chưa
được cải thiện nhiều. Tỷ lệ học sinh- giáo viên nằm trong khoảng 15-20 hs/1 gv, tỷ
lệ này ở mức vừa phải, tuy nhiên từ 2005 tỷ lệ này có xu hướng giảm. Mặc dù Thái
Lan đã chi một khoản lớn cho giáo dục. Tuy nhiên kết quả của ngành giáo dục vẫn
khơng khả quan.Chính trình độ giáo dục thấp đã dẫn đến trình độ tay nghề và chất
lượng làm việc bị giảm xuống. Đây chính là một vấn đề đáng lo ngại đối với giáo
dục cũng như các vấn đề kinh tế xã hội phát sinh. Thái Lan chi cho y tế khoảng 3,5 -
4% GDP cho y tế, một tỷ lệ khá khiêm tốn mặc dù y tế rất quan trọng đối với phát
triển kinh tế, y tế ảnh hưởng đến sức khỏe con người và từ đó tác động đến năng
suất lao động, y tế cịn ảnh hưởng đến giáo dục và tâm lý con người.Đối với y tế,

trong giai đoạn 1995-2012,chi phí cho y tế và chi bình qn đầu người cũng có
nhiều sự biến động, trước 1997 chi bình quân 100 USD/người, sau 1997 do ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế làm cho ngân sách nhà nước giảm sút, chi y tế bình
quân đầu người giảm còn 68 USD/người, đến 2012 chỉ số này mới có dấu hiệu tăng
trở lại, năm 2012 là 215USD/người. Chất lượng y tế thể hiện qua việc nghiên cứu tỷ
lệ thiếu máu ở trẻ em Thái Lan là khá cao. Trước những năm 90, tỷ lệ này vào
khoảng 35%, từ 1985 -2002, mặc dù có xu hướng giảm nhưng tỷ lệ này cũng còn ở
mức khá cao khoảng 30%, sau 2002 có xu hướng tăng trở lại. Điều này chứng tỏ
việc chăm sóc trẻ em chưa được chú trọng, chất lượng còn thấp. Số ca tử vong trẻ sơ

sinh ở mức cao, dấu hiệu đáng mừng là chỉ số này ngày càng giảm qua các năm.
Ngoài ra, Thái Lan cũng đã thành công trong việc giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng,
từ một nước với tỷ lệ khoảng 43.3% dân số năm 1991 suy và thiếu dinh dưỡng thể
thấp cịi, thì hiện Thái Lan đã hồn tồn khắc phục được tình trạng trên, giảm xuỗng
chỉ cịn 5.8% năm 2012. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm cho thấy được sự nỗ lực của
quốc gia này trong việc quan tâm đến sức khỏe của trẻ em cũng như là chất lượng y
tế cũng được nâng cao. Trên phương diện pháp lý về Quyền con người, thì mọi
người sinh ra đều được quyền sống và sống khỏe mạnh. Thái Lan cần tiếp tục phát
huy hơn nữa những gì đã đạt được như vậy. Phát triển kinh tế, tạo công bằng xã hội,
xây dựng hạ tầng y tế, phát triển giáo dục là trực tiếp góp phần chống suy và thiếu
dinh dưỡng.

Vấn đề xã hội quan trọng đối với mọi quốc gia và bất bình đẳng và phân phối
thu nhập, bất bình đẳng ở Thái Lan khá lớn, thể hiện qua chỉ số GINI. Chỉ số này
của Thái Lan ở mức cao, từ 43.84 năm 1988 tăng lên 47.86 năm 1992. Mặc dù một
vài năm trở lại đây chỉ số GINI có giảm nhưng mức giảm không đáng kể. Hệ số
GINI đo lường sự công bằng của một quốc gia, do Thái Lan có hệ số GINI cao nên
sự phân phối thu nhập không hiệu quả, gây bất bình đẳng, làm cho kinh tế chính trị
bất ổn. Mặc dù cải thiện đáng kể thu nhập cho người nghèo nhưng tỷ lệ người nghèo
ở Thái Lan còn khá lớn, trung bình giai đoạn là 40%.Với nhiều chính sách phân phối

