Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài toán vận dụng cao chủ đề 1 KHẢO sát hàm số ỨNG DỤNG có lời giải file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.82 KB, 8 trang )

PHẦN CUỐI: BÀI TOÁN VẬN DỤNG (8.9.10)
Chủ đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ & ỨNG DỤNG
3
Câu 1: (SGD VĨNH PHÚC)Cho hàm số y = x − mx + 5 , m là tham số. Hỏi hàm số đã
cho có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị
A. 3 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 4 .

Hướng dẫn giải
Chọn B.
Ta có: y = x 6 − mx + 5
Suy ra: y ′ =

3x5
x

3

−m=

3x5 − m x
x

TH1: m = 0 . Ta có: y ′ =

và hàm số không có đạo hàm tại x = 0 .

3


5 x5
x

3

3

= 0 vô nghiệm và hàm số không có đạo hàm tại

x =0.

x

−∞

+∞

0



y′

+

y
Do đó hàm số có đúng một cực trị.
x > 0
m
3

5

x
=
TH2: m > 0 . Ta có: y ′ = 0 ⇔ 3 x = m x ⇔  5
3
3
3 x = mx
Bảng biến thiên
x

y′

−∞

m
3

0





0

+∞
+

y

Do đó hàm số có đúng một cực trị.
x < 0
m
3
5
⇔ x=− −
TH3: m < 0 . Ta có: y ′ = 0 ⇔ 3x = m x ⇔  5
3
3
3 x = − mx


x

y′

−∞

− −

m
3



0

+

+∞


0

+

y
Do đó hàm số có đúng một cực trị.
Vậy trong mọi trường hợp hàm số có đúng một cực trị với mọi tham số m
Chú ý:Thay vì trường hợp 2 ta xét m > 0 , ta có thể chọn m là một số dương
(như m = 3 ) để làm. Tương tự ở trường hợp 3 , ta chọn m = −3 để làm sẽ cho
lời giải nhanh hơn.
Câu 2: (SGD VĨNH PHÚC)Cho hàm số y =

2 x + 2017
(1) . Mệnh đề nào dưới đây là
x +1

đúng?
A. Đồ thị hàm số (1) không có tiệm cận ngang và có đúng một tiệm cận
đứng là đường thẳng x = −1.
B. Đồ thị hàm số (1) có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −2, y = 2
và không có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số (1) có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 và
không có tiệm cận đứng.
D. Đồ thị hàm số (1) không có tiệm cận ngang và có đúng hai tiệm cận
đứng là các đường thẳng x = −1, x = 1.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Hàm số y =


2 x + 2017
(1) có tập xác định là ¡ , nên đồ thị không có tiệm cận
x +1

đứng
2 x + 2017
2 x + 2017
= 2; lim
= −2 , nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
x →+∞
x →−∞
x +1
x +1
lim

là các đường thẳng y = −2, y = 2 .
Câu 3: (SGD VĨNH PHÚC)Tìm tất cả m sao cho điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
y = x 3 + x 2 + mx − 1 nằm bên phải trục tung.
1
1
A. Không tồn tại m .B. 0 < m < .
C. m < .
D. m < 0 .
3
3
Hướng dẫn giải
Chọn D.


Để hàm số có cực tiểu, tức hàm số có hai cực trị thì phương trình y ′ = 0 có hai

nghiệm

phân

biệt

3 x 2 + 2 x + m = 0 (1) có

hai

nghiệm

phân

biệt

1
∆′ = 1 − 3m > 0 ⇔ m < .
3
Khi đó (1) có hai nghiệm phân biệt xCĐ , xCT là hoành độ hai điểm cực trị.

2

x
+
x
=

< 0 (2)


CT

3
Theo định lí Viet ta có 
, trong đó xCĐ < xCT vì hệ số của x3
 x .x = m (3)
 CĐ CT 3
lớn hơn 0.
Để cực tiểu của đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung thì phải có: xCT > 0 ,
kết hợp (2) và (3) suy ra (1) có hai nghiệm trái dấu ⇔ xCĐ .xCT =

m
< 0 ⇔ m < 0.
3

Câu 4: (NGUYỄN KHUYẾN TPHCM) Phương trình x 3 + x ( x + 1) = m ( x 2 + 1) có nghiệm thực
2

khi và chỉ khi:
3
A. −6 ≤ m ≤ − .
2

B. −1 ≤ m ≤ 3 .

C. m ≥ 3 .

1
3
D. − ≤ m ≤ .

