Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

File 20220906 171813 chủ đề 1 hdtn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.82 KB, 29 trang )

Ngày soạn: 30/8/23
Ngày thực hiện: /9/23

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tuần 1- Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ:

LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC
( Học tập nội quy nhà trường)
* Yêu cầu cần đạt
- Nêu được ý nghĩa của ngày khai giảng
- Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, tự tin và có ấn tượng tốt về ngày khai giảng.
- Biết được các nội quy của nhà trường
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng giao tiếp, phẩm chất nhân ái, trách
nhiệm
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động và gương mẫu phần việc được phân công.
Khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm và các nhóm bạn.
- Tự chủ và tự học: Nêu cao trách nhiệm của bản thân trong việc tự giải quyết
vấn đề của bản thân, tích cực tự học và học từ bạn bè.
1.2. Năng lực đặc thù
* Thiết kế và tổ chức hoạt động:
- Kĩ năng lập kế hoạch: Thể hiện ở việc dưới sự hướng dẫn của GV, HS có thể
xây dựng được kịch bản của buổi khai giảng.
- Kĩ năng thực hiện được kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân.
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện
nhiệm vụ.
- Thích ứng với cuộc sống:
* Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi: Tự chuẩn bị kiến


thức, kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Nỗ lực chuẩn bị và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Quan tâm và tham gia tích cực các hoạt động.
- Yêu nước: Tự hào truyền thống của ngày khai giảng.
- Trung thực: HS tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm của cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Thành lập BTC lễ khai giảng.
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong BTC
- Xây dựng kịch bản chương trình lễ khai giảng
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật để tổ chức lễ khai giảng.

1

2. Đối với HS

- Chuẩn bị trang phục, hoa, cờ theo sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm

(GVCN).

- Tập các tiết mục văn nghệ, chào mừng ngày khai giảng.

- Tập dượt nghi lễ khai giảng.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lễ khai giảng chào mừng


năm học mới.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội văn nghệ thể hiện tiết mục mở màn.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,

hưởng ứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động Mô tả hoạt động

Hoạt động 1: Tổ chức lễ 1. Mục tiêu

khai giảng - Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng.

- Tự tin tham gia lễ khai giảng, có ấn tượng tốt đẹp về

ngày khai giảng.

2. Nội dung

Giáo viên cùng Ban giám hiệu tổ chức lễ khai giảng,

học sinh trật tự, nghiêm túc và chú ý lắng nghe.


3. Sản phẩm

Trình tự diễn ra buổi lễ khai giảng..

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GVTPT giao nhiệm vụ cụ thể cho từng khối lớp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên cùng Ban chỉ huy tổ chức trình tự lần lượt

các nghi lễ của buổi lễ khai giảng.

1. Đón tiếp đại biểu.

2. Lễ diễu hành: Rước cờ, ảnh Bác.

3. Lễ đón HS lớp 6.

4. Lễ chào cờ.

5. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.

6. Đại diện cán bộ GV đọc thư của Chủ tịch nước.

7. Hiệu trưởng đọc diễn văn khai giảng và đánh trống


khai trường.

8. Đại diện giáo viên, học sinh phát biểu thể hiện sự hưởng

ứng và cam kết thi đua trong năm học mới.

9. Đại diện HS cam kết thi đua học tập và rèn luyện; đại

2

Hoạt động 2: mừng diện HS lớp 6 phát biểu cảm tưởng.
Văn nghệ chào 10. Đại biểu chúc mừng GV và HS.
ngày khai giảng 11. Tặng quà cho HS có hồn cảnh khó khăn (nếu có).
Bước 3: Đánh giá hoạt động
Hoạt động nối tiếp - GV TPT kết hợp cùng BGH đánh giá, rút kinh nghiệm
những nội dung đã làm được và còn hạn chế, đưa ra
mục tiêu, giải pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
1. Mục tiêu
Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng đón chào năm
học mới.
2. Nội dung
Tiến hành theo kế hoạch của nhà trường.
3. Sản phẩm
Các tiết mục văn nghệ.
4. Tổ chức thực hiện
- Đội văn nghệ của nhà trường biểu diễn lần lượt các
tiết mục văn nghệ.
- Đại biểu, thầy cô và học sinh cùng hưởng ứng nhiệt
tình tạo nên khơng khí vui tươi của ngày khai giảng

năm học mới.
- HS các lớp cam kết thực hiện nội quy trường, lớp và
thi đua học tập, rèn luyện trong năm học mới.
- Viết cảm xúc ngày khai trường và mục tiêu cho năm
học mới.

