Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh tân phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 96 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN
.............0O0.............

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN –

CHI NHÁNH TÂN PHÚ

GVHD: Ths. Hồng Đình Dũng
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thư
Lớp/Nhóm: 10DHNH2/13

TP.HCM, Tháng 1 năm 2023

I
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH


KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN
.............0O0.............

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN –

CHI NHÁNH TÂN PHÚ

GVHD: Ths. Hồng Đình Dũng
SVTH: Nguyễn Thị Anh Thư
Lớp/Nhóm: 10DHNH2/13

TP.HCM, Tháng 1 năm 2023

II
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những tài liệu và số liệu dưới đây trong bài báo cáo hoàn là
trung thực của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) và Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Tân Phú khơng sao chép nội dung từ bất kì tài
liệu khác. Bài báo cáo đã được cảm ơn và các thông tin trong bài báo cáo đều được
trích dẫn một cách rõ ràng từ thông tin của ngân hàng.


TP.HCM,tháng 1 năm 2023
Tác giả

III
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại
học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM hay cịn gọi với cái tên viết tắt thân thương
là HUFI. Cảm ơn tất cả các giảng viên trong suốt 3,5 năm đại học tuy không ngắn
cũng không dài nhưng tại nơi đây tôi đã được học tập và gặp gỡ thầy/cơ đó là niềm
vinh hạnh rất lớn. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những giảng viên
khoa Tài chính - kế tốn đã giúp đỡ tơi rất nhiều trên con đường học tập và rèn
luyện. Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ths. Hồng Đình Dũng đã tận tình
hướng dẫn tơi viết bài khóa luận tốt nghiệp để hồn thành chương trình học tập một
cách tốt nhất.
Tiếp đến, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín – CN Tân Phú. Tác giả xin cảm ơn các anh/chị trong NH đã giúp đỡ
trong suốt hơn 2 tháng vừa qua và hướng dẫn rất nhiều điều bổ ích cũng như cho tơi
được trải nghiệm thực tế với công việc của một nhân viên ngân hàng. Tác giả xin
cảm ơn một lần nữa về những điều đã học được ở đây, nó sẽ những kinh nghiệm bổ
ích để tơi có thể góp một phần vào hành trình mới trong tương lai.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều
kiện cho tôi được học tập tại trường cũng như được gặp gỡ những thầy/cô và những
người bạn bè tuyệt vời. Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người, cảm
ơn vì những điều đã học được, tác giả sẽ luôn trân trọng những khoảnh khắc này để
làm động lực cho công việc sau này.


Tác giả

IV
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

V
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

PHIẾU CHẤM ĐIỂM
DÀNH CHO GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Ths. Hồng Đình Dũng
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Anh Thư

A. Thang điểm và góp ý từng phần:

Nội dung Tiêu chuẩn chấm điểm Điểm Điểm của Góp ý và
tối đa GV nhận xét của GV

1 Điểm hình thức 3
1
1.1 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp viết đúng chính tả, trình bày đúng về font, cỡ chữ, canh lề, đánh số trang, in ấn

1
Báo cáo tuân thủ quy định đánh số tiểu mục trong
1.2 mục lục, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục chữ 0.5
0.5
viết tắt 7
1
1.3 Báo cáo tuân thủ theo quy định trích dẫn tài liệu tham khảo
4
1.4 Báo cáo được nộp đúng thời hạn theo quy định
2
2 Điểm nội dung 10
2.1 Phần đặt vấn đề, giới thiệu phù hợp với nội dung của đề tài
2.2 Phần mơ tả số liệu và phương pháp phân tích phù hợp với nội dung của đề tài
2.3 Phần nhận xét, Kiến nghị và kết luận phù hợp với nội dung của đề tài

Tổng cộng:

B. Đánh giá chung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

C. Kết luận:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

TP.HCM, ngày…… tháng ….. năm 20…

GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM

VI

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

PHIẾU CHẤM ĐIỂM
DÀNH CHO GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Ths. Hồng Đình Dũng
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Anh Thư

A. Thang điểm và góp ý từng phần:

Nội dung Tiêu chuẩn chấm điểm Điểm Điểm của Góp ý và
tối đa GV nhận xét của GV

1 Điểm hình thức 3
1
1.1 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp viết đúng chính tả, trình bày đúng về font, cỡ chữ, canh lề, đánh số trang, in ấn
1
Báo cáo tuân thủ quy định đánh số tiểu mục trong
1.2 mục lục, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục chữ 0.5
0.5
viết tắt 7
1
1.3 Báo cáo tuân thủ theo quy định trích dẫn tài liệu tham khảo
4
1.4 Báo cáo được nộp đúng thời hạn theo quy định