4
4

Hướng dẫn giải
Sử dụng máy tính bỏ túi.

x 3 + x ( x + 1) = m ( x 2 + 1) ⇔ mx 4 − x 3 + ( 2m − 1) x 2 − x + m = 0
2

Chọn m = 3 phương trình trở thành 3 x 4 − x3 + 5 x 2 − x + 3 = 0 (không có nghiệm
thực) nên loại đáp án B, C.
Chọn m = −6 phương trình trở thành −6 x 4 − x 3 − 13 x 2 − x − 6 = 0 (không có nghiệm
thực) nên loại đáp án A.
Kiểm tra với m = 0 phương trình trở thành − x 3 − x 2 − x = 0 ⇔ x = 0 nên chọn đáp
án D.
Tự luận
Ta có x 3 + x ( x + 1) = m ( x 2 + 1) ⇔ m =
2

Xét hàm số y =

x3 + x 2 + x
(1)
x4 + 2 x2 + 1

x3 + x 2 + x
xác định trên ¡ .
x4 + 2 x2 + 1



y′ =

(x

( 3x
=
=

2

3

+ x 2 + x ) ′ ( x 4 + 2 x 2 + 1) − ( x3 + x 2 + x ) ( x 4 + 2 x 2 + 1) ′

(x

4

+ 2 x 2 + 1)

2

+ 2 x + 1) ( x 4 + 2 x 2 + 1) − ( x3 + x 2 + x ) ( 4 x 3 + 4 x )

(x

4

+ 2 x 2 + 1)


2

− x 6 − 2 x5 − x 4 + x 2 + 2 x + 1

( x + 2 x + 1)
( − x + 1) ( x + 2 x + 1)
=
( x + 2 x + 1)
4

4

2

2

2

4

2

2

x = 1
y ′ = 0 ⇔ ( − x 4 + 1) ( x 2 + 2 x + 1) = 0 ⇔ 
 x = −1
Bảng biến thiên

Phương trình (1) có nghiệm thực khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số

x3 + x 2 + x
y= 4
x + 2x2 + 1



−1
3
≤m≤ .
4
4

Chọn đáp án D.
Câu 5: (NGUYỄN KHUYẾN TPHCM) Cho hàm số f ( x ) =

f ( a ) + f ( b − 2 ) có giá trị bằng
A. 1 .

B. 2 .

C.

1
4

Hướng dẫn giải
Chọn A
Ta có: b − 2 = 1 − a
f ( a) =


9a
91− a
3
;
f
b

2
=
f
1

a
=
=
(
)
(
)
a
1− a
3+9
3+ 9
3 + 9a

9x
, x ∈ R . Nếu a + b = 3 thì
3 + 9x

D.


3
.
4


⇒ f ( a ) + f ( b − 2) =

9a
3
+
=1
a
3 + 9 3 + 9a

Câu 6: (T.T DIỆU HIỀN) Với giá trị nào của m thì hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ
thị hàm số y = x3 + 3x 2 + mx + m − 2 nằm về hai phía so với trục hoành?
A. m > 3 .
B. −1 < m < 2 .
C. m < 3 .
D. 2 < m < 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Ta có: y ′ = 3 x 2 + 6 x + m .
Hàm số có hai điểm cực đại và cực tiểu nên phương trình y ′ = 0 có 2 nghiệm
phân biệt.
Do đó ∆′ = 9 − 3m > 0 ⇔ m < 3 .
Gọi x1 , x2 là điểm cực trị của hàm số và y1 , y2 là các giá trị cực trị tương
ứng.
1  2

2
1

3
2
Ta có: y = x + 3x + mx + m − 2 = y ′.  x + ÷+  m − 2 ÷x + m − 2 nên y1 = k ( x1 + 1) ,
3  3
3
3


y2 = k ( x2 + 1) .
Yêu

cầu

bài

⇔ y1. y2 < 0 ⇔ k 2 ( x1 + 1) ( x2 + 1) < 0 ⇔ x1 x2 + x1 + x2 + 1 < 0 ⇔

toán

m
− 2 +1< 0 ⇔ m < 3 .
3

Vậy m < 3 thỏa mãn bài toán.
Câu 7: (TRẦN HƯNG ĐẠO – NB) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua
điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm
I ( 1;1) , bán kính bằng 1 tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác


IAB đạt giá trị lớn nhất.
2± 3
1± 3
A. m =
.
B. m =
.
2
2

C. m =

2± 5
.
2

Hướng dẫn giải
Chọn A.
Ta có y′ = 3 x 2 − 3m nên y ′ = 0 ⇔ x 2 = m .
Đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 2 có hai điểm cực trị khi và
chỉ khi m > 0 .
Ta có y = x3 − 3mx + 2 =

1
1
x ( 3x 2 − 3m ) − 2mx + 2 = x. y ′ − 2mx + 2 .
3
3


D. m =

2± 3
.
3


Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 − 3mx + 2 có
phương trình ∆ : y = −2mx + 2
1
1
1
Ta có: S ∆IAB = .IA.IB.sin ·AIB = sin ·AIB ≤
2
2
2
Diện tích tam giác IAB lớn nhất bằng
Gọi H là trung điểm AB ta có: IH =
Mà d( I ,∆ ) =

1
khi sin ·AIB = 1 ⇔ AI ⊥ BI .
2

1
2
AB =
= d( I ,∆ )
2
2


2m + 1 − 2
4m 2 + 1

Suy

d( I ,∆ ) =

ra:

⇔ 8m 2 − 16m + 2 = 0 ⇔ m =

2m + 1 − 2
4m 2 + 1

=

2
⇔ 4m − 2 = 2 ( 4m 2 + 1)
2

2± 3
.
2

Câu 8: (TRẦN HƯNG ĐẠO – NB) Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng
2x +1
y = x + m − 1 cắt đồ thị hàm số y =
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
x +1

AB = 2 3 .
A. m = 4 ± 10 .

