Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

seminar kĩ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.62 MB, 37 trang )

QL28.

33

KĨ NĂNG GIAO TIẾP

BẠO LỰCHỌC

nhóm 2 ĐƯỜNG

THÀNH VIÊN TRÂM TRÀ HỒN
NHĨM ANH MY G ANH

HƯƠNG TRẦN TÙNG
LINH TIỆP DƯƠNG

BẠO LỰC
HỌC
ĐƯỜNG

NHÓM 2 - QL28.33

NỘI DUNG

KHÁI NIỆM HẬU QUẢ
HÌNH THỨC GIẢI PHÁP
THỰC TRẠNG KẾT LUẬN
NGUYÊN NHÂN


THẾ NÀO LÀ


BẠO LỰC HỌC

ĐƯỜNG ?

KHÁI NIỆM

Bạo lực học đường là những
hành vi thô bạo, ngang ngược,
bất chấp công lý, đạo lý, xúc
phạm trấn áp người khác gây
nên những tổn thương tinh thần
và thể xác diễn ra trong phạm
vi trường học

HÌNH THỨC

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

BẠO LỰC BẠO LỰC BẠO LỰC
THỂ CHẤT TINH THẦN
HỌC ĐƯỜNG

Bạo lực về thể chất trong môi trường học đường BẠO
là những hành động dùng tay, chân hoặc các vật LỰC
dụng khác tác động vào thân thể con người
trong mơi trường học đường có thể gây ra thiệt THỂ CHẤT
hại tính mạng, gây thương tích trên thân thể
hoặc làm tổn thương tâm lý, tình cảm người bị Các hình thức biểu hiện của bạo
hại. lực về mặt thể chất giữa học sinh
với nhau rất đa dạng, có thể chia

ra làm 3 loại với các mức độ khác
nhau.

BẠO LỰCTHỂ CHẤT
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

01 Những hành động không trực tiếp tác động vào
02 thân thể.
03 VD: lục cặp, giấu đồ dùng học tập, phá hoại đồ
dùng học tập,...

Các hoạt động trực tiếp lên thân thể nhưng
không gây thương tích cho đối tượng
VD: dính kẹo cao su lên tóc, đổ nước lên đầu, xơ
đẩy,...

Những hành động gây thương tích thậm chí làm
tổn hại tính mạng cho đối tượng.
VD: giật tóc, đánh, tát, dùng vũ khí cố tình gây
thương tích.

BẠO LỰC TINH THẦN BẠO LỰC TÂM LÝ, TÌNH CẢM ĐỐI VỚI
HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC
ĐƯỜNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH GỒM NHỮNG
HÀNH ĐỘNG, LỜI NÓI CỬ CHỈ MANG
TÍNH CHẤT XÚC PHẠM, DỌA NẠT, MẮNG
MỎ, GÂY ÁP LỰC, BUỘC LÀM NHỮNG
VIỆC MÀ CÁC BẠN KHÔNG MUỐN TỪ ĐÓ
GÂY RA HẬU QUẢ XẤU VỀ MẶT TÂM LÝ
VÀ TÌNH CẢM.


ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI MỘT SỐ HÌNH
THỨC NHƯ: NHỮNG BIỆN PHÁP RĂN ĐE,
KỈ LUẬT CỦA GIÁO VIÊN VÀ NHÀ
TRƯỜNG MANG TÍNH DỌA DẪM, ÁP ĐẶT
GÂY ỨC CHẾ, BỊ CHỬI RỦA BẰNG
NHỮNG NGƠN TỪ MANG TÍNH CHẤT
XÚC PHẠM, BỊ ĐE DỌA, BỊ CÔ LẬP,...

TÌNH TRẠNG
BẠO LỰC
HIỆN NAY?

Bạo lực học đường đang là 1 vấn đề
gây nhức nhối trong xã hội cần
được giải quyết không chỉ ở Việt
Nam mà cịn là trên tồn thế giới.

Bạo lực học đường luôn là nỗi sợ hãi
với nhiều học sinh và phụ huynh.
Bởi nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu,
bất cứ khi nào và với bất kì ai đang
ngồi trên ghế nhà trường.

BẠN SẼ NGẠC NHIÊN KHI THẤY

NHỮNG CON SỐ

Theo số liệu thống kê từ đường dây
nóng được Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em

(Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội)
công bố trong những ngày cuối năm
2012, so với 10 năm trở về trước, số vụ
bạo hành tại các trường học tăng gấp
13 lần.
80% số vụ xô xát giữa các em học sinh
bắt nguồn từ xích mích nhưng thay vì
tìm cách giảng hịa, các em đã chọn
“nắm đậm” và nguy hiểm hơn là dùng
hung khí.

mật độ vi phạm pháp
luật (%)

mức độ bạo lực trong nữ sinh quan điểm của nữ sinh về
hiện tượng đánh nhau

Đây là 1 cuộc khảo sát của khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội
Nhân văn

khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức nào chủ
yếu?

có tới ½ số em cho biết thường “đánh tập
thể”.

phương tiện sử dụng
(%)

Việt Nam là một trong những nước đứng đầu về tỷ lệ bạo

lực học đường hiện nay. Bạo lực học đường khơng chỉ
diễn ra ở hình thức đánh nhau mà cịn bị tấn cơng về cả
tinh thần. Điều này có thể làm ảnh hưởng tới tư duy và lối
sống của học sinh sẽ là mầm non tương lai của đất nước
sau này. Nó cịn làm biến tướng hình ảnh tốt đẹp, lành
mạnh của môi trường học đường.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×