Ngày soạn: 02/9/23
Ngày thực hiện: 09/9/23

3

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tuần 1. Tiết 2. HĐGD theo CĐ:

PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HOÀ ĐỒNG,
HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)

* Yêu cầu cần đạt:
- Phát triển được mối quan hệ hồ đồng với thầy cơ, các bạn và hài lòng về các
mối quan hệ này.
- Hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết
được các vấn đề nảy sinh.
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm vụ học
tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu
khác nhau.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp

trong các tình huống.
1.2. Năng lực đặc thù
- Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi: Làm chủ được cảm
xúc bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
- Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi
cần để đạt được mục tiêu.
+ Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người
khác.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành nhiệm vụ được giao; tự giác, tham gia vào các
công việc trong gia đình.
- Trung thực: Tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm của bản thân trước mọi người
trong hoạt động và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong tổ chức cuộc
sống gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- SGK, bài tập.
2. Đối với HS
SGK, bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

4

Hoạt động Mô tả hoạt động
Khởi động
1. Mục tiêu
Hình thành

kiến thức mới - Tạo khơng khí vui tươi, hào hứng cho HS.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách 2. Tổ chức thực hiện
phát triển mối
quan hệ hồ Trị chơi tiếp sức.
đồng với thầy 1. Mục tiêu
cô và các bạn
- HS chia sẻ được kinh nghiệm về cách phát triển mối quan hệ

hoà đồng với thầy cô và các bạn.

- HS nêu được cách phát triển mối quan hệ hồ đồng với thầy cơ

và các bạn.

2. Nội dung

- HS chia sẻ những kinh nghiệm và cách phát triển mối quan hệ

hồ đồng với thầy cơ và các bạn.

3. Sản phẩm

- Những chia sẻ kinh nghiệm và cách phát triển mối quan hệ hoà

đồng với thầy cô và các bạn của HS.

4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Giao nhiệm vụ


GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ về lớp học của

mình. Khuyến khích HS chia sẻ kinh nghiệm tạo dựng mối

quan hệ hoà đồng với thầy cô và các bạn.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm.

+ GV theo dõi, hỗ trợ.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện các nhóm chia sẻ về kết quả thực hiện nhiệm vụ được

giao.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận định, kết luận HĐ1: Để phát triển được mối quan hệ hoà

đồng với thầy cô và các bạn, mỗi chúng ta cần luôn tôn trọng,

lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn; khi gặp khó

khăn nên trò chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cô; phát

ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt


động với bạn; nhường nhịn, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; khiêm tốn

học hỏi thầy cô và các bạn; tôn trọng sự khác biệt,… Các đặc

điểm tính cách của thầy cơ và các bạn trong lớp rất đa dạng,

phong phú. Do đó, mỗi chúng ta cần biết điều chỉnh bản thân để

tạo nên một lớp học thân thiện hoà đồng gắn kết chặt chẽ với

nhau.

- Bước 5: Đánh giá hoạt động 1

5

Nội dung Đạt Chưa đạt

HS nêu được ít nhất x

2-3 cách để phát

triển mối quan hệ

hoà đồng với thầy

cô, các bạn và hài

lòng về các mối


quan hệ này

HS nêu được ít nhất x

0-1 cách để phát

triển mối quan hệ

hoà đồng với thầy

cô, các bạn

Hoạt động 2: 1. Mục tiêu

Tìm hiểu cách HS xác định được cách hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện

hợp tác khi các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.

thực hiện 2. Nội dung

nhiệm vụ - Chia sẻ một số hoạt động ấn tượng nhất về việc hợp tác với thầy

chung, giải cô và các bạn trong lớp.

quyết những 3. Sản phẩm

vấn đề nảy - Những chia sẻ của HS về việc hợp tác với thầy cô và các bạn

sinh trong lớp.