2
2 Điểm nội dung 10
2.1 Phần đặt vấn đề, giới thiệu phù hợp với nội dung của đề tài
2.2 Phần mơ tả số liệu và phương pháp phân tích phù hợp với nội dung của đề tài
2.3 Phần nhận xét, Kiến nghị và kết luận phù hợp với nội dung của đề tài

Tổng cộng:

B. Đánh giá chung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

C. Kết luận:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

TP.HCM, ngày…… tháng ….. năm 20…

GIẢNG VIÊN CHẤM Đ

VII
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... III
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................IV
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ...............Error! Bookmark not defined.
PHIẾU CHẤM ĐIỂM ............................................................................................. VI

PHIẾU CHẤM ĐIỂM ........................................................................................... VII
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN CỦA NHTM ............................................................................................ 3

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại ..........................................................3
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ....................................................... 3
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại ...............................................4
1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại ............................. 5
1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ - huy động vốn .......................................... 5
1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản Có - sử dụng vốn ............................................ 6
1.1.3.3 Nghiệp vụ trung gian ................................................................... 7

1.2. Khái quát về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NHTM ......... 7
1.2.1 Khái niệm về cho vay khách hàng cá nhân ......................................... 7
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ...................... 7
1.2.3 Mục đích, ý nghĩa của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của
ngân hàng ........................................................................................................8
1.2.4 Phân loại các hoạt động cho vay .......................................................... 8
1.2.4.1 Theo thời hạn cho vay ..................................................................8
1.2.4.2 Theo hình thức đảm bảo ..............................................................8
1.2.4.3 Theo mục đích sử dụng vốn .........................................................8
1.2.4.4 Theo phương thức hoàn trả và các phương thức khác ............. 9
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
của NHTM ...................................................................................................... 9
1.2.5.1 Nhân tố bên trong ngân hàng ..................................................... 9
1.2.5.2 Nhân tố bên ngoài ngân hàng ...................................................11

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .........................................................................................13


VIII

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN TÂN PHÚ ................. 14

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn Thương Tín
(Sacombank) – chi nhánh Tân Phú ..................................................................14

2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Tân Phú ..........14
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank – CN Tân Phú ...14
2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Sacombank – CN Tân Phú .............. 15
2.2. Phân tích cho vay khách hàng cá nhân tại NH TMCP Sài Gòn Thương
Tín – CN Tân Phú .............................................................................................. 18
2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân ..................................... 19
2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân .............................................26

2.2.2.1 Nguyên tắc cho vay khách hàng cá nhân .................................26
2.2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân ....................................26
2.3 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NH TMCP Sài
Gịn Thương Tín – CN Tân Phú .......................................................................29
2.3.1 Phân tích doanh số phát vay ...............................................................29
2.3.1.1 Theo kì hạn ................................................................................. 29
2.3.1.2 Theo tài sản đảm bảo ................................................................. 34
2.3.1.3 Theo sản phẩm ........................................................................... 38
2.3.2 Phân tích doanh số thu nợ ..................................................................45
2.3.2.1 Theo kì hạn ................................................................................. 45

2.3.2.2 Theo tài sản đảm bảo ................................................................. 50
2.3.2.3 Theo sản phẩm ........................................................................... 54
2.2.3 Phân tích dư nợ cho vay ......................................................................60
2.2.3.1 Theo kì hạn ................................................................................. 60
2.3.3.2 Theo tài sản đảm bảo ................................................................. 64
2.3.3.3 Theo sản phẩm ........................................................................... 68
2.2.4 Phân tích theo nhóm nợ xấu, nợ quá hạn ......................................... 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .........................................................................................76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN TÂN PHÚ77
3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN ........................ 77

IX

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

3.1.1 Đa dạng hóa các sản phẩm .................................................................77
3.1.2. Cải thiện chính sách tín dụng ............................................................77
3.1.3 Cải tiến quy trình cho vay cá nhân .....................................................77
3.1.4 Nâng cao trình độ nhân viên .............................................................. 78
3.1.4 Mở rộng quy mô cho vay khách hàng cá nhân ................................ 78
3.2. Định hướng phát triển cho vay khách hàng cá nhân ..............................79
3.3. Một số kiến nghị ..........................................................................................79
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 82

