Tải bản đầy đủ (.pptx) (127 trang)

Bài giảng hành vi nhóm - hoạt động đội nhóm ( combo full slides 5 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.78 KB, 127 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐỒN

HÀNH VI NHĨM
& HOẠT ĐỘNG ĐỘI NHÓM

17/01/2015 1

NỘI DUNG

 CHƯƠNG 1 : NHÓM – KHÁI NIỆM KHOA HỌC
 CHƯƠNG 2: HÀNH VI NHÓM PHÁT TRIỂN NHÓM
 CHƯƠNG 3 : TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM
 CHƯƠNG 4: TRUYỀN THƠNG TRONG NHĨM (TT)
 CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH NHĨM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ

9/7/2012 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN

HÀNH VI NHÓM
& HOẠT ĐỘNG ĐỘI NHÓM

Chương 1 : NHÓM – KHÁI NIỆM KHOA HỌC

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 3

Nội dung

1. Thế nào là một nhóm?


2. Vai trị của nhóm nhỏ trong cuộc sống
3. Tại sao nhóm nhỏ giúp cá nhân thay đổi hành vi
4. Các giai đoạn phát triển của nhóm
5. Một số vai trị trong nhóm
6. Tâm lý nhóm viên

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 4

1. Thế nào là một nhóm?

 Nhóm là: “ Hai hay nhiều người làm việc với
nhau để cùng hoàn thành một mục tiêu chung”
(Lewis-McClear)

 Nhóm là: “ Một số người với các kỹ năng bổ
sung cho nhau, cùng cam kết làm việc, chia sẻ
trách nhiệm vì một mục tiêu chung"
(Katzenbach và Smith)

 Nhóm là: " Nó như một chiếc xe Ferrari, hoạt
động cực kì mạnh mẽ, nhưng tốn rất nhiều
tiền của/công sức để bảo dưỡng ”

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 5

1. Thế nào là một nhóm?

Là một nhóm người có những kỹ năng
khác nhau, những nhiệm vụ khác nhau,
nhưng làm việc chung với nhau, bổ sung

các chức năng và hỗ trợ cho nhau để đạt
được mục tiêu chung.

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 6

1. Thế nào là một nhóm?

Đặc điểm:
- Là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ

sung cho nhau
- Cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một

mục tiêu chung.
- Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và

với trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung.
- Các thành viên trong nhóm phụ thuộc vào thơng

tin của nhau để thực hiện phần việc của mình

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 7

1. Thế nào là một nhóm?

Năm chữ “P” trong nhóm:
 Purpose: Mục đích
 Position: Vị trí
 Power: Quyền hạn
 Plan: Kế hoạch

 People: Con người

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 8

2. Vai trò của nhóm nhỏ trong
cuộc sống

Henry Ford đã nói :
“Đến với nhau là sự bắt đầu, gắn bó với nhau là sự
tiến bộ, làm việc với nhau là sự thành công”
 Vậy lợi ích của nhóm đối với một tổ chức là gì?

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 9

3. Tại sao nhóm nhỏ giúp cá nhân
thay đổi hành vi

Hành vi của cá nhân trong nhóm có khác với
khi họ đứng riêng lẻ hay không? Tại sao?

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 10

3. Tại sao nhóm nhỏ giúp cá nhân
thay đổi hành vi

Các thành viên trong nhóm :

 Có nhận thức về nhau,
 Tương tác với nhau
 Có cảm giác chung về nhau như một tập


thể

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 11

4. Các giai đoạn phát triển nhóm

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 12

4. Các giai đoạn phát triển nhóm

Thực hiện

Hình thành
Chuẩn mực

Bão tố Các nhóm đang Tan rã
Hình Thành tồn tại có thể
quay lại giai 13
đoạn phát triển
trước đó

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

4. Các giai đoạn phát triển nhóm

 Giai đoạn hình thành : Giai đoạn đầu của quá
trình phát triển nhóm, có rất nhiều rủi ro.

 Giai đoạn bão tố : Giai đoạn hai, thường xảy ra

xung đột trong nội bộ nhóm.

 Giai đoạn hình thành các chuẩn mực : Giai
đoạn ba, mối quan hệ thân thiết và bền chặt hơn.

 Giai đoạn thực hiện : Giai đoạn thứ 4, nhóm lúc
này hoạt động theo chức năng đầy đủ

 Giai đoạn chuyển tiếp : Giai đoạn cuối đối với
những nhóm tạm thời, có đặc điểm kết thúc các
hoạt động hơn là thực hiện nhiệm vụ

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 14

5. Một số vai trị trong nhóm

 Người lãnh đạo nhóm
 Người góp ý
 Người bổ sung
 Người giao dịch
 Người điều phối
 Người tham gia ý kiến
 Người giám sát

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 15

5.1. Người lãnh đạo nhóm

Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và
nâng cao tinh thần làm việc


 Khả năng phán đoán tuyệt vời những năng lực
và cá tính của các thành viên trong nhóm.

 Giỏi tìm ra các cách vượt qua những điểm yếu.
 Có khả năng thơng tri hai chiều.
 Biết tạo bầu khơng khí hưng phấn và lạc quan

trong nhóm.

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 16

5.2. Người góp ý

Nhiệm vụ:Giám sát và phân tích sự hiệu quả
lâu dài của nhóm.

 Khơng bao giờ thoả mãn với phương sách kém
hiệu quả.

 Chuyên viên phân tích các giải pháp để thấy
được các mặt yếu trong đó.

 Ln địi hỏi sự chỉnh lý các khuyết điểm.
 Tạo phương sách chỉnh lý khả thi

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 17

5.3. Người bổ sung


Nhiệm vụ: Đảm bảo nhóm hoạt động trơi
chảy

 Suy nghĩ có phương pháp nhằm thiết lập biểu
thời gian.

 Lường trước những trì trệ nguy hại trong lịch
trình làm việc nhằm tránh chúng đi.

 Có trí lực và mong muốn việc chỉnh đốn các sự
việc.

 Có khả năng hỗ trợ và thắng vượt tính chủ bại.

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 18

5.4. Người giao dịch

Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho
nhóm

 Người có ngoại giao và phán đoán đúng các nhu
cầu của người khác.

 Gây được sự an tâm và am hiểu.
 Nắm bắt đúng mức tồn cảnh hoạt động của

nhóm.
 Chín chắn khi xử lý TTin, đáng tin cậy.


17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 19

5.5. Người điều phối

Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc chung
với nhau theo phương án liên kết

 Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan tới nội
bộ.

 Cảm nhận được những ưu tiên.
 Có khả năng nắm bắt các vấn đề cùng lúc.
 Có tài giải quyết những rắc rối.

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 20


×