LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sỹ “ Thẩm định tín dụng khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng Thương mụi cỗ phần Quốc tế Việt Nam (VIB)- Hội
sở ” là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi. Được thực hiện trên cơ sở
nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình thực tiễn. Số liệu được nêu trong
luận văn là trung thực, đầy đủ về nguồn gốc. Kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào khác.
Tác gia
Phạm Ngọc Tiến
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập tại Trường Đại học Thương
Mại — Khoa sau đại học, dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, em đã
nghiên cứu và tiếp thu được nhiều kiến thức bồ ích để vận dụng vào cơng việc
hiện tại nhằm nâng cao trình độ năng lực quản lý.
Luận văn thạc sỹ “ Tham dinh tín dụng khách hàng cá nhân Ngân
hàng Thương mại cỗ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) — Hội sở ” là kết quả
của quá trình nghiên cứu trong những năm học vừa qua.
Em xin dành lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS.TS Nguyễn Thị
Phương Liên — người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em về mọi mặt trong
quá trình thực hiện luận văn.
Em cũng xin cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo
điều kiện cho em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sỹ này.
Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do giới hạn về trình độ nghiên cứu, giới
hạn về tài liệu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và
những người quan tâm.
Hà Nội, ngày.... tháng ..... năm 2015
Tac gia
Pham Ngoc Tién
MỤC LỤC
TÊN HÀ NNH THUUATN can sanuegingigitgiS54588001013907a062805308814539030570170503838680156648308835 i
9099). 09 0. ...................... ii
\)/109809 157 ......................... iii
DANH MỤC VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN ..............................5--5<- vii
DANH MỤC BẢNG BIÊU, SƠ ĐÔ ...........................55.5.5.c.
PEGA acres reece rn eee eer eee rere viii
1. Tinh cap thiét ctia 6 tai oc. cccccccccceeccecececescesecsesesesssessscessseseeseeeess 9
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài................ 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ..................................-- +2 12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ...............¿.+ .+.cs.cs.Es.Ee.re.re.re.rs.re-rr¿ree 12
5. Phương pháp nghiên CỨU..................S.3.3.2...11.11.13..E.E.xr.rr-r-eecee 12
6. KẾt cấu luận văn................T.1.11..E1 1..11.5.11.1.51.5.11-1c1SEEtEeSErcrrSee 13
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VÉ THÂM ĐỊNH TÍN DUNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ....... 14
1.1 TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG
TT UIT NGi:RÍ:XT2 xi:15359:20000021v65:11531/56036020/2)1400/5010108X9500:i0072đ4Ầ80/6500/01/8X213555 14
1.1.1. Tín dụng và phân loại tín dụng ................................-..-------<<<<<<<++ 14
1.12 Gée hình thúc tín đụng khách hàng Ca tat. se seaiiiisiee.daeeeee 16
1.2. THAM DINH TIN DUNG KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN
HANG THUONG MAL .....ccccscsssscessccesescscsesesescsesesesesesescsesesesescseseeeseaeees 18
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động thâm định tín dụng. ...... 18
1.2.2 Nội dung thâm định tín dụng khách hàng cá nhân ....................... 19
1.2.3. Quy trình thâm định tín dụng khách hàng cá nhân Error! Bookmark not defi
1.2.4. Các mơ hình thấm định tín dụng khách hàng cá nhân Error! Bookmark notd
iv
1.3. TIỀU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHAT LUQNG THAM ĐỊNH TÍN DỤNG
KHACH HANG CA NHAN VA NHAN TO ANH HUONG. Error! Bookmark not de
1.3.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng thầm định tín dụng khách hàng cá nhân Error! Bookn
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả thấm định tín dụng
Khích hằng câ THÊ nrueennnueaaanridnansraan Error! Bookmark not defined.
CHUONG 2: THUC TRANG THAM DINH TIN DUNG KHACH
HANG CA NHAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
QUOC TE VIET NAM(VIB)- HOI SO........... Error! Bookmark not defined.
2.1 GIOI THIEU VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUOC
TE VIET NAM(VIB) — HOI SO VA HOAT DONG TIN DUNG KHACH
HÀNG CÁ NHÂN ....................5.<..5s..s.
