Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Dlktvntg tiểu luận chứng minh và giải thích vì sao toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trình bày cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.65 KB, 10 trang )

TIỂU LUẬN
ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI.

CHUN ĐỀ: Chứng minh và giải thích vì sao Tồn
cầu hóa là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới? Trình
bày cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam?

1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong bối cảnh chúng ta đang hội nhập kinh tế thế giới, thì q trình tồn cầu
hóa đã trở thành một xu thế khách quan có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống
xã hội như văn hóa, kinh tế, ... nó vừa là điều kiện, vừa là kết quả cần thiết cho
mọi quá trình phát triển xã hội.
Kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền
kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát
triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ
phổ biến và hồn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ
nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này, nền
kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống
kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái qt q trình
phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một
nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể
hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường
Nhưng chúng ta cũng nhìn nhận rằng, cũng như các quốc gia khác trên thế giới,
chúng ta cũng phải chịu tác động từ những vấn đề toàn cầu, những vấn đề này
đang ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. về mặt kinh tế, trong thời buổi
ngày nay, tồn cầu hóa làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng
khốc liệt và người lao động có thể sa thải bất cứ lúc nào nhưng mặt khác có cạnh
tranh thì mới có phát triển, tồn cầu hóa là cơ hội phát triển thị phần cho các sản


phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển.
Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu: Chứng minh và giải thích vì sao Tồn cầu hóa
là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới? Trình bày cơ hội và thách thức đối với
nền kinh tế Việt Nam.

2

PHẦN NỘI DUNG

1. Chứng minh và giải thích vì sao Tồn cầu hóa là xu
thế tất yếu của nền kinh tế thế giới?

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và
quan hệ giữa con người. Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải có quan hệ
và liên kết với nhau tạo thành cộng đồng. Nhiều cộng đồng liên kết với nhau tạo
thành xã hội và các quốc gia-dân tộc. Các quốc gia lại liên kết với nhau tạo
thành những thực thể quốc tế lớn hơn và hình thành hệ thống thế giới.

Thực tế lịch sử cho thấy, dù chúng ta ủng hộ hay khơng ủng hộ tồn cầu hóa, thì
đó vẫn là xu thế tất yếu. Trong nhiều thế kỷ qua, những hành trình ngược xi,
những câu chuyện huyền thoại trên con đường tơ lụa lịch sử đã giúp chúng ta
hiểu một điều quan trọng: Tồn cầu hóa khơng chỉ là một tiến trình kinh tế mà
cịn là sự phản ánh những khát vọng vươn xa, những mưu cầu hạnh phúc và
chinh phục thử thách của lồi người.

Từ hàng nghìn năm trước, ở Nhật Bản, ở Việt Nam, ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn
Quốc, khu vực Trung Đông v.v… những giá trị về văn hóa và tơn giáo, bao gồm
cả một số thành quả về kỹ thuật sản xuất và hàng hóa đã lan tỏa xuyên biên giới.
Có thể nói Phật Giáo, Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo v.v… với cội nguồn xuất phát
từ châu Á, đã vươn tầm ảnh hưởng vượt qua những khác biệt về không gian,

thời gian, về chủng tộc, chính trị và văn hóa, chính là những lực lượng thúc đẩy
tồn cầu hóa từ rất sớm.

Châu Á, châu lục lớn nhất thế giới về diện tích và dân số, đa dạng về tơn giáo,
văn hóa, sắc tộc với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, đang là động lực tăng trưởng
chủ chốt trong q trình tồn cầu hóa. Năm 2010, GDP của khu vực châu Á
đứng thứ 3 trong sáu châu lục, sau châu Âu và Bắc Mỹ, đến năm 2016, GDP của
châu Á đã vươn lên đứng đầu các châu lục.