4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV chia HS thành các nhóm để xác định cách hợp tác và giải

quyết các vấn đề nảy sinh khi thực hiện những nhiệm vụ chung.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm.

+ GV theo dõi, hỗ trợ.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện các nhóm chia sẻ về kết quả thực hiện nhiệm vụ được

giao.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận định, kết luận HĐ2: + Cách thức hợp tác với thầy cô và

giải quyết các vấn đề nảy sinh: Luôn lắng nghe thầy cô hướng

dẫn; chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp những điều chưa

hiểu anh các vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ; chia


sẻ về tính cách, sở thích, ưu điểm, hạn chế của mình với thầy cơ.

+ Cách thức hợp tác với các bạn và giải quyết các vấn đề nảy

sinh: cùng nhau xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ, tôn

trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn; có trách nhiệm với công việc

được giao, vô tư, ngay thẳng, không nên tị khi hợp tác và làm

6

việc nhóm; phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn

nhau; tìm kiếm sở thích chung và tơn trọng sự khác biệt. Khi có

các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ

chung cần kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân,

cùng đặt câu hỏi và đưa ra phương hướng giải quyết

- Bước 5: Đánh giá hoạt động 2

Nội dung Đạt Chưa đạt

HS nêu được ít nhất 2-3 x
cách để hợp tác và giải
quyết các vấn đề nảy sinh

với thầy cô và các bạn khi
thực hiện những nhiệm vụ
chung.

HS nêu được ít nhất 0-1 x

cách để hợp tác và giải

quyết các vấn đề nảy sinh

với thầy cô và các bạn khi

thực hiện những nhiệm vụ

chung.

Hoạt động nối Thảo luận và thống nhất với các bạn trong lớp về các tiêu chí để
tiếp
xây dựng “Lớp học hạnh phúc”.

Ngày soạn: 02/9/23
Ngày thực hiện: 09/9/23

7

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tuần 1 – Tiết 3: SINH HOẠT LỚP

XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC HẠNH PHÚC


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp
trong các tình huống.
- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu
khác nhau.
1.2. Năng lực đặc thù.
- Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi: Làm chủ được cảm
xúc bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
- Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi
cần để đạt được mục tiêu.
+ Thiết kế và tổ chức hoạt động: Rèn sự tự tin khi diễn đạt suy nghĩ, trình bày
ý tưởng trước đơng người; rèn kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và
đánh giá.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Ý thức hồn thành mọi nhiệm vụ được giao, tích cực học tập.
- Nhân ái: Thiết lập được mối quan hệ hài hoà với mọi người xung quanh.
- Trách nhiệm: Nêu cao trách nhiệm trong hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới.
- Giấy A0,bút dạ.
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
- Bút dạ, giấy khổA1/A2 để HS ghi kết quả thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


Hoạt động Mô tả hoạt động
Phần 1. Sinh hoạt - GV yêu cầu cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ

lớp (10 phút) kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.

- GV nhận xét bổ xung, động viên, khen ngợi, giải quyết

những khó khăn cùng HS.
a. Mục tiêu

8

Phần 2: Sinh hoạt - Học sinh nêu được cảm xúc của bản thân về ngày khai
theo chủ đề (35 trường.
phút) - Xây dựng được tiêu chí “Lớp học hạnh phúc”.
b. Nội dung
Hoạt động nối - HS tham gia chia sẻ cảm xúc của bản thân về ngày khai
tiếp trường.
- HS tham gia xây dựng được tiêu chí “Lớp học hạnh
phúc”.
c. Sản phẩm
Phiếu kết quả thực hiện của từng nhóm theo yêu cầu của
giáo viên.
d. Tổ chức hoạt động
- Bước 1: Giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ theo tổ 1 trong 3
nhiệm vụ:
+ Cảm xúc của bản thân về ngày khai trường.
+ Những điều học hỏi được về cách hợp tác giải quyết