2.1.1. Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)-
HỘi SỞ. ................................. 222cc cẰ. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mô hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)
— Hội (0 Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng TMCP Quốc Tế
Việt Nam ( VIB) — Hội Sở ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tai Ngan hang
TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) - Hội sở. Error! Bookmark not defined.
2.2 THỰC TRẠNG THÂM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ
NHAN TAI NH TMCP QUOC TE VIET NAM (VIB) — HOISO Error! Bookmark 1
2.2.1 Thuc trang mo hình tham dinh tin dung khach hang ca nhan tai NH
TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) - Hội sở. Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thực trạng quy trình và nội dung thầm định tín dụng Error! Bookmark not dk
2.2.3 Kết quả thâm định tín dụng khách hàng cá nhân NH TMCP Quốc tế
Veet nai (VIHJ = Hồi SỬ nu saraennunnaasa Error! Bookmark not defined.
2.3. BANH GIA CHUNG VE THUC TRANG THAM ĐỊNH TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NH TMCP QUOC TE VIET NAM
(VIB) — HỘI SỞ. ................................----5-5-5- Error! Bookmark not defned.
2.3.1. Một số thành tựu cơ bản và kết quả đạt được trong công tác thâm
định tín dụng tại NH TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) - Hội Sở. Error! Bookmark
2.3 Đán. h g1 iá . định1tính ....................... Error! Bookmnotadr efikned.
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác thâm
định tín dụng tại NH TMCPQuốc tế Việt Nam (VIB) — Hội Sở. Error! Bookmark
CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THÂM ĐỊNH
TIN DUNG TAINGAN HANGTMCP QUOC TE VIET NAM (VIB) —
?08.9015 ........... Error! Bookmark not defined.
3.1 DINH HUONG PHAT TRIEN VA QUAN DIEM HOAN THIEN
CONG TAC THAM DINH TIN DUNG KHACH HANG CA NHAN
CUA NGAN HANG TMCP QUOC TE VIET NAM (VIB)- HOI SO Error! Bookmar
3.1.1. Định hướng phát triển tín dụng khách hàng cá nhân của Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) - Hội Sở Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện cơng tác thâm định tín dụng khách hàng cá
nhân của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)- Hội sở Error! Bookmark no
3.2. MỘT SÓ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THÂM ĐỊNH
TIN DUNG KHACH HANG CA NHAN TAI NH TMCP QUOC TE
VIET NAM (VIB) — HỘI SỞ. ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Giải pháp về mặt công nghệ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hồn thiện quy trình tham dinh khach hang trong hé thong. Error! Bookmar!
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ tindung Error! Bookmark not defined.
3.2.4.Hoàn thiện hoạt động quản lý và chăm sóc khách hàng Error! Bookmark not
3.2.5 Tuân thủ các quy định về an tồn tín dụng Error! Bookmark not
defined.
vi
3.3. KIÊN NGHỊ. ....................................---5-- Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................--5-55sese<
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ Error! Bookmark not defined.
vii
BĐS DANH MUC VIET TAT TRONG LUẬN VĂN
Cong dong kinh te ASEAN
Hiệp hội các quôc gia Đông Nam A
Chỉ sô sức mạnh tài chính
[mm Giám đốc chi nhánh
CBTD Cán bộ tín dụng
CBTĐ Cán bộ thâm định
CS&QLTD | Chính sách và quản lý tín dụng
Trung tâm thong tin tin dung
Đại hội đông cô đông
Giám đôc Phòng giao dịch
Quyết định
CHUYỂN viênwn hé tin dung
Ngân hàng thương mại cô phân Quôc Tê Việt Nam
viii
DANH MUC BANG BIEU, SO DO
Bang 1.1 : Bang chi tiết điều chỉnh mức đơn giá tài sản thâm định. Error! Bookmark n
Sơ đồ 1.1. Quy trình thâm định tín dụng khách hàng cá nhân Error! Bookmark not def
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Error! Bookmark n
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình thẩm định tín dụng KHCN VIB- Hội sở Error! Bookmark n
Biểu số 2.1: Dư nợ cho vay KHCN phân theo sản phâm Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ số 2.2: Dư nợ cho vay KHCN phân loại theo loại hình vay Error! Bookmark n
Biểu số 2.3: Dư nợ cho vay phân loại theo nhóm nợ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ số 2.4: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trên tổng dư nợ của VIB Error! Bookmark no
Biêu đồ số 2.5: Tổng số lượng KHCN được vay vốn tại VIB Error! Bookmark not def
Biểu đồ số 2.6: Tỷ lệ số lượng hồ sơ vay vốn tại VIB Error! Bookmark not defned.
