Tải bản đầy đủ (.pdf) (299 trang)

Giáo trình cờ vua từ mức căn bản nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.72 MB, 299 trang )

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
D ư Á N Đ À O TẠO GIẢO VIÊN THCS

L O A N No 1718-VIE(SF)

ĐÀM QUỐC CHỈNH (Chủ biên) - NGUYỀN HỒNG DƯỢNG
NGÔ TRANG HƯNG - NGUYỀN MẠNH TUÂN

Giáo trình

c ờ V U A

NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HÓC s ư PHÀM


TS. ĐÀM QUỐC C H Í N H (Chủ biên) - TH.S. N G U Y Ễ N H Ồ N G D Ư Ơ N G
Th.s. NGÔ TRANG H Ư N G - N G U Y Ễ N M Ạ N H TUÂN

Giáo trình

C Ờ V U A

(Giáo trình Cao đ ă n g S ư p h à m )

ĐẠI HỌC THẢI NGUYỀN
TRŨNG TẰM HỌC LIÊU
NHÀ XUẤT BẨN ĐẠI HỌC s ư PHẠM

M ã số: 01.01.281/681 - Đ H 2007

Mục lục



Trang

Lời nói đồu 5

Chương í

NHỮNG TRI THỨC cơ BẢN TRONG MÔN CỜ VUA

1.1. Nguồn gốc, lịch sử p h á t t r i ể n , xu hướng p h á t t r i ể n , đặc đ i ể m ,

t í n h chất, tác d ụ n g của môn Cờ Vua 7

1.2. Đặc đ i ể m , t í n h c h ấ t v à t á c d ụ n g của m ô n Cờ V u a 13

1.3. L u ậ t Cờ V u a 14

1.4. C á c t h u ậ t n g ữ t r o n g Cờ V u a 14

1.5. N h ữ n g quy ước t h ô n g t i n t r o n g Cờ V u a 16

1.6. C á c h t h ứ c g h i c h é p b i ê n b ả n t r o n g Cờ V u a 18

1.7. G i á t r ị t ư ơ n g đ ố i của các q u â n 19

1.8. N h ữ n g cơ sở t â m - s i n h lí t r o n g h o ạ t đ ộ n g t ậ p l u y ệ n v à t h i đ ấ u

Cò Vua .' 20

1.9. B à i t ậ p r è n l u y ệ n t r i t h ứ c cơ b ả n t r o n g Cò V u a 29


Chương tỉ

Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC

GIAI ĐOẠN CỦA VÁN ĐÂU

2.1. Giai đoạn khai cuộc 31

2.2. Giai đ o ạ n t r u n g cuộc 82

2.3. Giai đoạn t à n cuộc 150

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRONG CỜ VUA.

CÁC PHƯƠNG TIỆN BỔ TRỢ c ơ BẢN TRONG GIẢNG DẠY VÀ

HUẤN LUYỆN CỜ VUA

3.1. Phương p h á p tính tốn trong Cò Vua 187
3.2. Cờ t h ế . .. . .. 193

3

3.3. ứ n g d ụ n g T i n học trong giảng dạy - H u ấ r r l u y ệ n Cờ Vua 197

3.4. Bài tập r è n l u y ệ n và k i ế m tra kĩ n ă n g t í n h t o á n 215

ChươngỈV


LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG GIẢNG DẠY - HUẤN LUYỆN

CỜ VUA

4.1. Lí l u ậ n và p h ư ơ n g p h á p trong giảng dạy Cờ Vua 219

4.2. Lí l u ậ n và p h ư ơ n g p h á p h u ấ n l u y ệ n Cờ Vua 229

4.3. Bài tập k i ể m tra k i ế n thức lí l u ậ n và p h ư ơ n g p h á p

giảng dạy - H u ấ n l u y ệ n trong Cờ Vua 256

Chương V

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI CỜ VUA

5.1. Nguyên tắc chung vế phương p h á p tổ chức thi đấu và trọng tài

Cờ Vua 257

5.2. P h ư ơ n g p h á p tố chức t h i đ ấ u và trọng t à i Cờ V u a 258

5.3. Bài t ậ p r è n l u y ệ n , k i ể m tra p h ư ơ n g p h á p tô chức t h i đ ấ u và t r ọ n g tài 286

Giải đáp bài tập 287
Tài liệu tham khảo 298

4

Lời nói đầu


Cờ Vua là mơn thê thao có tác dụng phát triển tư duy lơgic, luyện

trí thơng minh, giáo dục những phàm chất tốt đẹp như tính tơ

chức kí luật, kiên cường, binh tĩnh; luyện mưu trí, óc sáng tạo;

luyện cách nhìn xa trơng rộng, biết phân tích, tơng hợp tinh hình

một cách khách quan khoa hớc, rèn luyện cách làm việc có kê

hoạch, tính quyết đốn và táo bạo trong xử lí tình huống.

Chơi Cờ Vua chính là góp phần xây dựng con người mới xã hội
chủ nghĩa, nâng cao đời sơng văn hóa tinh thần của nhân dân,
thực hiện việc trao đơi văn hóa thê dục thê thao (TDTT) với các
nước trên thê giới.

Năm 1978, Tổng cục TDTT (nay là Uy ban TDTT) đã ra chi thị
số 731CT đê hướng dẫn phong trào Cờ Vua rộng rãi trong mới
tầng lớp nhân dân, nhất là đôi với thanh thiêu niên, hớc sinh.

Ngày 05/08/1980, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra văn bản số

1787/TDQS về việc chính thức đưa bộ mơn Cờ Vua vào giảng

dạy trong các trường phô thông, các trường Cao đẳng, Đại hớc Sư

phạm và các trường Đại hớc TDTT trên phạm vi toàn quác.