các vấn đề nảy sinh trong khi thực hiện những nhiệm vụ
chung.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận để xây dựng tiêu chí
“Lớp học hạnh phúc”.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS chia sẻ theo nhiệm vụ của tổ, thảo luận góp ý cho tổ
còn lại:
+ Cảm xúc của bản thân về ngày khai trường.
+ Những điều học hỏi được về cách hợp tác giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong khi thực hiện những nhiệm vụ
chung.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận để xây dựng tiêu chí
“Lớp học hạnh phúc”.
- Bước 3: Báo cáo, tthảo luận
HS tranh biện kết quả các bạn đã tham gia trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV kết luận Hoạt động 2.
+ GV tuyên dương các nhóm thực hiện tốt, nhắc nhở các
nhóm cịn thực hiện chưa hiệu quả.
GV dặn dò HS:
- Về nhà tiếp tục nghiên cứu tiêu chí “Lớp học hạnh
phúc” để thực hiện cho lớp mình.
- Chuẩn bị những nội dung cho tiết Sinh hoạt dưới cờ
tuần sau:

9

+ Trình bày được nội quy, quy định của trường lớp.
+ Hợp tác với thầy cô và các bạn thực hiện các nội quy
của trường, lớp.


Ngày soạn: 05/9/23
Ngày thực hiện: 11/9/23

10

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

TUẦN 2- TIẾT 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ:

TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhà
trường;
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe, kĩ năng thuyết trình, tự giác tham gia các hoạt động;
phẩm chất trách nhiệm.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao
tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Văn nghệ: Phân công ba lớp chuẩn bị ba tiết mục với nội dung hát múa về mái
trường,thầy cô, bạn bè;
- Thành lập BGK châm thi;
- Phần thưởng cho đội đoạt giải.

2. Đối với HS:
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cơ giáo, gương các HS
có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; về truyền thống, thành tích nổi bật
của nhà trường....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào
cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,
chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu
để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh
biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.

11

- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các cơng việc tuần mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu:

- Nêu được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường và ý nghĩa của những truyền
thống đó;
- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhà
trường.
b. Nội dung: thi tìm hiểu truyền thống nhà trường.
c. Sản phẩm: HS tham gia cuộc thi.
d. Tổ chức thực hiện:
- Người điều khiến giới thiệu BGK cuộc thi.
- Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi. BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định
thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điểm cho từng loại câu hỏi để các đội thi cùng
biết.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi. Các đội thi cùng
nhau suy nghĩ, thảo luận trong 1 phút để đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hỏi. Đội nào
có tín hiệu trước (bằng cách cắm cờ hoặc lắc chng) thì sẽ được quyền trả lời. Nếu
trả lời chưa đúng thì đội khác có quyển thay thế. Nếu khơng có đội nào trả lời đúng
thì mời khán giả trả lời. Nếu khơng có kết quả đúng thì BGK nêu đáp án.
* Bộ câu hỏi:
- Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa tên của trường?
- Hãy nêu tên 5 truyền thống của trường.
- Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập.
- Hãy kể tên các thầy, cô giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện nay.
- Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêu biểu
nhất? Vì sao?
- Theo bạn, làm thế nào để phát huy truyền thống nhà trường?
- Lớp bạn đã làm được những gì để góp phần phát huy truyền thống nhà trường?
- Bài hát nào có từ nói về mái trường?
Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” (sáng tác: Phan Trần Bảng)...
- Bài hát nào có từ “cơ giáo em”?
Đáp án: Bài “Đi học” (nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hồng Minh Chính)...
- Bài hát nào có từ “lớp”?

Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân)....
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
a. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm những truyền thống nhà trường.
b. Nội dung:tìm hiểu các truyền thuống và học tập rèn luyện để phát huy truyền
thống tốt đẹp của nhà trường.
c. Sản phẩm:Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu HS các lớp tiếp tục tìm hiểu những điểm nổi bật của truyền thống nhà
trường.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống nhà trường.

12

Ngày soạn: 08/9/23
Ngày hoạt động: 16/9/23

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tuần 2. Tiết 5: HĐGD theo CĐ:

PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HOÀ ĐỒNG,
HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt:
- Phát triển được mối quan hệ hồ đồng với thầy cơ, các bạn và hài lòng về các
mối quan hệ này.
- Hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết
được các vấn đề nảy sinh.
2. Năng lực
* Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm vụ học
tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu
khác nhau.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp
trong các tình huống.
*Năng lực đặc thù
- Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi: Làm chủ được cảm
xúc bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
- Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi
cần để đạt được mục tiêu.
+ Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người
khác.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành nhiệm vụ được giao; tự giác, tham gia vào các
cơng việc trong gia đình.
- Trung thực: Tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm của bản thân trước mọi người
trong hoạt động và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong tổ chức cuộc
sống gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Giấy nhớ các màu khác nhau.