Biêu đồ số 2.7: Tỷ lệ lý do từ chối của hồ sơ KHCN tại VIB Error! Bookmark not defi
Biểu đồ số 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN ....... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ số 2.9: Ty lệ nợ xâu của KHCN ....... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ số 2.10: Tỷ lệ nợ khó địi đối với KHCN Error! Bookmark not defined.
Biểu số 2.11: Tỷ lệ nợ mat vốn KHCN ......... Error! Bookmark not defined.
Biểu số 2.12: Dư nợ tín dụng KHCN các nhóm nợ phân theo thời gian vay Error! Bookma
PHAN MO DAU
1. Tính cấp thiết của dé tài
Trong các hoạt động của ngân hàng, Ngân hàng thương mại đa dạng dịch
vụ song hoạt động tín dụng vẫn đóng vai trị là nguồn lợi nhuận chính của các
ngân hàng thương mại. Cơng tác thâm định tín dụng tại ngân hàng thương
mại có ý nghĩa quan trọng và quyết định đến chất lượng tín dụng cũng như lợi
nhuận của ngân hàng.
Ở Việt Nam thời gian qua, công tác thâm định tại các ngân hàng thương
mai vẫn còn nhiều hạn chế, báo cáo thấm định còn sơ sài, mang nặng tính
hình thức và cảm tính cá nhân. Hậu quả là các quyết định phê duyệt tín dụng
khơng chính xác như: khơng đánh giá được rủi ro tìm ân trong các phương án
vay và nguồn trả nợ của khách hàng. Chính vì thế, theo báo cáo thanh tra
giám sát của Ngân hàng Nhà Nước vào tháng 12/2013, nợ xấu toàn ngành
ngân hàng tăng từ 3,8% trong năm 2012 đến 5,66% trong năm 2013, mặc dù
đến thang 12/2014, no xấu tồn ngành ngân hàng giảm xuống cịn 4,83%
nhưng vẫn cịn đang rất cao so với mức an tồn ngành là 3%. Do vậy, chất
lượng tín dụng đang trở thành một vấn đề “sống còn” trong hoạt động kinh
doanh của bất cứ ngân hàng thương mại cô phần nào, thâm định tín dụng
chính là nhân tổ có ảnh hưởng quyết định chất lượng tín dụng tại NHTMCP
Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) được thành lập vào ngày
18/9/1996, là một trong hai ngân hàng có chỉ số tín nhiệm BCA (chi sé sức
mạnh tài chính) cao nhất trong số 9 ngân hàng lớn nhất Việt Nam được
Moody's đánh giá trong quý I⁄2015. Trong năm 2014, ty lệ nợ xấu của VIB
giảm còn 2,51% tổng dư nợ so với mức 2,82% của năm 2013. Nhìn chung, so
với tỷ lệ nợ xâu tồn ngành ngân hàng, tỷ lệ nợ xâu của VỊB được kéo xuông
10
dưới mức 3% là một tín hiệu đáng mừng trong việc kiểm soát chất lượng cho
vay cũng như thành cơng trong việc quản trị rủi ro tín dung tai VIB. Tai đại
hội đồng cô đông vừa tô chức cuối tháng 3/2015, HĐQT VIB sẽ tiếp tục duy
trì chính sách hoạt động mmh bạch, nhất quán bám sát theo các chiến lược đề
ra cũng như chuẩn mực quốc tế; và để đạt được điều đó, VIB ưu tiên hàng đầu
về quản trị chất lượng thâm định tín dụng nhằm minh bạch về tài chính, quản
trị rủi ro tốt.