X
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nội dung từ viết tắt
Ngân hàng thương mại
1 NHTM Thương mại cổ phần
Chi nhánh
2 TMCP Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh
3 CN Khách hàng
Chi nhánh/Phòng giao dịch
4 NH Kì hạn
Ngân hàng nhà nước
5 TP.HCM Tài sản bảo đảm
Giám đốc khu vực
6 KH Hạn mức tín dụng
Chuyên viên quản lý nợ
7 CN/PGD Chuyên viên khách hàng
Chuyên viên quản lý tín dụng
8 KH Chuyên viên thanh toán quốc tế
Kiểm soát viên quản lý tín dụng
9 NHNN Chuyên viên thẩm định

10 TSBĐ

11 GĐKV

12 HMTD


13 CV.QLN

14 CV.KH

15 CV.QLTD

16 CV.TTQT

17 KSV.QLTD

18 CV.TĐ

XI
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank - CN Tân Phú từ năm
2019 - 2021 .................................................................................................................17
Bảng 2.2: So sánh hoạt động kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank - CN
Tân Phú từ năm 2019 - 2021 ....................................................................................18
Bảng 2.3. Qui trình lõi cấp tín dụng ........................................................................ 28
Bảng 2.4: Cơ cấu doanh số phát vay KHCN theo kì hạn cho vay năm 2019 - 202129
Bảng 2.5: So sánh doanh số phát vay KHCN theo kì hạn qua các năm ............... 32
Bảng 2.6: Cơ cấu doanh số phát vay KHCN theo TSĐB từ năm 2019 - 2021 ......34
Bảng 2.7: Cơ cấu doanh số phát vay KHCN theo sản phẩm từ năm 2019 - 2021 38
Bảng 2.8: So sánh doanh số phát vay KHCN theo sản phẩm qua các năm ......... 42
Bảng 2.9: Cơ cấu doanh số thu nợ KHCN theo kì hạn từ năm 2019 - 2021 ........ 45

Bảng 2.10: So sánh doanh số thu nợ KHCN theo kì hạn qua các năm ................ 48
Bảng 2.11: Cơ cấu doanh số thu nợ KHCN theo TSĐB từ năm 2019 - 2021 .......50
Bảng 2.12: So sánh doanh số thu nợ KHCN theo TSĐB qua các năm ................ 52
Bảng 2.13: Cơ cấu doanh số thu nợ KHCN theo sản phẩm từ năm 2019 - 2021 .54
Bảng 2.14: So sánh doanh số thu nợ KHCN theo sản phẩm qua các năm .......... 58
Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN theo kì hạn từ năm 2019 - 2021 ..........60
Bảng 2.16: So sánh dư nợ cho vay KHCN theo kì hạn qua các năm ....................63
Bảng 2.17: Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN theo TSDDB từ năm 2019 - 2021 ....... 64
Bảng 2.18: So sánh dư nợ cho vay KHCN theo TSĐB qua các năm .................... 66
Bảng 2.19: Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN theo sản phẩm từ năm 2019 - 2021 .... 68
Bảng 2.20: So sánh dư nợ cho vay KHCN theo sản phẩm qua các năm .............. 72

XII
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1. 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sacombank – chi nhánh Tân Phú ...................... 15

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng doanh số phát vay KHCN năm 2019 theo kì hạn ...............30
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh số phát vay KHCN năm 2020 theo kì hạn ............... 31
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng doanh số phát vay KHCN năm 2021 theo kì hạn ............... 32
Biểu đồ 2.4: Doanh số phát vay KHCN theo kì hạn ............................................... 34
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng phát vay KHCN theo TSĐB năm 2019 ................................35
Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng phát vay KHCN theo TSĐB năm 2020 ................................36
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng phát vay KHCN theo TSĐB năm 2021 ................................36
Biểu đồ 2.8: Doanh số phát vay KHCN theo TSĐB ............................................... 38
Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng phát vay KHCN theo sản phẩm năm 2019 ..........................40
Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng phát vay KHCN theo sản phẩm năm 2020 ........................41

Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng phát vay KHCN theo sản phẩm năm 2021 ........................42
Biểu đồ 2.12: Doanh số phát vay theo sản phẩm năm 2021 .................................. 45
Biểu đồ 2.13: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo KH năm 2019 ..................................... 46
Biểu đồ 2.14: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo KH năm 2020 ..................................... 47
Biểu đồ 2.15: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo KH năm 2021 ..................................... 48
Biểu đồ 2.16: Doanh số thu nợ KHCN theo kì hạn ................................................ 50
Biểu đồ 2.17: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo TSĐB năm 2019 .................................51
Biểu đồ 2.18: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo TSĐB năm 2020 .................................51
Biểu đồ 2.19: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo TSĐB năm 2021 .................................52
Biểu đồ 2.20: Doanh số thu nợ KHCN theo TSĐB ................................................ 54
Biểu đồ 2.21: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo sản phẩm năm 2019 ...........................55
Biểu đồ 2.22: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo sản phẩm năm 2020 ...........................56
Biểu đồ 2.23: Tỷ trọng thu nợ KHCN theo sản phẩm năm 2021 ...........................57
Biểu đồ 2.24: Doanh số thu nợ KHCN theo sản phẩm .......................................... 60
Biểu đồ 2.25: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo KH năm 2019 ...................................... 61
Biểu đồ 2.26: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo KH năm 2020 ...................................... 62
Biểu đồ 2.27: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo KH năm 2021 ...................................... 62
Biểu đồ 2.28: Doanh số dư nợ KHCN theo KH ...................................................... 64

XIII

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Biểu đồ 2.29: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo TSĐB năm 2019 ..................................65
Biểu đồ 2.30: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo TSĐB năm 2020 ..................................65
Biểu đồ 2.31: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo TSĐB năm 2021 ..................................66
Biểu đồ 2.32: Doanh số dư nợ KHCN theo TSĐB ..................................................68
Biểu đồ 2.33: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo sản phẩm năm 2019 ............................69

Biểu đồ 2.34: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo sản phẩm năm 2020 ............................70
Biểu đồ 2.35: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo sản phẩm năm 2021 ............................71
Biểu đồ 2.36: Doanh số dư nợ KHCN theo sản phẩm ............................................73

XIV
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, đặt biệt là trong giai đoạn từ năm 2019 đến nay nền
kinh tế trên thị trường có nhiều biến động mạnh mẽ bởi tác động của dịch covid 19.
Nó tác động cực mạnh lên tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế nói chung và lĩnh
vực ngân hàng nói riêng. Sau cơn đại dịch Covid đi qua thì nền kinh tế đang dần
được Chính phủ khơi phục một cách tích cực bằng các cơng cụ, chính sách tài chính
cụ thể. Trong cơng cuộc khơi phục đó, ngân hàng thương mại đóng một vai trị vơ
cùng quan trọng. Ngân hàng thương mại sẽ là nơi điều tiết nguồn vốn đến với cá
nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh. Bởi vai trò
được xem như trụ cột tài chính của nền kinh tế nên ngân hàng thương mại ln đi
đầu trong việc điều hịa nguồn vốn giúp cân bằng lượng tiền trong xã hội. Chính vì
tầm quan trọng trên, ngân hàng thương mại đang ngày càng phát triển hơn về các
sản phẩm cho vay nhằm đáp ứng tất cả nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế.
Tuy nhiên tại Việt Nam các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân đang ngày càng
phát triển. Để nắm bắt được nhu cầu thị trường đó hầu hết các ngân hàng không
ngừng cải tiến và tạo ra các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân. Giúp người dân
dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, khôi phục sản xuất kinh doanh đặt biệt là trong giai
đoạn phục hồi như thế này. Từ đó, doanh số về hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân của ngân hàng ngày càng tăng. Chính vì thế ngân hàng khó tránh khỏi các rủi
ro, nợ xấu khơng thể kiểm sốt. Để đem lại hiệu quả cao về hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân cần chú ý và quan tâm hơn về phương hướng phát triển. Vì

khơng chỉ đem lại lợi nhuận mà cịn khẳng định được vị thế và uy tín của ngân hàng.
Nhận thức được điều đó, thơng qua q trình thực tập tại ngân hàng, tôi đã chọn đề
tài: “Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài
Gịn Thương Tín - CN Tân Phú” cho khóa luận tốt nghiệp .
Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện với mục tiêu hệ thống hóa về cơ sở lý
luận về cơ sở cho vay KHCN, phân tích, đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Tân Phú, từ đó đưa ra được
các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NH TMCP
Sài Gịn Thương Tín - CN Tân Phú trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021.

1

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Khóa luận được thực hiện với phương pháp nghiên cứu định tính dựa trên cơ
sở thu thập số liệu và tổng hợp. Kết hợp với các phương pháp phân tích, thống kê
mô tả, so sánh để nắm rõ hơn về tình hình của hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại NH TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Tân Phú.