Sự vươn lên của châu Á là sự vươn lên của tập hợp các quốc gia luôn hướng tới
hội nhập quốc tế sâu sắc và mạnh mẽ, như: Singapore, nền kinh tế mở, năng
động bậc nhất thế giới; Hàn Quốc - "kỳ tích sơng Hàn” của châu Á và là nền
kinh tế lớn thứ 11 thế giới, một thành viên quan trọng của OECD. Ấn Độ, nền
kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai thế giới, là điểm đến quan trọng của các cơng
ty tồn cầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, sinh học, y dược và dịch vụ.
Israel, một quốc gia khơng có tài ngun nước nhưng đã phát triển các kỹ thuật
canh tác, chẳng hạn như công nghệ tưới nhỏ giọt, một thành tựu có ảnh hưởng
quan trọng tới sự phát triển của nền nơng nghiệp của nhiều quốc gia đang ứng
phó với hạn hán, biến đổi khí hậu.

3

Và đặc biệt, chúng ta khơng thể khơng nói đến vai trò, tầm ảnh hưởng đang
ngày càng gia tăng của Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, với nhiều
thập niên tăng trưởng ngoạn mục, đưa hàng trăm triệu người thoát nghèo. Cùng
với Nhật Bản, Trung Quốc đã trở thành một trong những câu chuyện phát triển
kinh tế được nói đến nhiều nhất ở châu Á.

Với trên 150 hiệp định thương mại tự do và khu vực, chiếm 58% tổng số hiệp
định của thế giới, châu Á đi đầu về hợp tác, hội nhập quốc tế.


Đặc biệt, tuyến đường biển quốc tế lưu chuyển khối lượng hàng hóa 5,000 tỷ
USD hàng năm, kết nối châu Á với châu Âu và toàn thế giới. Nhiều nước châu
Á giờ đây là trung tâm của nhiều phát kiến quan trọng với số lượng đơn xin cấp
bằng sáng chế, các ấn phẩm nghiên cứu và nguồn lực đầu tư cho nghiên cứu và
phát triển (R&D) đã tăng lên nhanh chóng. Các xu hướng công nghệ từ rô-bốt
đến năng lượng tái tạo đang lan tỏa vô cùng mạnh mẽ tại châu Á.

Tuy nhiên, q trình hội nhập tồn cầu cũng đang đặt châu Á trước nhiều thách
thức.

Các tranh chấp lãnh thổ, cùng với sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Tình trạng bất bình đẳng về kinh tế-xã hội có xu hướng gia tăng giữa các quốc
gia cũng như ở từng quốc gia.

Sự phát triển kinh tế và công nghệ quá nhanh trong khi năng lực quản trị ở cả
cấp độ tồn cầu và quốc gia chưa kịp thích ứng. Các tiến bộ về cơng nghệ sinh
học, trí tuệ nhân tạo, điện tốn đám mây… địi hỏi các nước châu Á khơng chỉ
đổi mới mà phải sáng tạo những mơ hình kinh doanh hoàn toàn mới.

Những diễn biến phức tạp về chủ nghĩa cực đoan tôn giáo, các mối đe dọa
khủng bố, các vụ thử hạt nhân, tên lửa trên bán đảo Triều Tiên; những căng
thẳng trên Biển Hoa Đông, Biển Đông vẫn đang tiềm ẩn nguy cơ về an ninh, an
tồn tự do hàng hải, hàng khơng của tuyến đường biển quốc tế.

Biến đổi khí hậu cùng với những thảm họa về bệnh dịch, thiên tai, gây thiệt hại
nặng nề về tài sản và con người. Mối lo ngại về sự đồng nhất và một nền văn
hóa phổ quát sẽ làm phai nhạt tính độc đáo và các giá trị bản sắc châu Á. Cùng
với những thách thức khác như an ninh mạng, tội phạm xuyên quốc gia, tính bền
vững của các thị trường tài chính, xu hướng bảo hộ mậu dịch đang gia tăng tại

các quốc gia phát triển và đang phát triển...

Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng các thị trường
quốc gia, hình thành thị trường khu vực và quốc tế thống nhất. Đây là động lực
chủ yếu thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc
tế nói chung.