Trong bối cảnh ngành ngân hàng sẽ hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN
vào năm 2016 theo cam kết hội nhập AEC, VIB sẽ cần phải có chiến lược
quản trị thâm định tín dụng đúng đắn, hợp lý để giảm thiểu rủi ro tài chính
trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng.
Nhận thức được tính cấp thiết và tầm quan trọng của công tác thâm định
tin dung tai VIB, cung voi kiến thức học tập và quá trình làm việc thực tế, tôi
quyết định chọn đề tài:
“THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HANG THUONG MAI CO PHAN QUOC TE VIET NAM (VIB) — HỘI
SO” dé lam dé tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài.
Liên quan dén dé tai: “Tham dinh tin dung khach hang ca nhan tai Ngan
hàng Thương Mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) — Hội Sở” đã có một số
Luận văn nghiên cứu, có thê kể ra một số luận văn nghiên cứu gần đây có liên
quan đến đề tài như sau:
Nguyễn Thị Hằng (2011)” Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng thương mại cô phần Kỹ Thương Việt Nam”, Luận văn
thạc sỹ, học viện tài chính. Với đối tượng nghiên cứu là chất lượng cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cô phần Kỹ Thương Việt Nam.
Luận văn đi sâu nghiên cứu phân tích rõ những nguyên nhân khách quan và
11
chủ quan của các ton tại hạn chế đã ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cho
vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cô phần Kỹ Thương Việt
Nam, nêu ra tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng chất lượng cho vay
khách hàng cá nhân và từ đó đưa ra giải pháp cụ thê nhằm nâng cao chất
lượng cho vay khách hàng cá nhân đối nhóm ngân hàng thương mại cơ phần.
Tuy nhiên, luận văn chỉ nghiên cứu bề rộng hoạt động cho vay trên phương
diện phát triển khách hàng, các giải pháp tạo điều kiện cho vay, chưa nghiên
cứu đến các hoạt động quản trị rủi ro của khoản vay khách hàng cá nhân,
giảm thiểu tôn thất tiềm ân do khoản vay đem lại. dự án đầu tư của
Đoàn Thanh Nhàn (2014),“ Thâm định tài chính Ngan Hang TMCP
khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dich II]
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại Học Thương Mại.
Luận văn xây dựng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
thấm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đầu Tu va Phát Triển
Việt Nam, Luận văn nghiên cứu sâu vào quy trình thâm định tín dụng của
khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vửa tại Sở giao dịch HI, Ngan hang TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam, chỉ ra tồn tại và hạn chế của quy trình thâm
định tín dụng và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng thấm định dự án
đầu tư. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu là khách hàng doanh nghiệp nhỏ và
vừa, chưa nghiên cứu đến đối tượng là khách hàng cá nhân tại ngân hàng
thương mại cổ phần. Trong khi thực tế, khoản vay khách hàng cá nhân là một
trong những nguồn thu chính đem lại thu nhập cho Ngân hàng thương mại.
Do vậy, nội dung của Luận văn sẽ là cơ sở lý luận về cơng tác thâm định tín
dụng và các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thâm định tín dụng tại các
NHTMCP.
12
3. Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Mục đích
- Péxuat được một hệ thống giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn
nhằm hồn thiện cơng tác thâm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Quốc tế VN (VIB) - Hội sở lý luận về thâm định tín dụng khách
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- _ Nghiên cứu và làm rõ hơn cơ sở
hàng cá nhân của ngân hàng thương mại.
- Khảo sátmộtcách tồn diện và có hệ thống về thực trạng thâm định tín
dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc tế VN (VIB) - Hội sở
- - Giải pháp hoàn thiện cơng tác thâm định tín dụng khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc tế VN (VIB) - Hội sở
4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu.
a) Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu về thấm định tín dụng khách hàng cá nhân của
Ngân hàng thương mại dưới góc độ lý luận và minh chứng bằng thực trạng
hoạt động thâm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc
Tế Việt Nam — Hội sở. Để từ đó có đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác
thâm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cô phần
quốc tế Việt Nam — Hội sở
b) Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động
thấm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần
quốc tế Việt Nam — Hội sở trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm
2014.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu: Số liệu thông kê được thu thập
thông qua từ nguồn nội bộ ngân hàng như: báo cáo tài chính, báo cáo kết quả
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.