13

- SGK, bài tập.

2. Đối với HS


SGK, bài tập.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Mơ tả hoạt động

Khởi động 1. Mục tiêu

- Tạo khơng khí vui tươi, hào hứng cho HS.

2. Tổ chức thực hiện

Trò chơi tiếp sức.

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong

lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo (kèm

môn dạy ) và các bạn trong lớp học.

+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo hoặc các

bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng.

Luyện tập 1. Mục tiêu

Hoạt động 3: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào


Rèn luyện để giải quyết tình huống nhằm phát triển mối quan hệ hồ đồng với

phát triển mối thầy cơ và các bạn.

quan hệ hoà 2. Nội dung

đồng, hợp tác - Ý kiến của HS về việc xử lí các tình huống.

với thầy cô và 3. Sản phẩm

các bạn - Những ý kiến của HS về việc xử lí các tình huống thường gặp

trong lớp học, trong cuộc sống.

4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Giao nhiệm vụ

HS hình thành 4 nhóm, hđ 5’. GV phân công cụ thể:

Nhóm 1: Tình huống 1

Nhóm 2,3: Tình huống 2

Nhóm 4: Tình huống 3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm.


+ GV theo dõi, hỗ trợ.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Đại diện các nhóm chia sẻ về kết quả thực hiện nhiệm vụ được

giao.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

GV tổng hợp các ý kiến, giải pháp hay, HD cho HS cách xử lí tình

huống theo gợi ý:

+ Tình huống 1: Nhẹ nhàng nhắc Thanh không nên làm bài tập

mơn Tốn trong tiết thực hành mơn KHTN vì khơng những làm

14

Vận dụng ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức mà còn ảnh hưởng đến kết
Hoạt động 4: quả thực hành chung của nhóm, đặc biệt là tinh thần làm việc của
Xây dựng tiêu nhóm và sự đánh giá của thầy cơ.
chí lớp học + Tình huống 2: Thăm hỏi về tình trạng ốm, bệnh của thành viên
hạnh phúc nhóm, động viên bạn nghỉ ngơi để giữ gìn sức khỏe; thay đổi nội
dung cho phù hợp với vị trí bị thiếu hoặc nếu có thể tìm được bạn
thay thế thì tập trung các bạn lại để hướng dẫn cho người mới có
thể hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ.
+ Tình huống 3: Thiết kế một trò chơi gồm nhiều thành viên, mời

Minh chơi cùng vì có một vị trí chơi đang bị thiếu.
1. Mục tiêu
HS cùng nhau xây dựng được tiêu chí “Lớp học hạnh phúc” và
cam kết thực hiện các tiêu chí đã xây dựng.
2. Nội dung
- Xây dựng tiêu chí “Lớp học hạnh phúc” và cam kết thực hiện các
tiêu chí đã xây dựng.
3. Sản phẩm
- Tiêu chí “Lớp học hạnh phúc”.
- Bản cam kết thực hiện các tiêu chí.
4. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Giao nhiệm vụ
+ GV yêu cầu HS dựa vào những gợi ý trong SGK, về nhà thực
hiện những việc sau:
+ Suy nghĩ về những điều em và các bạn trong lớp cần thực hiện để
lớp học của mình trở thành “Lớp học hạnh phúc”.
+ Thảo luận và thống nhất với các bạn trong nhóm về tiêu chí
nhằm xây dựng “Lớp học hạnh phúc”.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm.
+ GV theo dõi, hỗ trợ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện các nhóm chia sẻ về kết quả thực hiện nhiệm vụ được
giao (trong tiết học sau).
- Bước 4: Kết luận, nhận định
GV tổng kết: Lớp học là nơi hằng ngày mỗi chúng ta gặp nhau,
cùng nhau học tập và rèn luyện. Xây dựng được lớp học thân
thiện, ln có sự hịa đồng giữa các bạn HS với nhau và giữa HS
với thầy cô giáo là điều ai cũng mong muốn. Vì vậy, mỗi chúng ta
hãy luôn thực hiện những điều đã tiếp thu được về các hợp tác,