Tháng 10/1984, Liên đoàn Cờ Việt Nam chính thức được thành

lập (tiền thân là Hội Cờ Việt Nam) và đã trở thành thành viên

của Liên đoàn Cờ châu A. Năm 1988, Việt Nam chính thức được

cồng nhận là thành viên của Liên đoàn Cờ Vua thê giới (FIDE).

Xuất phát từ nhu cầu và thực tế phát triển môn thê thao này ở
Việt Nam, củng như trong các nhà trường, các cấp, địi hỏi phải
có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước, ngành TDTT củng như
ngành Giáo dục - Đào tạo. Hiện nay, tại các trường Đại hớc
TDTT, các trường Đại hớc và Cao đắng Sư phạm trên tồn qc
đêu đã tiến hành giảng, dạy mơn hớc này, nhưng việc tiến hành

5

giảng dạy chưa mang tính thống nhất, tài liệu phục vụ giảng dạy
chưa được đáp ứng đầy đủ.
Nhằm đáp ứng những nhu cầu nêu trên, chúng tôi biên soạn
cuốn giáo trinh Cờ Vua này. Trong quá trinh biên soạn, chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những khiêm khuyết. Chúng tôi hi
vớng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các nhà
sư phạm, các nhà chuyên môn đê cuốn sách ngày càng hoàn
thiện hơn.

Tập thể tác giả

6


Chương

NHỮNG TRI THỨC c ơ BẢN TRONG MÔN C Ờ VUA

1.1. NGUỒN GỐC, LỊCH s ử PHÁT TRIỂN, x u HƯỚNG PHÁT TRIỂN, ĐẶC
ĐIỂM, TÍNH CHẤT, TÁC DỤNG CỦA MƠN CỜ VUA

1.1.1. Nguồn gốc của môn Cờ Vua
Cò Vua xuất hiện ở Ấ n Độ vào t h ế kỉ thứ V I sau Công nguyên. Cho

đến ngày nay, người ta khơng biết chính xác ngày, t h á n g nào và ai là
người khởi xướng ra trò chơi này, chỉ biết rằng đây là một trò chơi phức
tạp về đủ m ọ i p h ư ơ n g diện: B à n cò, h ì n h thức q u â n n h ấ t là l u ậ t chơi,
phong cách, đường lối. chiến thuật và chiến lược. Do vậy, Cờ Vua k h ô n g
phải là sản p h ẩ m của một người nào mà là một trò chơi trí tuệ tập thê
của các dân tộc phương Đơng. Trải qua nhiều t h ế hệ, trò chơi này đã phát
triển t h à n h một m ô n t h ể thao cuốn h ú t h à n g t r i ệ u t r i ệ u người tham gia
tập luyện và thi đ ấ u n h ư ngày nay. Có thế nói rằng, Cò Vua xuất hiện là
do n h u c ồ u của đ ờ i sống loài n g ư ờ i n h ằ m p h á t t r i ể n trí t u ệ , l u y ệ n c á c h
suy nghĩ. cách t í n h t o á n và là sự đ ấ u t r a n h với n h a u về m ặ t lí trí m à bắt
đ ồ u cuộc đ ấ u này với nhiều điều k i ệ n n h ư nhau, k h ơ n g có y ế u t ố ngẫu
nhiên, trong đó ai là người t h ô n g minh hơn sẽ t h ắ n g cuộc. ơ A n Độ, người
ta gọi t r ò chơi n à y là C h a t u g a r a có nghĩa là "4 t h à n h v i ê n " p h ù hợp với
4 loại binh chủng của q u â n đội thịi bấy giờ đó là: C hiến xa, Tượng xa. KỊ
binh và Lục quân.

N h ư vậy có t h ể cho rằng, Cò Vua ra đời c ù n g với sự h ì n h t h à n h và
p h á t t r i ể n của nghệ t h u ậ t q u â n sự - nghệ t h u ậ t "bài binh - b ố t r ậ n " và
"điều binh - k h i ê n tướng", giá trị v ề n g u ồ n gốc ấy cho đ ế n nay v ẫ n giữ
nguyên trong Cờ Vua hiện đại.


7

1.1.2. Lịch s ử p h á t t r i ể n m ô n Cờ Vua t r ê n t h ế giòi

T ừ A n Độ, trò chơi này được chuyên sang Trung A. ơ A Rập. nó được
mang tên mới là S a t ơ r ă n g và cũng từ Ả Rập, S a t ơ r ă n g theo n h ữ n g cuộc
chiến tranh, buôn bán... du nhập vào Tây Ban Nha, Italia rồi lan rộng ra
khắp châu Au.

Ở châu Âu. Satơrăng lại được mang những tên mới ở mỗi nước như:
Schanh (Đức), Sacch (Tiệp), Szchung (Ba Lan), Chess (Anh), Echess
(Pháp) v.v...

Lịch sử Cờ Vua đã cho thấy, m ỗ i t h ế kí là một nấc thang p h á t triển
và sự sáng tạo trong mơn thể thao trí tuệ này. Vào cuối t h ế kỉ t h ứ X V đến
đồu t h ế kỉ t h ứ X V I . l u ậ t chơi Cờ Vua bắt đ ồ u được h ì n h t h à n h . Thời kì
này. mơn Cờ Vua p h á t triển m ạ n h nhất ỏ Tây Ban Nha và Italia vối sự
tham gia của nhiều thiên tài của n h â n loại như: Lêôna dơ Vanhxi,
Raphaen Mikenlănggiêlơ, Xecvăng-Leccluxena. Đamiani, Ruklơíềc... Đến
thê kỉ t h ứ X I X , l u ậ t chơi Cò V u a được h o à n t h i ệ n cơ b ả n n h ư n g à y nay.