13
- Phương pháp phân tích thơng tim, dữ liệu: Luận văn sử dụng các
phương pháp phân tích, so sánh, thống kê làm cơ sở cho việc phân tích và
đánh giá.
6. Kết cấu luận văn.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về thâm định tín dụng khách hàng ca
nhân của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng thắm định tín dụng khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng thương mại cỗ phần quốc tế Việt Nam (VIB)- Hội sở
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng tại
Ngân hàng thương mại cỗ phần quốc tế Việt Nam (VIB) — Hội sở.
14
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈẺ THÂM ĐỊNH TÍN DUNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.
1.1.1. Tín dụng và phân loại tín dụng
a. Tín dụng.
Tín dụng là một quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả (cả gốc
và lãi) sau một thời gian nhất định
Tín dụng ngân hàng được hiểu là “quan hệ vay muon bang tiền tệ, trong
đó ngân hàng là người cho vay, còn người đi vay là các tổ chức, cá nhân trong
xã hội, trên nguyên tắc người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn lẫn lãi vào một thời
điểm xác định trong tương lai như hai bên đã thỏa thuận.
Chính vì vậy, hoạt động tín dụng của NHTM phải dựa trên một số đặc
điểm nhất định nhằm đảm bảo tính an tồn và khả năng sinh lời, đó là:
Thứ: nhất: Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời
gian xác định trên hợp đồng tín dụng và các khế ước nhận nợ: Các khoản tín
dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách
hàng và các khoản ngân hàng vay mượn. Ngân hàng phải có trách nhiệm hồn
trả cả gốc và lãi như đã cam kết. Do vậy, ngân hàng luôn yêu cầu người nhận
tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện tiên quyết dé ngân
hàng tồn tại và phát triển.
Thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được
thoả thuận với Ngân hàng được thể hiện trên hợp đồng tín dụng, khơng trái
với các quy định của Pháp luật, quy định của Ngân hàng Nhà Nước. Mục đích
tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho
các hoạt động trái luật pháp và việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh của
15
ngân hàng.
Thứ ba: Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả.
Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất.
Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng
thu hồi vốn đầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân
hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay.
b. Phân loại tín dụng:
Phân loại tín dụng theo một số tiêu thức sau:
- Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau:
v Tin dung ngan hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm,
thường được sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt
tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu
sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân.
x Tín dụng trung hạn: có thời hạn tr | đến 5 năm, được dùng dé cho
vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cô định, cải tiến đôi mới kỹ thuật,
mở rộng và xây dựng các cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
v Tin dung dai hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5Š năm, được sử
dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiễn và mở rộng sản xuất có
quy mơ lón.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại:
x _ Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố: là loại tín dụng được cung
cấp cho các doanh nghiệp đề họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.
x Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng được cấp phát cho cá nhân dé
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Loại tín dụng này thường được dùng để mua sắm
nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình... Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu
hướng tăng lên.
16
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín
dụng sau:
vx_ Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay
phát ra đều có tài sản tương đương thế chấp, có các hình thức như: cầm cố,
thế chấp, chiết khâu và bảo lãnh.
v Tin dung khong co bao dam: là loại hình tín dụng mà các khoản cho
vay phát ra khơng cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp. Loại hình này
thường được áp dụng với khách hàng truyền thơng, có quan hệ lâu dài và sịng
phăng với ngân hàng, khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và
có uy tín đối với ngân hàng như trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả góc lẫn lãi...
- Căn cứ vào đối tượng khách hàng, có chia thành 02 loại sau:
*_ Tín dụng khách hàng cá nhân: là hình thức tín dụng mà đối tượng cấp
tín dụng là các khách hàng cá nhân như cá nhân, hộ kinh doanh... Đối với đối
tượng khách hàng cá nhân, mục đích khoản vay thường là tiêu dùng cá nhân
hoặc bồ sung vốn kinh doanh hộ gia đình, do vậy, hình thức cấp tín dụng thường
đa dạng, tiềm ấn nhiều rủi ro tín dụng.