thu nhập,tỷ lệ nghèo ngày càng được giảm đáng kể từ 74% (1988) còn 16,7%
(2011), tuy nhiên tỷ lệ này vẫn cịn ở mức cao, cần có những chính sách tích cực
hơn để giảm tỷ lệ nghèo, ổn định xã hội. Bất bình đẳng cao và hậu quả của nó là số
lượng người dân rơi vào tình trạng nghèo đói tăng cao. Năm 1988, tỷ lệ người nghèo
theo tiêu chuẩn quốc gia lên đến 65.3% trong tổng dân số Thái Lan, đây là một tỷ lệ
rất cao, phản ánh được tình trạng đại đa số người dân phải sống trong cảnh nghèo
đói.Tuy nhiên con số này có xu hướng giảm qua các năm, chỉ đến khi cuộc khủng
hoảng tài chính năm 1997 ,khi mọi người đổ xơ vào đề tài cơng nghiệp hóa, vào phát
triển kinh tế thì vấn đề bảo vệ môi trường và nhắc nhở tới những con người kém
may mắn, bị đẩy ra rìa tiến trình cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế đã cho tỷ lệ
nghèo đói ở Thái-lan tăng lên,từ 35.3% năm 1996 lên 38.7% năm 1998 và 42.6%
năm 2000. Bài học từ cuộc khủng hoảng trên là một trong những động lực thúc đẩy
Chính phủ ở Thái-lan hướng quan tâm vào nơng thơn, nơng nghiệp và thị trường nội
địa.Từ đó khiến cho tỷ lệ đói nghèo giảm xuống,đến năm 2011 cịn 13.2%, đây được
xem là một thành cơng trong việc xóa đói giảm nghèo của Thái Lan.
Dựa vào mơ hình kuznet nhằm đo lường mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng
trưởng cho thấy tăng trưởng và bình đẳng xã hội có mối quan hệ tương tác lẫn nhau.
Tăng trưởng kinh tế tạo ra của cải cho xã hội chính là điều kiện thực hiện công bằng
xã hội. Ngược lại, phân phối thu nhập cơng bằng sẽ có tác động tích cực đến tăng
trưởng kinh tế công bằng xã hội sẽ góp phần ổn định chính trị, tạo mơi trường thuận
lợi cho tăng trưởng kinh tế, nó kích thích tính tích cực, sáng tạo của mọi người nhờ
đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,phát triển bền vững.

Về việc làm và thất nghiệp, theo thống kê về tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan từ
năm 1985 đến năm 2012, ta thấy, nhìn chung thất nghiệp ở Thái Lan dao động trong

khoảng từ 1 - 3 %. Tuy nhiên vẫn có những năm thất nghiệp ở quốc gia này biến
động mạnh. Những năm gần đây, đặc biệt là năm 2011 và năm 2012, tỷ lệ thất
nghiệp đạt mức thấp nhất từ trước đến nay, chỉ khoảng 0,7%, có thể nói, nhừ những
chính sách hợp lý và sự vực dậy của nền kinh tế Thái Lan mà tỷ lệ thất nghiệp của

quốc gia này đã giảm đi đáng kể. Thái Lan được đánh giá là quốc gia có tỷ lệ thất
nghiệp thấp nhất thế giới .

Thái Lan đã có những sự điều chỉnh trong việc đầu tư giáo dục và y tế, tăng
thêm phần chi tiêu cho nhiều lĩnh vực xã hội, tuy nhiên, chất lượng chưa được
đảm bảo. Để đảm bảo hiệu quả, tạo nguồn nhân lực chất lượng cũng như nâng
cao trí thức, thể lực người lao động thì cần chú trọng nâng cao chất lượng giáo
dục và y tế. Thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan ngày càng tăng, tuy
nhiên, bất bình đẳng cũng rất lớn, vấn đề xã hội cần quan tâm chính là phân
phối thu nhập, đảm bảo cơng bằng xã hội để ổn định phát triển kinh tế.

C.KẾT LUẬN

Thái Lan là một nước nhỏ ở châu Á, nhưng trong những năm gần đây quốc gia
này đã có nhiều bước khởi sắc từ kinh tế đến xã hội. Tăng trưởng kinh tế cao hơn,
chính sách xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả cao, thu nhập của người lao động tăng,
đời sống người dân ổn định hơn là những gì mà người ta đang đề cập khi nhắc đên
quốc gia này. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn không thể tránh được những thiếu sót và
những bất ổn trong một số khía cạnh chẳng hạn như: tốc độ tăng trưởng kinh tế
khơng ổn định, bất bình đẳng lớn, thiếu quan tâm đến y tế, giáo dục. Vì vậy trong
thời gian đến cần đảm bảo công bằng xã hội, ổn định phát triển kinh tế xã hội.