C ũ n g t r o n g t h ò i k ì n à y ( t h ế kỉ X V I - X V I I ) , các t r ư ờ n g p h á i cờ b ắ t đ ồ u

xuất hiện n h ư trường phái Italia (1600 - 1634), trường phái Kalabri -

P ô l ô r i a , X e n v i ô , K l ê v a . . . V ớ i t ư t ư ở n g c h ủ đ ạ o l à phối hợp chiến thuật.

C á c t r ư ờ n g p h á i n à y đ ã t ạ o r a được t í n h n ă n g đ ộ n g của c á c q u â n cờ,


những đòn phối hợp đẹp mắt, nhiêu nước đi mang lại hiệu quả bất ngờ,

tạo ra n h ữ n g t ì n h t h ế chiếu h ế t sức chớp n h o á n g . Đ ó là trí t ư ở n g t ư ợ n g

tuyệt vòi với n h ữ n g t h ế biên độc đáo, những ý đồ chiến t h u ậ t d ũ n g cảm,

táo bạo. cùng với n h ữ n g v ấ n để trên là sự s á n g tạo tài tình trong các ván

đấu của những trường phái Cị Vua trong thời kì này.

Sang t h ế kỉ t h ứ X V I I I , h ệ thống lí t h u y ế t Cờ Vua cũng đ ạ t đ ế n đ ỉ n h
cao. t r u n g t â m Cờ V u a đ ã c h u y ê n sang v ù n g Địa T r u n g H ả i ven bờ Đ ạ i
T â y Dương và đi s â u vào c h â u Âu, k h i đó Pari đã trở t h à n h t r u n g t â m Cờ
Vua. Vào thịi kì n à y A.Philiđơ (1726 - 1795), v ậ n động viên (VĐV) Cờ Vua
kiệt xuất người P h á p đã đ ư a ra cho công c h ú n g một lối chơi mới - lối chơi
thê trận liên hoàn. O n g v i ế t : " ý đồ chính của tơi là đưa ra cho cồng
chúng một cách chơi mà chưa ai hiểu thâu đáo. Tơi mn nói đèn cách chơi
bằng các Tót, chúng là linh hồn của ván cờ, chỉ có chúng mới tạo ra thê tân
cơng hay phịng thủ, cách bố trí chúng sẽ quyết định số phận của ván cờ".

8

Cũng trong thời gian này, nối lên các quán quân thành Nôđôma
(Italia), Đ e n r i ô - Pônsiani... đ ư a ra lôi chơi t h o á n g và phôi hợp, đó là vũ
k h í c h í n h của cuộc đ ấ u cò. N h ữ n g n h à chơi cờ l ỗ i lạc của t h à n h Nôđôma
đ ề u đ i đ ế n k ế t l u ậ n : "Thành công của ván cờ không chỉ phụ thuộc vào tân
công và nghị lực mà còn phụ thuộc vào giai đoạn tàn cuộc. Ai là người
biết chơi khôn ngoan hơn thỉ sẽ thắng cuộc!".

Qua đó, c h ú n g ta thấy rằng cùng với sự h o à n thiện về t ấ n công thì

Cờ Vua cũng k h ơ n g n g ừ n g h o à n t h i ệ n về p h ò n g t h ủ . Sang t h ê kỉ t h ứ X I X ,
lối chơi lại quay về trường phái Italia. Lúc này các kiện tướng người Nga.
Anh, Đức c h í n h thức bước lên vũ đài Cờ Vua quốc tê.

T h ê k i t h ứ X I X l à sư kết hợp hài hoa giữa lối chơi phối hớp
chiên thuãt và lối chơi thê trân liên hoàn do c á c V Đ V C ờ V u a nối
tiếng như: Vimhem Xtâynic, Alecxanđơ Pêtơrốp, Mikhain Trigôrin... đưa
ra. và đây cũng c h í n h là một trong những trường phái m ạ n h của Cò Vua
hiện đại.

C ũ n g trong thịi kì này. Philip X t a m m a đ ã đi vào lịch sử m ô n Cờ Vua,
là n g ư ờ i có c ơ n g n g h i ê n cứu đ ê h o à n t h i ệ n các kí h i ệ u t r ê n b à n cờ ( h à n g ,
cột. ô). N ă m 1883. một thợ đồng hồ người A n h tên là Uynxơn đã s á n g chê
ra đồng hồ c h u y ê n d ụ n g trong thi đấu Cờ Vua và loại đồng hồ n à y hiện
v ẫ n đang được sử dụng.

N ă m 1886, giải vơ địch Cị Vua t h ế giới d à n h cho nam được tố chức
lồn đ ồ u tiên, và tới n ă m 1927, giải vô địch d à n h cho n ữ mới được tố chức.
Cho đ ế n nay đ ã có 14 n h à vơ địch n a m v à 8 n h à vô địch n ữ .

N ă m 1924, L i ê n đ o à n Cờ V u a t h ế giới ( F é d é r a t i o n internationale des
échecs - viết tắt là FIDE) được t h à n h lập tại Paris. Pháp.

T h ê v ậ n h ộ i Cò V u a được t h à n h lập vào n ă m 1927, tổ chức tách biệt với
thê vận hội của các môn thê thao khác với chu kì 2 n ă m tố chức một lồn.