Y Tin dụng khách hàng doanh nghiệp: Là hình thức tín dụng mà đối
tượng cấp tín dụng là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Mục đích vay
vốn của khách hàng doanh nghiệp là bố sung vốn kinh doanh, đầu tư tài sản
có định phục vụ kinh doanh ...
1.1.2 Các hình thức tín dụng khách hàng cả nhân.
- - Khái niệm khách hàng cá nhân (KHCN): Là cá nhân, hộ kimh
doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân đã, đang và sẽ tham gia vào hoạt động tín
dụng của NHTM.
- — Hoạt động tín dụng cá nhân cúa NHTM Là việc NHM cho
KHCN vay vốn để kinh doanh, tiêu dùng và các hình thức khác theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước và Pháp luật.
- Dac diém giao dịch của KHCN:
17
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thé giới, các hành vi giao dịch của KHCN
có nhiều thay đôi so với thời kỳ đổi mới trước đây. Các KHCN có những đặc
điểm tâm lý giao dịch như sau:
e Mang nặng tâm lý ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc với ngân hàng.
Mang nặng tâm lý ngại phiền phức thủ tục khi giao dịch với ngân hàng.
Ngại giao dịch với ngân hàng sẽ làm lộ thông tin về thu nhập đối với
người có thu nhập cao hoặc quan chức Nhà nước hoặc với người thân trong
gia đình.
Mặc cảm không dám giao dịch với ngân hàng đối với người có thu
nhập không cao.
Hiểu được tâm lý giao dịch trên đây của khách hàng sẽ giúp ngân hàng
có chính sách thích hợp đề thu hút KHCN đến giao dịch với ngân hàng.
- _ Các hình thức tín dụng khách hàng cá nhân:
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, các khoản vay khách hàng cá
nhân bao gồm hai hình thức: vay tiêu dùng và vay sản xuất kinh doanh
— Vay tiêu dùng: Là các khoản vay đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của các cá
nhân, hộ gia đình như: xây dựng sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình,
mua xe cơ giới, du học, chữa bệnh, cưới hỏi...
— Vay sản xuất kinh doanh: Là các khoản vay phục vụ mục đích bồ sung
vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư của cá nhân, hộ gia đình gồm bổ sung vốn
lưu động, mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động sản
xuất kinh doanh ...
Đối với cả hai hình thức cho vay trên, thời gian cho vay có thể là ngắn
hạn (thời hạn cho vay dưới I2 tháng), trung hạn (thời hạn cho vay từ I2 tháng
đến 60 tháng) và dài hạn (thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên).
Phương thức cho vay khách hàng cá nhân có thể là:
+ Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng
và ngân hàng lm các thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
18
+ Cho vay trả góp: Khi vay vốn ngân hàng và khách hàng thoả thuận xác
định số lãi vốn vay phải trả cộng với SỐ nợ sốc được chia ra dé tra nợ theo
nhiều ký hạn trong thời gian cho vay.
+ Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: Là việc cho vay mà ngân hàng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền tự có trên tài
khoản khách hàng phù hợp với các quy định của Pháp luật và Ngân hàng Nhà
Nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán.
Riêng đối với các nhu cầu vay vốn bồ sung, vốn lưu động thường xuyên
trong hoạt động sản xuất kinh doanh phương thức cho vay theo hạn mức tín
dụng (HMTD): Ngân hàng và khách hàng xác địmh và thoả thuận một mức dư
nợ vay tối đa duy trì trong một khoảng thời gian nhất định được sử dụng khá
phô biến.
Các biện pháp đảm bảo khoản vay là yếu tổ quan trọng trong việc xét
duyệt cho vay của ngân hàng với khách hàng. Hiện tại các ngân hàng xem xét
cho vay với khách hàng dựa trên hai hình thức: cho vay có tải sản đảm bao,
cho vay khơng có tài sản đảm bảo (tín chấp). HÀNG CÁ NHÂN CỦA
động thẩm định tín dụng.
1.2. THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của hoạt
- Khái niệm thẩm định tín dụng
Thâm định tín dụng là sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật phân tích nhằm
kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một bộ hồ sơ khách hàng đã
xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng.