4

Khẳng định hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn của thế giới cũng đồng
thời chỉ ra con đường phát triển không thể nào khác đối với các nước trong thời
đại tồn cầu hóa là tham gia hội nhập quốc tế. Sự lựa chọn tất yếu này cịn được
quyết định bởi rất nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo ra cho các nước. Dưới
đây, xin nêu những lợi ích chủ yếu của hội nhập quốc tế mà các nước có thể tận
dụng được:

Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và
các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh
tế-xã hội.

Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải
thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng
khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế.

Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học
công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với
các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi và
chuyển giao cơng nghệ từ các nước tiên tiến.


Thứ tư, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị
trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.

Thứ năm, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh;
được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngồi, từ đó có cơ hội phát
triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước.

Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt
hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát
triển phù hợp cho đất nước và khơng bị lề hóa.

Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh
của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây
dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền.

Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp
trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả
năng duy trì an ninh, hịa bình và ổn định để phát triển.

Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hịa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các
nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và

5

nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực
và thế giới.


Tuy nhiên, hội nhập không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt
các nước trước nhiều bất lợi và thách thức, trong đó đặc biệt là:

Một, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và
ngành kinh tế gặp khó khăn, thậm chí là phá sản, từ đó gây nhiều hậu quả về mặt
kinh tế-xã hội.

Hai, hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên
ngoài và, do vậy, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của
thị trường quốc tế.

Ba, hội nhập không phân phối công bằng lơi ích và rủi ro cho các nước và các
nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu-
nghèo.

Bốn, trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy
cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các
ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng
thấp. Do vậy, họ dễ có thể trở thành bãi rác thải công nghiệp và công nghệ thấp,
bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường.

Năm, hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước (theo
quan niện truyền thống về độc lập, chủ quyền) và phức tạp đối với việc duy trì
an ninh và ổn định ở các nước đang phát triển.

Sáu, hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền
thống bị xói mịn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngồi.

Bảy, hội nhập có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng
bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp

pháp…

Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại cả lợi ích lẫn bất lợi đối với các nước. Tuy
nhiên, không phải cứ hội nhập là đương nhiên hưởng đầy đủ tất cả các lợi ích và
gánh mọi bất lợi như đã nêu trên.

2. Trình bày cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế
Việt Nam.

6

2.1. Cơ hội
Đầu tiên, phải nói tới cơ hội do tính chất của thời đại, do bối cảnh tình hình quốc
tế ngày nay tạo ra. Đảng CSVN luôn xác định, để sự nghiệp cách mạng của Việt
Nam thắng lợi phải phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc và kết hợp với sức
mạnh của thời đại. Việt Nam là một nước kinh tế phát triển còn thấp, chưa qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, nhưng Việt Nam có thể phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, có thể phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do
tính chất của thời đại ngày nay là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đúng như
nguyên lý mà C.Mác, đã nêu ra: loài người chỉ đặt ra những vấn đề mà điều
kiện, những yếu tố để giải quyết vấn đề đó đã xuất hiện. Thời đại quá độ lên chủ
nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới đã tạo ra cơ hội để một đất nước chưa
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa có thể phát triển theo con đường định
hướng xã hội chủ nghĩa.

- Ngày nay, trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế trở thành xu thế chung
của tất cả các quốc gia để phát triển. Hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, vốn đầu tư của
các nước đều có thể lưu thơng, ln chuyển trên quy mơ tồn cầu; phân cơng và
hợp tác sản xuất cũng có thể diễn ra ở nhiều quốc gia trên quy mơ tồn cầu;
doanh nghiệp của một nước có thể tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu… Tồn

cầu hóa tạo ra cơ hội cho mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nghèo, chậm
phát triển. Việt Nam, trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, thực hiện đường lối
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đã sớm chủ trương hội
nhập quốc tế, bắt đầu từ hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước mở rộng ra các lĩnh
vực khác.