1.1.3. Xu hướng phát triển môn Cờ Vua trên thế giói

Hiện nay, một trong những xu hướng mỏ rộng và p h á t triển ở hồu
hết các mơn thê thao. đó là xu hướng tận dụng và khai thác triệt đế các

nguồn lực trong xã hội phục v ụ cho sự nghiệp p h á t t r i ể n T D T T . Cờ Vua
cũng không phải là môn thể thao ngoại lệ. Việc nắm bắt các xu hướng

9

p h á t t r i ể n n à y tạo t i ề n đ ề t h u ậ n lợi cho sự p h á t t r i ể n của phong t r à o cả
về bề rộng l ẫ n chiều sâu. Đ i ể m l ạ i sự p h á t triển của phong t r à o Cờ Vua
t h ế giới trong n h ữ n g n ă m gồn đây cho thấy, có ba x u h ư ớ n g đặc b i ệ t cồn
quan tâm:

- Xu hướng "thương m ạ i hoa Cờ Vua" (cũng có t h ế nói đâv là xu
hướng chuyên nghiệp hóa mơn Cị Vua).

N ế u n h ư trưốc đây, hồu hết các VĐV tham gia thi đấu vì lịng ham
thích, say m ê m ô n t h ể thao n à y và m u ố n t h ể h i ệ n sự s á n g tạo của m ì n h .
thì ngày nay đa số các V Đ V tham gia thi đấu với mục đích k h á c h ẳ n -
mục đích k i n h tê, c h ú n g ta đ ề u biết r ằ n g cho đ ế n thòi đ i ể m h i ệ n t ạ i , trị
giá các giải t h ư ở n g trong các giải vô địch Cò Vua t h ế giới đã lên đ ế n con
số h à n g t r i ệ u - điều m à trước nay k h ô n g h ề có. Cũng n h ư gồn đây, giải
Linaress (một g i ả i Cờ V u a d à n h cho các V Đ V có t r ì n h độ cao n h ấ t ) có số
tiên thưởng kỉ lục, t h ậ m chí cho cả các V Đ V k h ơ n g vượt qua vịng đ ấ u
loại. Đặc biệt, sự ra đời của "Hiệp hội Cò Vua n h à nghề t h ế giới - PCA"
là minh chứng rõ n h ấ t cho xu t h ế này. V à vì vậy, dường n h ư t r ê n t h ế giới
tồn tại hai dạng Cò Vua "lớn" và "nhỏ" m à trong đó Cờ Vua "lớn" chỉ d à n h
cho n h ữ n g V Đ V có t r ì n h độ cao với t í n h c h ấ t c h u y ê n n g h i ệ p v à được sự
bảo trợ của các tập đ o à n tài chính k i n h t ế lớn, còn Cờ Vua "nhỏ" có thê
coi n h ư Cờ V u a q u ả n g đ ạ i q u ồ n c h ú n g .

- Xu hướng "quay về cội nguồn".


C h ú n g ta đ ề u b i ế t r ằ n g , Cị V u a có n g u ồ n gốc t ừ c h â u Á, t h ì x u h ư ớ n g
quay về cội nguồn của Cờ Vua hiện nay là một trong những tín hiệu tốt, đáng
m ừ n g k h ô n g chỉ cho làng Cò Vua c h â u Á m à còn cả cho Cò Vua V i ệ t Nam.

Trong suốt một thời gian dài (từ khi mơn Cị Vua du nhập vào châu
Âu), các V Đ V Cò V u a c h â u Á k h ô n g t h ể g i à n h được n h ữ n g . t h à n h tích cao
nhất trong các cuộc tranh tài quốc t ế và t h ế giới của m ơ n Cị Vua. Tuy
nhiên, thực t ế k ế t quả các giải đ ấ u Cờ Vua t h ế giới trong n h ữ n g n ă m gồn
đ â y đ ã có n h i ề u t h a y đôi l ố n , h ồ u h ế t các vị t r í cao n h ấ t của l à n g Cờ V u a
t h ế giới đ ề u do các V Đ V Cò V u a c h â u Á chiếm lĩnh. Các V Đ V Cò V u a n h ư :
V. Anand (Ấn Độ), Tạ Q u â n (Trung Quốc), H o à n g Thanh Trang (Việt
Nam)... đ a n g từng bước khẳng định vị trí của mình trong làng Cị Vua t h ế
giói. Bản đồ Cị Vua t h ế giới đ a n g được vẽ lại một cách chính xác nhất.

10

- X u hướng t h i đ ấ u "cò nhanh".

H i ệ n nay t r ê n t h ế giới, các giải đ ấ u Cờ Vua nhanh đ a n g chiếm ư u t h ế
h ơ n so v ớ i các g i ả i Cờ V u a " t r u y ề n thống". V ớ i các g i ả i Cờ V u a t r u y ề n t h ố n g ,
mỗi ván đ ấ u có t h ế kéo dài nhiều giị, t h ậ m chí vài ngày, thì v á n đ ấ u cị
nhanh chỉ kéo dài t ố i đa 60 phút. Với thời gian thi đ ấ u n h ư vậy, các giải Cị
nhanh diễn ra sơi động, hấp d ẫ n hơn, thu h ú t được nhiều k h á n giả, và p h ù
hợp hơn với các ngày l ễ kỉ niệm hay các buổi thi đấu trình diễn... Vì vậy
trong thời gian qua, các giải Cị nhanh được tổ chức k h á thường xun.
Chính vì thế, t ạ i các giải Cò Vua truyền thống, Liên đoàn Cờ Vua t h ế giới
(FIDE) đ ã q u y ế t đ ị n h r ú t n g ắ n thòi gian cho các đ ấ u t h ủ ở m ỗ i v á n cờ.