Bài khóa luận tốt nghiệp được thực hiện với kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NH TMCP Sài
Gịn Thương Tín - CN Tân Phú.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NH
TMCP Sài Gịn Thương Tín - CN Tân Phú


2
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN CỦA NHTM

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Khái niệm NHTM trong Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được
Quốc hội thơng qua vào ngày 16 tháng 06 năm 2010 định nghĩa như sau: “Ngân
hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
Hay còn định nghĩa rằng: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng
thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng
dịch vụ thanh tốn qua tài khoản”.

Ngân hàng thương mại là một chủ thể quan trọng trong thị trường tài chính,
phát triển và kiểm sốt ngân hàng thương mại là điều cần thiết đối với mỗi quốc gia.
Là định chế tài chính trung gian quan trọng trong nền kinh tế thị trường với mục
tiêu cao nhất là lợi nhuận.

Các đặc thù trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại
+ Ngân hàng thương mại kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh
doanh rất nhạy cảm, chịu tác động rất nhiều về nền kinh tế, tâm lý, truyền thống văn
hóa, chính trị,…
+ Do hoạt động của NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặt
hoạt động kinh tế xã hội, cho nên để tránh các NHTM có nguy cơ đổ vỡ hệ thống,

NHTW các nước đều có sự giám sát chặt chẽ trên thị trường này và đưa ra hệ thống
cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro.
+ Kinh doanh trong hệ thống NHTM chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong
nước và quốc tế như: tập quán kinh doanh, mơi trường pháp luật,…vì hoạt động của
các NHTM liên quan đến nhiều nước để hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế đối ngoại,
đặt biệt là chịu sự chi phối mạnh mẽ của điều kiện hạ tầng cơ sở tài chính, trong đó
cơng nghệ thơng tin đóng vai trị cực kỳ quan trọng, có tính quyết định đối với hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng này.
+ Các NHTM trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh giành thị phần nhưng
luôn phải hợp tác với nhau. Nếu như một ngân hàng bị khó khăn trong kinh doanh,

3

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

có nguy cơ đổ vỡ thì tất yếu sẽ tác động dây chuyền đến gần như tất cả các NHTM
khác.
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

Tất cả các NHTM trên thị trường đều thực hiện 03 chức năng chính và cơ bản
như sau:

- Chức năng trung gian tín dụng: đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất
của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn
và người thiếu vốn. Ngân hàng sẽ huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và
sử dụng nguồn vốn đó để đem cho vay đối với những người đang thiếu vốn để sản
xuất kinh doanh và tiêu dùng.


+ Đối với khách hàng: là người có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa có nhu
cầu sử dụng đến và gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi, họ sẽ thu được lợi
nhuận từ nguồn vốn đó được gọi là tiền lãi, tiền của họ sẽ được đảm bảo an toàn
tiền gửi và tiện ích. Bên cạnh đó cịn giúp những người đang cần vốn được đáp ứng
được nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, tiết kiệm chi phí, thời
gian và có tính tiện lợi, an tồn cao.

+ Đối với ngân hàng: với vai trị trung gian tín dụng ngân hàng sẽ thu được lợi
nhuận từ phần chênh lệch giữa lãi suất tiền của khách hàng gửi vào và lãi suất mà
ngân hàng cho vay. Chức năng này cịn góp phần tạo bút tệ, tăng qui mơ tín dụng
cho nền kinh tế.

+ Đối với nền kinh tế: giúp điều hòa nguồn tiền trên thị trường, đưa nguồn vốn
từ nơi thừa đến nơi thiếu góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, từ đó đẩy mạnh
phát triển kinh tế.

- Chức năng trung gian thanh toán: với chức năng này NHTM sẽ là trung gian
thanh toán giữa người mua và người bán. Ngân hàng thay mặt khách hàng trích tiền
từ tài khoản người mua thanh tốn cho người bán hàng hóa, dịch vụ hoặc giúp
người bán nhận tiền từ người mua khi cung ứng hàng hóa, dịch vụ. Một số phương
tiện thanh toán mà ngân hàng cung cấp như: thẻ ngân hàng, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm
thu, séc, …

4

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

+ Đối với khách hàng: tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí đặt biệt đối với

trường hợp các chủ thể ở xa nhau. Khác với việc thanh toán theo kiểu truyền thống
phải gặp trực tiếp để thanh toán sẽ gặp nhiều rủi ro, tốn nhiều thời gian, chi phí cao
thì chức năng này hỗ trợ KH thanh tốn một cách nhanh chóng, tiện ích, an tồn và
hiệu quả.