PHỤ LỤC
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm theo giá cố định 2005

GDP và tăng trưởng GDPng GDP

15.000 250,000,000,000
10.000 200,000,000,000
150,000,000,000

5.000 100,000,000,000
0.000 50,000,000,000
-5.000 0
-10.000
-15.000

GDP (giá cố đinh 2005) Tăng trưởng GDP (%/năm)

Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế:

50.000 Tốc độ tăng trưởng
40.000 dịch vụ hàng năm (%)
30.000 Tốc độ tăng trưởng
20.000 công nghiệp hàng năm
10.000 (%)
Tốc độ tăng trưởng
0.000 nông nghiệp hàng năm
-10.000 (%)
-20.000
-30.000

Bảng 3: Cơ cấu ngành:

100.00 Dịch vụ (% của GDP)
90.00 Công nghiệp (% của GDP)
80.00 Nông nghiệp (% của GDP)
70.00
60.00
50.00
40.00

30.00
20.00
10.00
0.00

Bảng 4: cơ cấu lao động. Lao động trong nông nghiệp (%
tổng số việc làm)
80 Lao động trong ngành công
70 nghiệp (% tổng số việc làm)
60 Lao động trong dịch vụ (% tổng số
50 việc làm)
40
30
20
10

0

Bảng 5: Đóng góp của TFP đối với tăng trưởng kinh tế Tỷ trọng đóng góp trong tăng
trưởng của TFP(%)
250 Tỷ trọng đóng góp trong tăng
200 trưởng của L(%)
150 Tỷ trọng đóng góp trong tăng
100 trưởng của K(%)

50
0

-50
-100

-150

Bảng 6:

tổng LĐ và % sử dụng LĐ

3.5 45000000

3 40000000

35000000
2.5

30000000

2 25000000

1.5 20000000

15000000
1

10000000

0.5 5000000

0 0

Tổng số lao động % sử dụng lao động


Bảng 7 Năng suất lao động ( USD/người)

7000 Năng suất lao động
6000 ( USD/người)
5000
4000
3000
2000
1000

0

Bảng 8

tổng vốn cố định và tốc độ tăng vốn

80000000000 40

70000000000 30
60000000000 20
50000000000 10
40000000000 0
30000000000 -10
20000000000 -20
10000000000 -30
-40

0 -50

Tổng vốn cố định (2005 USD không đổi) Tốc độ tăng vốn (%)


Bảng 9

Hiệu quả sử dụng vốn

400

350

300

250 Hiệu quả sử dụng vốn
200

150

100

50

0

-50

Bảng 10: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 250.00

14,000,000,000 200.00
12,000,000,000
10,000,000,000 150.00
FDI

8,000,000,000
6,000,000,000 100.00
4,000,000,000 Tốc
2,000,000,000 đ5ộ0.00
tăng
0 FDI
%0.00

-50.00

-100.00

Bảng 11

0.12 tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng lạm phát (%)
0.1
10
0.08
0.06 8
0.04
0.02 6

0 4
-0.02
-0.04 2

0

-2


-4

-6

Tốc độ tăng của lạm phát (%) Lạm phát, giảm phát GDP (năm%)

Bảng 12 Tỷ giá hối đoái

50
45
40
35
30
25
20
15
10

5
0

Bảng 13

thất nghiệp nữ và nam (% thất nghiệp nữ,nam)

8

7

6


5

4

3

2

1

0 Thất nghiệp, nữ (% lực lượng lao động nữ) (toàn quốc ước tính)

Thất nghiệp, nam (% lực lượng lao động nam) (tồn quốc ước tính)

Thất nghiệp, tổng số (% tổng lực lượng lao động) (tồn quốc ước tính)

7
6
5
4
3
2
1
0

Bảng 14

khối lượng tiền rông và tiền M1


18000000000000
16000000000000
14000000000000
12000000000000
10000000000000

8000000000000
6000000000000
4000000000000
2000000000000

0

Tiền rộng (LCU hiện hành) Tiền ( M1 ) ( LCU hiện hành )