giải quyết các mâu thuẫn phát sinh để cùng nhau xây dựng “Lớp

15

Hoạt động học hạnh phúc” theo các tiêu chí sau:
nối tiếp + Yêu thương: HS yêu thương, động viên, quan tâm, hỗ trợ lẫn
nhau, đặc biệt là giúp đỡ các bạn HS có hồn cảnh khó khăn,
khuyết tật về trí tuệ, thể lực,...; thành lập và duy trì các nhóm đơi
bạn cùng tiến, giúp nhau tiến bộ trong học tập.
+ Tôn trọng: mọi thành viên trong lớp đều được tôn trọng, đảm
bảo an tồn, khơng phân biệt, đối xử, kì thị; mọi hoạt động liên
quan đến kế hoạch của lớp đưa ra đều được bàn bạc, thảo luận,
lắng nghe, thấu hiểu và đối thoại tích cực; thầy cơ phân cơng
nhiệm vụ cho HS một cách cơng bằng, hợp lí, phù hợp với điều
kiện và khả năng của bản thân.
+ Chia sẻ: Thầy cô và HS cùng nhau chia sẻ với những bạn có
hồn cảnh khó khăn; chia sẻ khó khăn, tâm tư, tình cảm với thầy
cơ, các bạn; lớp có hộp thư “Điều em muốn nói”; tích cực tham
gia các hoạt động để thấu hiểu được, yêu thương và chia sẻ cùng
nhau.
Thảo luận và thống nhất với các bạn trong lớp về các tiêu chí để
xây dựng “Lớp học hạnh phúc”.

* Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú

Đánh giá thường - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn
xuyên (GV đánh giá - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành.
HS, HS đánh giá kiểm tra viết. - Phiếu hỏi.

HS)

16

Ngày soạn: 08/9/23
Ngày hoạt động: 16/9/23

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 2 – TIẾT 6: SINH HOẠT LỚP
CAM KẾT THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC, HƯỚNG TỚI
XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ:
+ Thể hiện trong việc chuẩn bị các nội dung sơ kết tuần.
+ Thực hiện trình bàytiêu chí “Lớp học hạnh phúc”.
- Giao tiếp, hợp tác:
+ Khả năng làm việc với các bạn trong lớp.
+ Thể hiện lắng nghe tích cực; tích cực tham gia và hồn thành nhiệm vụ
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chỉ ra được ý tưởng khác lạ, độc đáo trong xây
dựng tiêu chí “Lớp học hạnh phúc”.
1.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Kĩ năng điều chỉnh bản thân đáp ứng với sự thay đổi: Làm chủ được cảm xúc
của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Kĩ năng hiểu biết bản thân và môi trường sống: Thể hiện sở thích bản thân
theo hướng tích cực.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động:

+ Kĩ năng lập kế hoạch: Xây dựng và dự kiến thời gian hoàn thành nhiệm vụ.
+ Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động: Thực hiện được kế
hoạch và linh hoạt điều chỉnh khi cần.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Trung thực: Tự tin trình bày, chia sẻ những việc đã làm được.
- Trách nhiệm: Thể hiện được trách nhiệm trong công việc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới.
- Giấy A0, bútdạ.
2. Đối với HS
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.