+ Đối với ngân hàng: chức năng này giúp ngân hàng tạo thêm thu nhập từ
nguồn phí thanh tốn cho KH, tạo tiền đề thu hút nguồn tiền mặt đang lưu thông
trong nền kinh tế chuyển sang thanh tốn khơng dùng tiền mặt, làm cơ sở tạo bút tệ
cho NHTM góp phần tăng qui mơ tín dụng.

+ Đối với nền kinh tế: với chức năng này giúp cho việc thanh tốn giữa người
mua và người bán trở nên nhanh chóng, hiệu quả, từ đó thúc đẩy q trình lưu thơng
hàng hóa, đẩy mạnh phát triển kinh tế. Bên cạnh đó còn giúp làm tăng bút tệ, giảm
lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế.

- Chức năng tạo tiền: đây là chức năng quan trọng và phản ánh rõ bản chất của
ngân hàng thương mại. NHTM hoạt động với mục tiêu cao nhất là tìm kiếm lợi
nhuận giúp ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển. Với nghiệp vụ kinh doanh
đặc thù của NHTM đã tạo nên chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng này
được thực thi trên cơ sở của hai chức năng là chức năng thanh toán và chức năng
trung gian tín dụng của NHTM. Cũng với chức năng này đã chỉ ra được mối quan
hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ.
1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ - huy động vốn

Vốn chủ sở hữu: đây nguồn vốn do các chủ sở hữu góp vào khi thành lập ngân
hàng và được bổ sung liên tục trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy vốn chủ
sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng lại chiếm
vị trí quan trọng khẳng định được quy mơ và sự uy tín của ngân hàng với khách
hàng. Là cơ sở để đưa khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn vì vốn chủ sở hữu

được coi như tài sản đảm bảo của ngân hàng, đảm bảo khả năng chi trả cho khách
hàng khi NH làm ăn thua lỗ. Nguồn vốn này thường được dùng tài trợ cho các tài
sản cố định, mở rộng quy mô, mạng lưới hoạt động của ngân hàng vì nó có tính ổn
định cao.

5

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Vốn huy động: là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của
ngân hàng. Nguồn vốn này ngân hàng chỉ được phép sử dụng mà không được phép
sở hữu bởi nguồn vốn có được từ việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi của cá nhân,
các tổ chức kinh tế trong xã hội. Khi sử dụng vốn huy động ngân hàng phải đảm
bảo hoàn trả đúng hạn, cả gốc lẫn lãi khi KH có nhu cầu rút vốn. Do nguồn vốn này
khơng có tính ổn định như VCSH nên khi sử dụng NH phải trích một khoản dự trữ
hợp lý để đảm bảo khả năng chi trả cho KH. Nguồn vốn huy động bao gồm: nhận
tiền gửi của cá nhân tổ chức kinh tế ( TGCKH, TGKKH,...), tiền từ các tầng lớp dân
cư (TGTK, trái phiếu,...) và các công cụ khác.

Vốn đi vay: là nguồn vốn ngân hàng phải đi vay mượn từ ngân hàng Nhà nước,
ngân hàng thương mại khác hoặc các tổ chức tín dụng với nhiều mục đích khác
nhau để bổ sung nguồn vốn đang thiếu hụt khi ngân hàng đã sử dụng hết nguồn vốn
khả dụng.

Vốn khác: ngoài các nguồn vốn trên ngân hàng cịn tạo lập cho mình nguồn
vốn từ ủy thác đầu tư, dịch vụ thanh toán quốc tế, tài trợ của Chính Phủ hoặc các tổ
chức kinh tế trong và ngồi nước,...
1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản Có - sử dụng vốn


Là việc sử dụng hợp lý nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động nhằm mục đích
đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
+ Dự trữ: vì nguồn vốn huy động khơng có tính ổn định nên khi sử dụng ngân hàng
phải trích lập dự trữ với một tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn, giữ
lịng tin với KH. Dự trữ là một bộ phận thiết yếu không thể thiếu của mỗi ngân hàng,
bên cạnh đó dữ trữ cịn là cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ vĩ mơ. Bao gồm 2
loại là dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp.
+ Cấp tín dụng: đây là nghiệp vụ chủ yếu mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân
hàng tuy nhiên củng là nghiệp vụ mang lại cho ngân hàng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Một
số hình thức cấp tín dụng chủ yếu của ngân hàng như: cho vay, chiếc khấu, cho th
tài chính, bảo lãnh, bao thanh tốn, thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán.

6

Downloaded by nhung nhung ()


×