Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Slide thuyết trình nhận thức con đường của nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 45 trang )

Đại học Sư phạm Hà Nội

NHẬN
THỨC

Bài thuyết trình của nhóm
13
Giảng viên: GS.TS Lê Đức
Ánh

Giới Thiệu Thành Viên Thuyết trình
Đinh Đức Hùng
Nhóm Trưởng
Phạm Việt Anh Thư Kỹ thuật
Hoàng Hà Phương
Nội dung Kỹ thuật
Vương Thị Tâm Bùi Minh Nguyệt
Nội dung
Phạm Thị Mai Phương Kỹ thuật
Nội dung Phùng Thu Ngân
Phạm Hà
Thuyết trình
Phạm Hồng Đức

BỐ CỤC

A. Khái C. Tổng kết
niệm
D. Vận dụng
B. Con đường thực tiễn
của nhận thức



A.Khái niệm

NHẬN THỨC

Là hành động tiếp Quá trình phản ánh
thu kiến thức + hiểu tích cực, tự giác,
biết thơng qua suy sáng tạo thế giới
nghĩ, kinh nghiệm khách quan vào bộ
và giác quan óc con người ....

Triết học Marx-Lenin:
Con người có khả năng
nhận thức được thế giới
khách quan.

B.Con đường của nhận thức

Khâu thứ nhất Khâu thứ hai

Trực quan sinh động Tư duy trừu tượng
Tư duy trừu tượng. thực tiễn.

I.Khâu thứ nhất:
1.Trực quan sinh động

-Là giai đoạn đầu tiên của quá
trình nhận thức
- Con người sử dụng giác quan
tác động vào hiện thực khách

quan

1. Cảm giác 2. Tri giác

1.1.Cảm giác

a Phân loại c Các quy luật
Ý nghĩa d
Khái niệm b

a.Khái niệm

Khái niệm Phân loại

Là quá trình tâm +) Cảm giác bên
lý phản ánh một ngồi (nhìn,
cách riêng lẻ từng nghe, ngửi,...).
thuộc tính bên
ngồi của sự vật, +) Cảm giác bên
hiện tượng khi trong (vận động,
chúng đang trực thăng bằng, đói,
tiếp tác động vào no,..).
các giác quan của
con người.

Cảm giác

Đối tượng Phương thức

Đặc điểm, thuộc tính Trực tiếp, thông

bề ngồi, hình thức qua giác quan

Phạm vi Sản phẩm

Từng đặc điểm Hình ảnh trực quan
riêng lẻ về từng thuộc tính

riêng lẻ

Ví dụ

Quả dâu tác động => thơng tin về
màu sắc, hình dáng.

Bài hát tác động => thông tin về
âm thanh, giai điệu.

b.Ý nghĩa

Nền tảng cho hoạt động
nhận thức.

Cung cấp nguyên liệu cho
các quá trình nhận thức
bậc cao.

Cơ sở kiểm chứng quá
trình nhận thức bậc cao.

c.Các quy luật


Quy luật về ngưỡng của cảm giác

Mối quan hệ giữa độ nhạy cảm với ngưỡng cảm giác.

Âm lượng Trình bày bài giảng

Quy luật về ngưỡng của cảm giác

Giảm độ nhạy cảm khi cường độ kích thích tăng và kéo dài
và ngược lại.

Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác

Kích thích yếu lên giác quan này có thể làm tăng độ
nhạy cảm của giác quan khác và ngược lại.

1.2.Tri giác

Khái niệm Các quy luật

Phân loại Ý nghĩa

a.Khái niệm
Phân loại

Khái niệm Phân loại
+) Căn cứ vào cơ
Quá trình tâm quan cảm giác:
lý phản ánh trọn nhìn, nghe, nếm...

vẹn các thuộc
tính bề ngồi +) Căn cứ vào đối
của sự vật, hiện tượng tri giác: tri
tượng khi chúng giác không gian, tri
đang trực tiếp giác thời gian, tri
tác động đến giác chuyển động
các giác quan. và tri giác con
người.

b.Đặc điểm

Đối tượng Phương thức

Đặc điểm, thuộc tính Trực tiếp, thông qua,
bề ngồi, hình thức. bằng các giác quan.

Phạm vi Sản phẩm

Trọn vẹn các đặc điểm, Hình ảnh trực quan trọn
thuộc tính bề ngồi. vẹn của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ

Khi quan sát một bạn, q trình tri giác phản ánh cho
ta trọn vẹn các đặc điểm bề ngồi của bạn đó.

c.Ý nghĩa

Nguyên liệu cho Cơ sở để kiểm
các quá trình nhận chứng tính xác

thức bậc cao. thực của nhận
thức lí tính.
Kết nối giữa các
q trình nhận Ở con người, tri
thức bậc cao với giác là quá trình
thực tiễn. nhận thức quan
trọng: Quan sát.


×