1.1.4. Lịch sử phát triển môn Cờ Vuaở Việt Nam


1.1.4.1. Lịch sử phát triển môn Cờ Vua ở Việt Nam

Tố chức tiền t h â n của Liên đoàn Cờ V i ệ t N a m là H ộ i Cò Tướng Việt

Nam, được t h à n h lập n g à y 14/02/1965 t ạ i N h à khai trí k i ế n thức (nay là

T r u n g t â m P h ư ơ n g p h á p C â u lạc bộ - 14 L ê T h á i T ổ , H à N ộ i ) do b á c sĩ

Lê Đ ì n h T h á m l à m H ộ i trưởng. T h á n g 8 n ă m 1976, V i ệ t N a m n h ậ n được

thư mời tham d ự cuộc thi đ ấ u Cờ Vua tố chức t ạ i t h à n h phô Tôvipôli (thủ
Ịj í
đơ Libi) do L i ê n đ o à n Cờ của các nước A Rập tô chức. V ố i sự ghi n h ậ n về
tương lai p h á t t r i ể n m ô n Cò Vua ỏ V i ệ t Nam, Tổng cục T D T T đã cử một

đoàn đến tham dự với tư cách là quan sát viên.

N ă m 1978, Tổng cục T D T T đã ra chỉ thị số 73/CT để hướng d ẫ n
phong trào Cò Vua rộng rãi trong mọi tồng lớp n h â n dân, nhất là đối với
thanh thiếu niên, học sinh.

Ngày 05/08/1980, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra văn bản số 1787/TDQS
về việc chính thức đưa Cị Vua vào giảng dạy trong các trường phổ thông,
các trường Cao đẳng. Đ ạ i học Sư p h ạ m và trường Đ ạ i học T D T T trên p h ạ m
vi toàn quốc.

Ngày 15/12/1980, H ộ i Cờ được t h à n h lập lại, lấy tên là H ộ i Cò V i ệ t
N a m do ô n g H ồ T r ú c , T h ứ t r ư ở n g B ộ G i á o dục v à Đ à o t ạ o l à m H ộ i
trưởng. Trước bối cảnh mới, H ộ i đã m ạ n h dạn đưa m ô n Cờ Vua vào V i ệ t
N a m và thực t ế đ ã chứng m i n h cho quyết định s á n g suốt đó: Cờ V u a V i ệ t

Nam bước đồu đã phát triển sâu, rộng ở mọi đối tượng trong xã hội.

11

T h á n g 10/1984. Hội Cờ Việt Nam chính thức là t h à n h viên của Liên
đoàn Cờ Vua c h â u Á và n ă m 1988, V i ệ t N a m c h í n h thức được c ô n g n h ậ n
là t h à n h viên của Liên đoàn Cờ Vua t h ế giới (FĨDE ). Cuối n ă m 1991. H ộ i
Cò tố chức Đ ạ i hội toàn quốc lồn l i và đối tên t h à n h Liên đoàn Cờ Việt
N a m do ông N g u y ễ n H ữ u Thọ, Tổng biên tập báo N h â n D â n l à m C h ủ tịch.

Đ ạ i hội toàn quốc lồn thứ I U của Liên đoàn Cờ V i ệ t N a m đã được tố
chức vào ngày 28/09/1997 và ông Nguyễn M i n h H i ể n - Uy viên T r u n g
ương Đảng - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được bồu làm Chủ tịch
Liên đồn Cị Việt Nam. Đại hội đã tống kết và đề ra phường hưóng hoạt
dộng đổi mới n h ằ m đ ẩ y m ạ n h sự p h á t triển mơn Cờ Vua. Cị Tướng nước
ta trong giai đ o ạ n mới.

Sau 5 n ă m p h á t t r i ể n (1990 - 1995). đã có 20 n g à n h , địa p h ư ơ n g xây
dựng được phong trào ớ mơn thế thao này. K h i đó. có một số địa phương
đã đưa môn Cờ Vua vào chương trình hoạt động của các trường và tố chức
đào tạo V Đ V Cờ Vua ở một số trường n ă n g k h i ế u T D T T . T ừ đó. H ộ i Cờ
Việt N a m (sau n à y là Liên đoàn Cờ V i ệ t Nam), tố chức đ ể u đ ặ n giải vơ
địch tồn quốc h à n g n ă m cho thanh thiêu niên, học sinh và người lớn.
N h ữ n g n ă m gồn đây, phong t r à o Cờ Vua p h á t t r i ể n r ấ t m ạ n h m ẽ trên
phạm vi toàn quốc. N h i ề u nơi, phong trào đã biêu hiện chiều sâu với
h à n g loạt trung t â m Cờ Vua được t h à n h lập như: H à Nội, t h à n h p h ố H ồ
Chí Minh. Quảng Ninh, c ồ n Thơ. Đồng Tháp...

H à n g n ă m , giải Cờ Vua cho các đối tượng được tổ chức rộng rãi vói
các giải đ ỉ n h cao c ũ n g n h ư các giải phong t r à o n h ư giải Cò V u a A i , A2,

giải các đ ấ u t h ủ m ạ n h , giải Cò Vua trẻ, giải Cò Vua cho học sinh, sinh
viên và đặc biệt giải Cờ Vua trong k h u ô n khố H ộ i khỏe P h ù Đổng với
trên 500 V Đ V nam, n ữ t h a m gia. Ngoài các giải trong nước, đội t u y ể n Cờ
Vua quốc gia với các lứa tuổi đã được h ì n h t h à n h thơng qua các giải tồn
quốc. Các đội tuyển đó thường xuyên tham dự các giải thi đ ấ u quốc t ế và
đã thư được khơng ít những t h à n h công: Đạt 4 huy chương Vàng lứa tuổi
t ừ 12 đ ế n d ư ớ i 20 v à được F I D E p h o n g cấp Đ ạ i K i ệ n t ư ớ n g t h ế giới cho
3 VĐV, cùng với gồn 20 V Đ V k h á c đạt danh hiệu K i ệ n tướng t h ế giới.
K i ệ n tướng F I D E . G ồ n đ â y n h ấ t t ạ i các giải vô địch Cờ Vua c h â u Á. giải
trẻ thê giới và cúp Cò Vua châu Á, các VĐV Việt Nam một lồn nữa lại
chứng tỏ được k h ả n ă n g và trình độ của mình trong môn thê thao này.