B. m = 4 ± 3 .

C. m = 2 ± 3 .

D. m = 2 ± 10 .

Hướng dẫn giải
Chọn A.
Hoành

độ

giao

điểm



nghiệm

PT:

2
2x +1
 f ( x ) = x + ( m − 2 ) x + m − 2 = 0
= x + m −1 ⇔ 
.

x +1
 x ≠ −1

Đường thẳng y = x + m − 1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt khi và chỉ
khi phương trình f ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác −1 , hay
∆ > 0
m 2 − 8m + 12 > 0
m < 2


⇔


 f ( −1) ≠ 0
m > 6
1 ≠ 0


( *)

.

 x1 + x2 = 2 − m
Khi đó, gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 , ta có 
 x1 x2 = m − 2
(Viète).
Giả sử A ( x1 ; x1 + m − 1) , B ( x2 ; x2 + m − 1) ⇒ AB = 2 x2 − x1 .


Theo giả thiết AB = 2 3 ⇔ 2 x2 − x1 = 2 3 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 6 ⇔ m 2 − 8m + 6 = 0

2

⇔ m = 4 ± 10

Kết hợp với điều kiện ( *) ta được m = 4 ± 10 .
Câu 9: (LẠNG GIANG SỐ 1) Cho x , y là các số dương thỏa mãn xy ≤ 4 y − 1 .Giá trị
6 ( 2x + y )
x + 2y
+ ln
nhỏ nhất của P =
là a + ln b . Giá trị của tích ab là
x
y
A. 45 .
B. 81 .
C. 108 .
D. 115 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.

x, y dương ta có: xy ≤ 4 y − 1 ⇔ xy + 1 ≤ 4 y ≤ 4 y 2 + 1 ⇔ 0 <
Có P = 12 + 6

Đặt t =

x

y
+ ln  + 2 ÷ .
x

y


x
, điều kiện: 0 < t ≤ 4 thì
y

6
P = f ( t ) = 12 + + ln ( t + 2 )
t
f ′( t ) = −

6
1
t 2 − 6t − 12
+
=
t2 t + 2
t 2 ( t + 2)

t = 3 + 21
f ′( t ) = 0 ⇔ 
t = 3 − 21

t
4

0

f ′( t ) −

P = f ( t)
27
+ ln 6
2
Từ BBT suy ra GTNN ( P ) =
⇒a=

27
, b = 6 ⇒ ab = 81 .
2

27
+ ln 6 khi t = 4
2

x
≤4 .
y


Câu 10:

(CHUYÊN THÁI BÌNH – L4) Phương trình 2017sin x = sin x + 2 − cos 2 x có bao nhiêu
nghiệm thực trong [ −5π ; 2017π ] ?
A. vô nghiệm.
B. 2017 .
C. 2022 .
D. 2023 .
Hướng dẫn giải
Chọn D

Ta có hàm số y = 2017sin x − sin x − 2 − cos 2 x tuần hoàn với chu kỳ T = 2π .
Xét hàm số y = 2017sin x − sin x − 2 − cos 2 x trên [ 0; 2π ] .
Ta có

sin x 
= cos x.  2017sin x.ln 2017 − 1 −
÷
2 2 − cos 2 x
1 + sin 2 x 

π

Do vậy trên [ 0; 2π ] , y′ = 0 ⇔ cos x = 0 ⇔ x = ∨ x =
.
2
2
1
π 
 3π 
y  ÷ = 2017 − 1 − 2 > 0 ; y  ÷ =
−1− 2 < 0
2
 2  2017
Bảng biến thiên
x
π

0

2

2

+
+
y′
0
0
0
y′ = cos x.2017sin x.ln 2017 − cos x −

π
y ÷
 23π 
y  ÷
 2

y

2sin x.cos x

0

Vậy trên [ 0; 2π ] phương trình 2017sin x = sin x + 2 − cos 2 x có đúng ba nghiệm phân biệt.

Ta có y ( π ) = 0 , nên trên [ 0; 2π ] phương trình 2017 sin x = sin x + 2 − cos 2 x có ba nghiệm
phân biệt là 0, π , 2π .
Suy ra trên [ −5π ; 2017π ] phương trình có đúng 2017 − ( −5 ) + 1 = 2023 nghiệm.




×