Đến nay, Việt Nam đã hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có quan hệ ngoại
giao, kinh tế với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; tham gia, trở
thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế có uy tín, tồn cầu và khu vực (Liên
hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế,
tổ chức ASEAN…), đã ký 16 hiệp định thương mại tự do song phương, đa
phương, trong đó có những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Nhờ hội
nhập, Việt Nam đã mở rộng thị trường cho xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ;
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, các nguồn vốn, thành tựu khoa học – công
nghệ, để đạt được những thành tựu phát triển như những năm qua. Trong những
năm tới, những nền tảng hội nhập kinh tế quốc tế đã xây dựng được, những hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết sẽ có hiệu lực và những hiệp định sẽ
được ký kết mới, sẽ tiếp tục mở ra cơ hội cho Việt Nam tiếp tục phát triển.

- Việt Nam là đất nước có sự ổn định chính trị - xã hội cao, con người thơng
minh, nhân hậu, mến khách, có phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, nhiều danh lam
thắng cảnh nổi tiếng, nhiều bãi biển đẹp, nhiều di sản văn hóa - lịch sử có sức
thu hút lớn, có nhiều món ăn và nghệ thuật ẩm thực được bạn bè quốc tế yêu
thích. Sau nhiều năm phát triển, đã xây dựng được hệ thống kết cấu hạ tầng giao

7

thông, sân bay, cảng biển, đường cao tốc, hệ thống điện, nước, công nghệ thông
tin, viễn thông khá đồng bộ, hiện đại, kết nối quốc tế. Nền kinh tế của Việt Nam
hiện nay là nền kinh tế thị trường đã có nhiều yếu tố của kinh tế thị trường hiện

đại, hội nhập ngày càng phù hợp với các thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế.

Cải cách các thủ tục hành chính được đẩy mạnh, các quy định về điều kiện kinh
doanh, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện được thu hẹp, ngày càng công khai,
minh bạch; môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, thơng thống,
được nâng bậc theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế có uy tín.

Nền kinh tế năng động, đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức cao hàng
đầu các quốc gia trên thế giới; dân số Việt Nam đông, gần 100 triệu người với
mức thu nhập ngày càng được cải thiện, đang ở giai đoạn dân số vàng, là thị
trường và địa chỉ đầu tư hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trên
thế giới. Nền kinh tế Việt Nam đang được cơ cấu lại, đổi mới mô hình tăng
trưởng để phát triển nhanh, bền vững trên nền tảng khoa học - công nghệ và
nguồn nhân lực chất lượng cao… Những điều này tạo ra cơ hội lớn cho kinh tế
Việt Nam phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới.

2.2 Thách thức
- Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ đặt doanh nghiệp Việt Nam, các sản
phẩm hàng hóa của Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh quyết liệt với các
doanh nghiệp, các sản phẩm hàng hóa của nước ngồi khơng chỉ ở thị trường
nước ngoài mà ngay cả ở thị trường trong nước của Việt Nam; trong khi các
doanh nghiệp Việt Nam phổ biến là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ cơng
nghệ thấp, năng lực tài chính hạn chế, phải cạnh tranh với những doanh nghiệp
lớn, cơng nghệ cao, tiềm lực tài chính hùng hậu, có những sản phẩm có thương
hiệu nổi tiếng trên thế giới. Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị
sản xuất toàn cầu, hiện nay, phần lớn là ở những cơng đoạn có trình độ cơng
nghệ thấp, gia công, lắp ráp.

Hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức sẽ chịu tác động trực
tiếp, nhanh chóng từ những biến động kinh tế từ bên ngoài, từ những biến động

trên thị trường khu vực, thế giới về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất
là những đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ những thay đổi của các luồng hàng hóa,
tài chính, đầu tư quốc tế và nghiêm trọng hơn là chịu sự tác động, ảnh hưởng rất
nhanh của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và trên thế giới. Tác
động với nền kinh tế đất nước sẽ rất nghiêm trọng nếu Việt Nam khơng chủ
động có biện pháp ứng phó và nếu nội lực của nền kinh tế yếu.

Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam còn đối mặt với những thách thức từ
những cuộc tấn công mạng vào các hệ thống quản lý, hệ thống dữ liệu để ăn cắp
dữ liệu, ăn cắp công nghệ, kế hoạch, các bí quyết kinh doanh, nhất là của những
đối thủ cạnh tranh.

8

Khi hội nhập quốc tế, việc giữ vững, không ngừng củng cố nền kinh tế độc lập,
tự chủ của đất nước cũng gặp những thách thức bởi một tỷ lệ không nhỏ các yếu
tố đầu vào cho hoạt động của nền kinh tế (vốn, cơng nghệ, máy móc, thiết bị, vật
tư, nguyên liệu) là nhập khẩu từ nước ngoài và thị trường bên ngồi có vai trị
rất lớn, rất quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa mà nền kinh tế
đất nướ c tạo ra.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng không phải chỉ tạo ra cơ hội cho
kinh tế Việt Nam phát triển, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tiên
tiến, mà cũng tạo cho Việt Nam nhiều thách thức lớn phải vượt qua và chỉ khi
vượt qua những thách thức này mới nắm bắt được cơ hội, chuyển cơ hội thành
hiện thực. Thách thức rất lớn đối với Việt Nam là vấn đề tốc độ phát triển rất
nhanh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, của những thay đổi, phát
triển cơng nghệ diễn ra nhanh chóng trên thế giới.
Đặc biệt, Việt Nam là một trong năm quốc gia trên thế giới sẽ chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất của biến đổi khí hậu tồn cầu (theo đánh giá của các tổ chức quốc
tế). Hiện nay, biến đổi khí hậu tồn cầu đang diễn ra nhanh, tình trạng nước biển

xâm nhập sâu vào các tỉnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long; sạt lở đê biển, sói
lở bờ biển xảy ra ở nhiều vùng; thiên tai, bão lũ cường độ lớn xảy ra nhiều hơn,
mức độ tàn phá lớn hơn.

KẾT LUẬN

Ở tầm toàn cầu, các điều chỉnh liên quan thương mại có thể được tạo thuận lợi
thơng qua các chính sách liên quan thương mại dựa trên luật lệ nhằm khuyến
khích hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường quốc tế. Thương mại cũng có thể

9

mang tính bao trùm hơn nhờ các luật lệ “mềm” trên các lĩnh vực lao động hoặc
tiêu chuẩn môi trường nhằm bảo đảm cạnh tranh cơng bằng.
Tồn cầu hóa khơng phải liều thuốc để giải quyết mọi bất bình đẳng xã hội,
nhưng sự thịnh vượng, thông tin và giao lưu con người có được nhờ q trình
tồn cầu hóa có thể được sử dụng để bảo đảm phân phối một cách cơng bằng
hơn những cơ hội và lợi ích. Để đạt được điều đó, cần tới nỗ lực của các nhà
hoạch định chính sách và ý chí của các chính trị gia để chuyển hóa cơ hội thành
hiện thực. Xu hướng tất yếu của tồn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
trong thời đại ngày nay cơ hội và thách thức đối với VN
Mặt khác, toàn cầu hoá đang bị chủ nghĩa tư bản chi phối trên các lĩnh
vực : thị trường, khoa học - công nghệ và vốn. Các nước tư bản đang mưu toan
dùng những lợi thế này để gây sức ép đối với chúng ta. Thực tế này đe doạ tấn
công vào chủ quyền quốc gia, là xói mịn các giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc, đe doạ sự ổn định về kinh tế và xã hội của đất nước. Hơn bao giờ hết,
chúng ta cần tỉnh táo trong từng bước hội nhập, cần phân tích tính hai mặt của
tồn cầu hoá để nhận thức được những mặt, những xu hướng, những tác động,
những quy luật vận động của nó. Trên cơ sở đó chủ động tìm ra con đường, cách
thức biện pháp phù hợp trong từng bước hội nhập để tiếp tục con đường phát

triển theo định.

10


×