12

1.1.4.2. Xu hướng phát triển môn Cờ Vua ở Việt Nam

Ó n ư ớ c t a , Cờ V u a p h á t t r i ể n s a u n h i ề u m ô n t h ể t h a o k h á c n h ư n g t ố c
độ p h á t triển k h á nhanh. Cho đến nay ở hồu hết 60 tỉnh, t h à n h và nhiều
n g à n h đã có phong trào Cờ Vua khá rộng rãi. P h á t triển m ạ n h nhất là
các trường Phố thông, các trường Đ ạ i học và các tỉnh t h à n h như: H à N ộ i .
thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp. Quảng Ninh,...

H i ệ n nay, Cờ V u a là m ộ t t r o n g 10 m ô n m ũ i n h ọ n của t h ế thao V i ệ t
N a m và đ a n g được đ ồ u tư, quan t â m p h á t t r i ể n đế phục vụ cho mục tiêu
chiên lược m à n g à n h T D T T đã đề ra. Sự t h à n h công của các đ ấ u t h ủ Cờ
Vua Việt Nam trên trường quốc tê trong những n ă m gồn đây đã chứng
minh và khẳng định quan điểm đúng đắn đó.

Ngày 28/09/1997. Đ ạ i hội toàn quốc Liên đoàn Cị Việt Nam lồn thứ
III được tơ chức tại Hà Nội, đại hội đã đề ra hai mục tiêu của môn Cờ Vua

Việt Nam và đây cũng là hai xu hướng phát triển của Cò Vua Việt Nam
trong giai đoạn tới, đó là:

- T h ứ nhất: Phải có phong trào phổ biến, sâu rộng trong cả nước, đặc
biệt là trong các trường học. Đây cũng là xu hướng t h ứ n h ấ t của Cò Vua
Việt Nam: X u h ư ớ n g q u ồ n c h ú n g hoa m ô n Cờ Vua.

- Thứ hai: Giành huv chương từ 2 đến 3 hạng tuổi ỏ các giải trế thế
giới: Đ ạ t t h ứ h ạ n g 10 nước h à n g đ ồ u đối với đội n ữ v à 20 nước h à n g đ ồ u
đôi với đội nam trong giải Olimpic Cờ Vua thê giới; Đ ạ t t h ứ h ạ n g 5 giải
đồng đội và giải vô địch cá n h â n châu Á, riêng đội nữ và giải cá n h â n
phấn đ ấ u có huy chương... Đây là xu hướng p h á t triển t h ứ hai của Cờ
Vua Việt Nam: X u h ư ớ n g h ộ i n h ậ p t r ì n h đ ộ t h ế giới.

1.2. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA MƠN CỜ VUA

Cò Vua là m ộ t m ơ n t h ê thao có đặc t r ư n g là ít địi hỏi cao vê các tô chất
t h ê lực. song l ạ i có y ê u cồu cao v ề sự b ề n bỉ, m ư u trí, t h ô n g m i n h , óc s á n g
tạo ở người chơi. C h í n h vì vậy, Cờ Vua p h ù hợp với con người và có điều k i ệ n
p h á t triển ở V i ệ t Nam. Chơi cị k h ơ n g địi hỏi dụng cụ. s â n bãi phức tạp n h ư
một số mơn thê thao khác. tập luyện khơng địi hỏi phải cồn thiết đơng
người. H ì n h thức tập luyện phong phú. đa dạng, có thê tự m ì n h nghiên cứu

13

tài liệu sách báo, m á y đ á n h cò, hoặc chơi trên m á y v i t í n h t ù y theo t ừ n g
trình độ khác nhau.

Cờ Vua là mơn thể thao có tác dụng p h á t triển tư duy lôgic, l u y ệ n trí
thơng minh, giáo dục những phẩm chất tốt đẹp như tính tổ chức kỉ luật.

kiên cường bình tĩnh, luyện m ư u trí, óc s á n g tạo, l u y ệ n cách n h ì n xa
trơng rộng, biết phân tích, tổng hợp tình hình một cách khách quan khoa
học, r è n l u y ệ n cách l à m việc có kê hoạch, t í n h quyết đ o á n và táo bạo
trong xử lí t ì n h huống.

Chơi Cờ Vua chính là góp phồn xây dựng con người mới xã hội chủ
nghĩa, n â n g cao đòi sống v ă n h ó a t i n h t h ồ n của n h â n d â n , thực h i ệ n việc
trao đ ổ i v ă n h ó a T D T T với các nước t r ê n t h ế giới. C h ơ i cờ là m ộ t m ơ n g i ả i
trí tao nhã, tạo ra cảm giác sảng khoái của sự s á n g tạo và m ư u trí, bởi
có sự b i ê n h ó a k ì d i ệ u t r o n g m ỗ i nước cờ, m ỗ i t h ê b i ê n .

H ồ u hết các lãnh tụ thiên tài, các n h à bác học, các n h à v ă n n h ư
Lênin, Lermontôp, Tônxtôi, Menđêlêép... đêu r ấ t thích chơi cị. Đặc biệt
là ở lứa t u ổ i t h a n h t h i ê u n i ê n , học sinh, các em đ ề u h a m t h í c h chơi cờ.
C h í n h do tập l u y ệ n m ô n t h ể thao n à y đ ã giúp cho các em học tập, tiếp
thu kiên thức về các m ô n Khoa học tự nhiên và Xã hội tốt hơn.

1.3. LUẬT CỜ VUA

- B à n cờ, q u â n cờ, q u y ề n đi q u â n , nước đi, c á c h d i c h u y ê n q u â n (xem
c á c đ i ề u Ì , 2, 3, 4, 5 p h ồ n ì, Luật Cờ Vua, N X B T D T T - 2 0 0 1 ) .