17

- Bút dạ,Giấy khổ A1/A2 để HS ghi kết quả thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Mô tả hoạt động
Phần 1. Sinh hoạt - Gv yêu cầu cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết
lớp (10 phút) tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
- Gv nhận xét bổ xung, động viên, khen ngợi, giải quyết
Phần 2: Sinh hoạt những khó khăn cùng HS.
theo chủ đề (35 a. Mục tiêu
phút) - Học sinh trình bày được kết quả thực hiện hoạt động vận
dụng.
Hoạt động nối - Giáo viên thu thập thông tin phản hồi về kết quả thực hiện

tiếp hoạt động vận dụng của học sinh cam kết thực hiện nội quy
lớp học, hướng đến xây dựng “Lớp học hạnh phúc”.
b. Nội dung: HS tham gia chia sẻ tiêu chí “Lớp học hạnh
phúc” đã xây dựng khi thực hiện hoạt động vận dụng.
c. Sản phẩm: Phiếu kết quả thực hiện của từng nhóm theo
yêu cầu của giáo viên.
d. Cách thức hoạt động
- Bước 1: Giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tiêu chí “Lớp học hạnh
phúc” đã xây dựng khi thực hiện hoạt động vận dụng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh trình bày tiêu chí “Lớp học hạnh phúc” đã xây dựng
khi thực hiện hoạt động vận dụng.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS tranh biện kết quả các bạn đã tham gia trình bày.
+ Học sinh trong lớp thống nhất tiêu chí “Lớp học hạnh
phúc”.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh kí cam kết thực hiện tiêu chí
“Lớp học hạnh phúc”.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV kết luận Hoạt động 2.
+ GV tuyên dương các nhóm thực hiện tốt, nhắc nhở các
nhóm cịn thực hiện chưa hiệu quả.
GV dặn dò HS:
- Về nhà nghiên cứu kĩ tiêu chí “Lớp học hạnh phúc” đã kí và
thực hiện tốt khi tới trường.
- Chuẩn bị những nội dung cho tiết Sinh hoạt dưới cờ tuần
sau:
+ Chuẩn bị các đồ dùng, vật dụng để làm sản phẩm giới thiệu


18

những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.
Ngày soạn: /9/23
Ngày hoạt động: /9/23

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tuần 3- Tiết 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Thể hiện lắng nghe tích cực và biết cách thuyết phục bạn trong nhóm để
được hỗ trợ và biết hỗ trợ bạn cùng thực hiện nhiệm vụ.
- Tự chủ và tự học: Nêu cao trách nhiệm của bản thân trong việc tự giải quyết
vấn đề của bản thân, tích cực tự học và học từ bạn bè.
- Giải quyết vấn đề: giải quyết được các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và
trong quan hệ với người khác.
1.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
+ Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động:
Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động: Thể hiện được sự hợp tác,
giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
2. Phẩm chất

- Nhân ái: Thể hiện được sự quan tâm đối với bạn bè cùng trường, cùng lớp.
- Trung thực: HS tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm của cá nhân.
- Trách nhiệm: Quan tâm và tham gia tích cực các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với với TPT, BGH và HS
Xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS giới thiệu những nét nổi bật, tự hào về nhà
trường.
2. Đối với HS
Cùng bạn thiết kế sản phẩm để giới thiệu những nét nổi bật, tự hào về nhà
trường.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào
cờ.

19

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,

chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động Mô tả hoạt động


Hoạt động 1: - Điều hành nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua

Chào cờ - GV trực tuần, TPT hoặc BGH bổ xung nhận xét,

(15 phút) phát cờ thi đua,

Hoạt động 2: - TPT hoặc BGH phổ biến công việc tuần mới.
1. Mục tiêu

Giới thiệu truyền thống - Nêu được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường

nhà trường và ý nghĩa của các truyền thống đó.

(30 phút) - Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc

phát huy truyền thống nhà trường.

2. Nội dung

Chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.

3. Sản phẩm

Học sinh tham gia trò chơi.

4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Giao nhiệm vụ


Mỗi lớp bố trí trưng bày các sản phẩm giới thiệu

những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS trưng bày sản phẩm của mình theo gợi ý:

+ Tên lớp.

+ Tên sản phẩm.

+ Những nét nổi bật về nhà trường: Đội ngũ GV,

thành tích học tập của HS…

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS giới thiệu sản phẩm của lớp mình.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ Đánh giá hiệu quả việc tham gia nhóm để tạo ra

sản phẩm giới thiệu những nét nổi bật, tự hào về nhà

trường.

+ Một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia hoạt


động “Giới thiệu truyền thống nhà trường”.

+ Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của

C. Hoạt động nối tiếp các lớp.
Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu và tham gia các hoạt

động nhằm phát huy truyền thống nhà trường.

20


×