Bộ hồ sơ khách hàng bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ tài
sản và hồ sơ phương án hoặc dự án.
- _ Sự cần thiết của hoạt động thẩm định tín dụng:
19
Khác với lập dự án đầu tư, thẩm định tín dụng có gắng phân tích và hiểu
được tính chất khả thi thực sự của phương án về mặt kinh tế đứng trên góc độ
của ngân hàng. Khi lập phương án vay, khách hàng do mong muốn được vay
vốn và số tiền vay vốn lớn hơn phương án thực tế, nên kế hoạch thường có
thể đã thơi phồng và dẫn đến ước lượng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế của
phương án. Do vậy, thâm định tín dụng cần xem xét đánh giá đúng thực chất
phương án. Tuy nhiên, khơng phải vì thế mà thâm định tín dụng ước lượng
phương án một cách quá bi quan khiến cho hiệu quả của dự án bị giảm sút
đến nỗi quyết định không cho vay.
Mục đích của thấm định tín dụng là đánh giá một cách chính xác và
trung thực khả năng trả nợ của khách hàng, phương án khả thi để làm căn cứ
quyết định cho vay. Thâm định tín dụng là một trong những khâu rất quan
trọng trong toàn bộ quy trình tín dụng. Tầm quan trọng của nó thể hiện ở
những điểm sau:
_ Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án
đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.
Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thê mạnh dan
quyết định cho vay và giảm được hai loại sai lầm trong quyết định cho vay:
cho vay một phương án tôi hoặc một khách hàng không tốt và từ chối cho vay
một phương án tốt hoặc một khách hàng tốt.
1.2.2 Nội dung thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân
Mục tiêu của thấm định tín dụng là cung cấp thơng tin để quyết định cho
vay và giảm xác xuất sai lầm dựa trên cơ sở đánh giá đúng thực chất của phương
án vay vơn và ước lượng kiêm sốt rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ khi
cho vay. Khả năng thu hồi nợ vay phụ thuộc vào các yếu tố sau:
. Tư cách pháp nhân khách hàng cá nhân vay vốn.
se Tỉnh hình tài chính của khách hàng cá nhân.
20
Tính khả thi của phương án vay vốn.
x, Tài sản đảm bảo cho món vay.
se Ước lượng và kiểm sốt rủi ro tín dụng
Do đó, để đảm bảo mục tiêu thu hồi nợ, thâm định tín dụng cần tập trung
vào các nội dung chính sau đây:
- Thẩm định tr cách pháp nhân khách hàng vay von:
Mục tiêu của thấm định tư cách khách hàng vay vốn là đánh giá tư cách
pháp nhân, tính chất hợp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay
vốn mà khách hàng phải tuân thủ.
Phương thức thâm định tư cách pháp lý của Cá nhân, hộ kinh doanh cá
thể, tổ hợp tác, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân:
*_ Kiểm tra độ tuôi, năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của cá nhân
*x Kiểm tra Năng lực trình độ, kimh nghiệm về lĩnh vực kinh doanh, tô
chức quản lý của Cá nhân đứng tên đăng ký kinh doanh
vY Kiém tra quan hệ xã hội, tư cách, nhân thân người vay vốn và những
người liên quan trực tiếp đến khoản vay
v Thu thập thông tin từ Hệ thống thơng tin tín dụng CIC, thơng tin về
ngành nghề và thị trường, đối thủ cạnh tranh
- Thém định tình hình tài chính của KH cá nhân
Khả năng tài chính đủ để đảm bảo cho món vay trong suốt thời gian vay
và điều kiện bắt buộc phải có khi xem xét hồ sơ vay vốn cho khách hàng.
Điều kiện này một mặt đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong quản lý tín dụng
mặt khác cũng để bảo vệ khách hàng khỏi nguy cơ bị nợ xấu và các phiền
phức khác khi không đảm bảo việc trả nợ vay.
Tuy nhiên do nhiều lý do khách quan và chủ quan, trong nhiều trường
hợp bản thân khách hàng cũng khơng thể đánh giá chính xác được khả năng
tài chính của mình. Do vậy, thẩm định khả năng tài chính của khách hàng là