- H o à n t h à n h nước đi, chạm quân, những vị trí đứng sai luật, chiếu
V u a , k ế t t h ú c v á n cờ... ( x e m c á c đ i ề u 6, 7, 8, 9, 1 0 , 1 1 p h ồ n ì , Luật Cờ
Vua, N X B T D T T - 2 0 0 1 ) .

1.4. CÁC THUẬT NGỮ TRONG CỜ VUA

- Pát: L à trường hợp h ò a cò do h ế t nước đi: M ộ t đ ấ u t h ủ đ ế n lượt đi
của m ì n h k h ô n g t h ể t h ự c h i ệ n được m ộ t nước đi n à o đ ú n g l u ậ t , v á n cờ

kết thúc hòa.

- Xucxvăng: Là tình t h ế bó buộc - tức là bên có lượt đi bắt buộc phải
thực h i ệ n nước đi d ẫ n tới một t h ế cò k é m hơn.

14

- Temp: Là n h â n t ố thời gian của một nước đi. Lợi một temp tương
đ ư ơ n g với lợi m ộ t nước đi và ngược l ạ i , thiệt temp có nghĩa là t h i ệ t nước đi.

- P h i a n k é t Tượng: L à k h i q u â n Tốt ở cột "b" hoặc Tốt ở cột "g" t ừ vị
t r í ban đ ồ u dịch c h u y ế n lên m ộ t ô, sau đó p h á t t r i ể n q u â n T ư ợ n g của
mình lên chiếm ơ mà Tốt vừa giải phóng.

- C hiếu vĩnh viễn: Là một đối thủ liên tục thực hiện nước chiếu Vua
đối phương và đối phương không thê chấm dứt được nước chiếu Vua
( n h ư n g k h ô n g bị chiêu hết), v á n cò k ế t t h ú c hòa.

- C hiếu MÁT: chiếu hết. K h i đối thủ đến lượt đi của mình, k h ơ n g thể
đưa Vua của m ì n h thoát khỏi nước chiếu của đối phương bằng một trong
3 cách:

+ Tiêu diệt quân đang chiếu.

+ D ù n g q u â n cồ k h á c che chắn cho Vua.

+ D i chuyển Vua đ ế n một ơ cị khác hợp lệ.

- Blốc: Là sự ngăn chặn, thông thường thuật ngữ này sử dụng trong
việc ngăn chặn Tốt tiến xuống phong cấp.


- Tốt cô lập: L à m ộ t q u â n Tốt đứng
đơn l ẻ . H a i cột b ê n c ạ n h k h ơ n g có quân
Tốt nào của bên mình.

- Tốt chồng: Là khi hai quân Tốt của
một bên n ằ m trên một cột. Ví dụ Tốt
T r ắ n g ở c4 v à c5 hoặc c4 v à c6.

- Tốt phong tỏa: Là hai quân Tốt của abcdeígh
hai bên đứng đ ố i diện nhau và cả hai Hình Ì
đều k h ơ n g thể di chuyển được.

- Đ a s ố T ố t : L à sự so s á n h (hơn) v ề
số lượng Tốt của một trong hai đấu thủ
ở cánh H ậ u hoặc cánh Vua.

- Tốt chậm tiến: Khi dãy Tốt liên hoàn nằm trên một đường chéo, thì
q u â n Tốt sau c ù n g sẽ được gọi là Tốt chậm tiến k h i một q u â n Tốt của đối
phương phong toa q u â n Tốt trên nó.

15

V í d ụ : ỏ h ì n h Ì t h ì T ố t f'3 g ọ i là T ố t c h ậ m t i ế n .

- Tốt thông có bảo vệ: Là qn Tốt khơng bị cản trở bởi Tốt đối
phương trong việc tiến xuống phong cấp nhưng lại được một qn Tốt
bên mình bảo vệ.

Ở ví dụ trên thì Tốt hơ được gọi là Tốt thơng có bảo vệ.


- Chiến lược Cò Vua: Là định hướng trung tâm cơ bản của ván cờ.
hoặc m ộ t giai đ o ạ n của v á n cờ.

- Chiến thuật Cò Vua: Là tổ hợp một loạt các nước đi có định hướng trưóc
nhằm giải quyết một mục đích nào dó, tại tình huống đã được định
trong diễn biến của v á n cò.

1.5. NHỮNG QUY ƯỚC T H Ô N G TIN TRONG C Ờ VUA
1.5.1. Kí hiệu c á c q u â n cờ

QUÂN CỜ TIẾNG VI ÉT TI ịENG NGA TIẾNG ANH TIẾNG ĐÚC
Quân Vua V Kỹ K K
Quân Hậu
Quân Xe H ị Q D
Quân Tượng
Quân Mã X À R T
Quân Tốt
T c B L

M K N s

Khơng có k í hièu, mà k í hiêu chính là ỏ n ó đ ứ n s

Theo luật của Liên đoàn Cờ Vua t h ế giới h i ệ n h à n h , các kí hiệu
trơn đều được sử dụng trong ghi biên bản thi đấu.