Bảng 15 Lãi suất

18 Lãi suất huy động (%) Lãi suất cho vay (%) Lãi suất thực tế (%)
16
14
12
10

8
6
4
2
0

Bảng 16


Tổng thu NSNN (LCU hiện hành)

6000000000000

5000000000000

4000000000000

Tổng thu NSNN

3000000000000

2000000000000

1000000000000

0
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Bảng 17

120.00 tổng chi tiêu quốc gia 250,000,000,000
100.00 200,000,000,000
Tổng chi tiêu quốc gia (2005 USD không đổi)+B13:G14 150,000,000,000
80.00 Tổng chi tiêu quốc gia (% của GDP) 100,000,000,000
60.00 50,000,000,000
40.00 0
20.00


0.00

Bảng 18 Tổng thuế (LCU hiện hành) Tổng thuế

6,000,000,000,000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
5,000,000,000,000
4,000,000,000,000
3,000,000,000,000
2,000,000,000,000
1,000,000,000,000

0

Bảng 19

4500000000 Thuế xuất khẩu (hiện LCU) Thuế xuất khẩu (hiện LCU)
4000000000
3500000000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
3000000000
2500000000
2000000000
1500000000
1000000000

500000000
0

Bảng 20

Dân số và tốc độ tăng dân số 80000000

70000000
2 60000000
1.8 50000000
1.6 40000000
1.4 30000000
1.2 20000000
10000000
1 0
0.8
0.6
0.4
0.2

0

Dân số, tổng số Tăng dân số (năm%)

Bảng 21 Mật độ dân số (người mỗi sq. Km diện tích đất)

140
120
100

80
60
40
20

0


Bảng 22: Tỷ lệ số dân thành thị và nông thôn

45000000
40000000
35000000
30000000
25000000
20000000
15000000
10000000

5000000
0

Dân số nông thôn Dân số đô thị

Bảng 23

Chi tiêu công cho giáo dục, tổng số (% của GDP)

8

7

6

5

4 Chi tiêu công cho giáo dục, tổng
số (% của GDP)


3

2

1

0

Bảng 24: 102

25 100
20
15 98
10
96
5
0 94
Tỷ lệ học sinh-giáo viên, tiểu học

92 Nhập học, tiểu học (% tổng)

90

88

86

Bảng 25


Chi phí y tế, Chi y tế bình qn Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ

tổng số (% của đầu người (USD em (% trẻ em dưới 5 Số ca tử vong

GDP) hiện hành) tuổi) trẻ sơ sinh

1985 44803

1986 42147

1987 39697

1988 37321

1989 35126

1990 40.7 32879

1991 38.6 31021

1992 36.3 29314

1993 34.2 27714

1994 32.3 26171

1995 3.531538237 100.5975286 30.2 24663

1996 3.840843198 117.3282767 28.4 23043


1997 3.996596648 100.1632472 27.2 21385

1998 3.735295196 68.60557888 26.1 19865

1999 3.496248617 69.57517336 25.4 18473
17257
2000 3.395401533 66.8397341 25 16335
15549
2001 3.315539591 60.73746219 24.7 14804
14085
2002 3.700101658 73.5851711 24.6 13158
12355
2003 3.581948129 79.2281774 24.8 11463
10548
2004 3.514017916 87.10609346 25 9767
9157
2005 3.548540546 95.45400205 25.3 8561
8114
2006 3.493407004 109.8060718 25.6 7788

2007 3.564176333 133.2189026 26.1

2008 3.923546038 161.5873732 26.8

2009 4.112480259 163.6318342 27.7

2010 3.809092709 182.9378371 28.5

2011 4.119862233 213.9079185 29.5


2012 3.929672265 215.1004249

2013

Bảng 26

Chi phí y tế, tổng số (% của GDP)

4.5
4

3.5
3

2.5 Chi phí y tế, tổng số (% của GDP)
2

1.5
1

0.5
0

Bảng 27

50000 45
45000 40
40000 35
35000 30
30000 25

25000 20 Số ca tử vong trẻ sơ sinh
20000
15000 Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em (% trẻ em
10000 15 dưới 5 tuổi)
10
5000 5
0 0

Bảng 28 chỉ số GINI

60 chỉ số GINI
50
40
30
20
10

0

Bảng 29

Tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo quốc gia (% dân số)

70
60
50
40 Tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo

quốc gia (% dân số)
30

20
10

0

Bảng 30


×