16

1.5.2. C á c kí h i ệ u đ ê ghi c h é p v á n đ â u v à n g h i ê n c ứ u tài liệu


Bảng 1: Bảng kí hiệu t h ơ n g tin quy ước trong C ờ Vua

+ I Bẽn Trắng có ưu thế nhỏ. X • ỏ yếu, điểm yếu.
-L Chuyển vé tàn cuôc.
+ Ị Bên Đen có ƯU thế nhỏ. [HẸP Ưu thế hai Tượng.
+ Ị Bẽn Trắng có ưu thế lớn. HÍP Hai Tương khác màu ô.
Hai Tượng cùng màu ô.
ị Bẽn Đen có ưu thế lớn. o o Tốt liên kết.
+ Ì Bẽn Trắng có ưu thế quyết định. o- ó Tốt cô láp.
+ _ Tốt chổng.
ẵ Tốt thống.
_ + Bẽn Đen có ưu thế quyết định. ỏ Ưu thế vé số lượng Tốt.
> Sêinốt (thiếu thời gian).
= Thế cờ cân bằng. © Quân Vua (V).
Quàn Hậu (H).
Ị 00 Thế cờ không rõ ràng. m Quân Xe (X).
eo Thế cờ có bù đắp vế chất. 2 Quân Tượng (T).
ì Quân Mã (M).
Ó Ưu thế vé phát triển quân. à Qn Tốt (khơng có kí hiệu).
ầ Nước đi mới.
o Ưu thế vé khống gian. N Giải vỏ địch, lấy từ giải vỏ địch.
(ch) Giải khu vực, liên khu vực.
—*- VỚI sư tấn công. (izt) Vịng đâu tranh chức vơ địch.
(ct) Trận giao hữu.
ị Với viêc phát triển ưu thế. (ni) Giải Olimpic.
(oi) Ván đánh qua thư.
Phá.n. .c'õng. corr Bình luân của ban biên tập.
RR Cịn những nước đi khác.
© Xuxvãng (tỉnh thế bó buộc). R Với, cùng với.

L
ị Ị # Chiếu hết (chiếu Mát). 'J " . Khơng có, thiếu.
Nước đi mạnh. ni Vân vãn.
ỊỊ Nước đi rất mạnh. — Nước đi quàn - hoặc xem tiếp.
Nước đi yếu. Ăn quân, nước đi ăn quân.
? Nước đi sai lấm.
ỉ ??

ị ,? Nước đi đang chú ý.
91 Nước đi gãy tranh luận.

à Với ý đồ.

• Nước đi duy nhất

Tốt hơn, tốt hơn là.

<=> í Hàng ngang.

Đường chéo.

+ Trung tàm.

» Cánh Vua.

« Cánh Hậu.

Ì NƯỚC chiếu Vua.
+


lỉ-GTCỞVUA 17

1.6. C Á C H THỨC GHI C H É P BIÊN B Ả N TRONG C Ờ V U A

Có hai hình thức ghi chép biên bản (ghi các nước đi của hai bên khi
thực hiện ván đấu): Cách ghi ngắn gọn và cách ghi đồy đủ.

- Cách ghi đồy đủ: Là ghi thứ tự nước đi cùng với vị trí xuất phát
q u â n cị v à vị trí n ó dịch c h u y ể n tới, ở giữa c h ú n g có k í h i ệ u nước đi "-"
hoặc kí hiệu bắt q u â n

Ví dụ:

+ T ố t T r ắ n g t ừ ô e2 đi l ê n ô e4 ở nước đi t h ứ n h ấ t được g h i là 1. e2 - e4

+ M ã t ừ ô g i l ê n ô f 3 ở nước đi t h ứ 5 của T r ắ n g được g h i là: 5. M g l - f3

+ T ố t T r ắ n g e4 ă n T ố t Đ e n d ô ở nước đi t h ứ b ả y g h i là: 7. e4 : d ô

+ H ậ u d i ă n q u â n M ã ở d4 ở nước đi t h ứ ba của T r ắ n g g h i là: 3. H d l : d4

- Cách ghi ngắn gọn: Là chỉ ghi thứ tự nước đi cùng với vị trí m à quân
cờ n à o đ ó dịch c h u y ể n t ớ i . T r o n g t r ư ờ n g h ợ p n h i ề u q u â n t ớ i được v ị t r í
đó, thì cồn t h i ế t p h ả i sử d ụ n g t h ê m h à n g ngang hoặc cột dọc của q u â n cị
đó ở vị trí ban đ ồ u để làm sáng tỏ nước đi.

Ví dụ:
- T ố t T r ắ n g ở ô e2 đi l ê n ô e4 ở nước đi t h ứ n h ấ t được g h i là 1. e4
- M ã t ừ ô g i l ê n ô f 3 ở n ư ớ c đ i t h ứ n ă m c ủ a T r ắ n g đ ư ợ c g h i l à : 5. M f 3
- H ậ u d i ă n q u â n M ã ỏ d4 ở nước đ i t h ứ ba của T r ắ n g g h i là: 3. H : d4

- T ố t T r ắ n g ở ô d4 ă n T ố t Đ e n ở ô e5 ở nước đi t h ứ h a i được g h i là 2. ed.

Hai q u â n Mã, một ở ô f3, một ở b i cùng đến được ơ d2, thì p h ả i ghi
rõ Mfd2, hoặc Mbd2. Tương tự n h ư vậy, nếu nó cùng n ằ m ở t r ê n một cột
thì dùng h à n g ngang để biểu thị nước đi: M l d 2 hoặc M3d2...

Trong Cò Vua, người ta quy định cách ghi biên b ả n n h ư sau: M ỗ i m ộ t nước
đi bao gồm hai lượt đi, m ộ t lượt đi của b ê n T r ắ n g v à m ộ t lượt đi của b ê n Đen.

Ví dụ: 1. e2 - e4 e7 - e5

2. M g l - f3 M b 8 - c6

N ế u t r o n g m ộ t t h ế cờ n à o đó m à quy đ ị n h b ê n Đ e n đi trước t h ì sẽ g h i
số thứ tự của nước đi và nước đi của bên Đen còn nước đi của bên Trắng
thì bỏ trống bằng cách thay vào đó là 3 dấu chấm. Nước tiếp theo được
ghi bình thường.

18


×