Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ngu van 9 1708315494

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.02 KB, 9 trang )

GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA
NGỮ VĂN 9 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Nơi sản xuất: NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh phối hợp với Cơng ty CP
Đầu tư Xuất bản – Thiết bị Giáo dục Việt Nam (VEPIC). Sách gồm hai tập, khổ 19 x
26,5 cm, nhiều màu. Tập một:152 trang, tập hai: 164 trang.

2. Bìa sách: Tập một minh hoạ hình ảnh ơng hoạ sĩ Bơ-men trong truyện Chiếc lá
cuối cùng (O. Hen-ri). Tập hai minh hoạ hình ảnh người bà và cháu trong bài thơ Bếp
lửa (Bằng Việt). Hai bìa sách bảo đảm sự hài hoà: văn học Việt Nam (tập hai), văn
học nước ngoài (tập một); nam (tập một), nữ (tập hai); thơ (tập hai) và văn xuôi (tập
một).

II. CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 9

Cấu trúc chung

● Bài Mở đầu: 4 tiết; từ Bài 1 đến Bài 10, mỗi bài 12 tiết; Ơn tập và tự đánh giá
cuối học kì: 8 tiết; Tổng kết về văn học và tiếng Việt: 5 tiết; dự trữ 3 tiết. Tổng 140
tiết.

● Các nội dung về tiếng Việt bám sát quy định của Chương trình Giáo dục phổ
thơng mơn Ngữ văn năm 2018 để phân bổ và tích hợp vào 10 bài học chính.

● Các phần về kĩ năng viết, nói và nghe bám sát quy định của chương trình, dựa
vào ngữ liệu phần đọc hiểu để biên soạn và thực hành viết, nói và nghe.

● Tổng kết về văn học và tiếng Việt, Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì.


Cấu trúc cụ thể

Bài Thể loại Tiểu loại Văn bản

Sông núi nước Nam (Khuyết danh),

Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến),

1 Thơ Thơ và thơ song Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
thất lục bát (trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn),
Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Cảnh

vui của nhà nghèo (Tàn Đà).

2 Truyện Truyện thơ Nơm Cảnh ngày xn, Kiều ở lầu Ngưng Bích

(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), Lục

Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân

Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên

– Nguyễn Đình Chiểu).

Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên

độc đáo và tuyệt mĩ (theo Thi Sảnh),

Văn bản Giới thiệu một Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-
3 thông tin danh lam thắng du (theo Đỗ Dỗn Hồng), Vườn quốc

cảnh gia Tràm Chim – Tam Nông (theo

dulichviet.net.vn), Cao nguyên đá Đồng

Văn (theo Luyến Nguyễn).

Làng (Kim Lân), Ông lão bên chiếc cầu

4 Truyện Truyện ngắn (Hê-minh-uê), Chiếc lược ngà (Nguyễn
Quang Sáng), Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-

ri), Những con cá cờ (Trần Đức Tiến).

Bàn về đọc sách ( Chu Quang Tiềm),

Khoa học muôn năm (M.Gorki), Mục

5 Nghị luận Nghị luận xã hội đích của việc học (Nguyễn Cảnh Tồn),
Phải đọc sách cách nào ( Nguyễn Duy

Cần)

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

Chuyện người con gái Nam Xương

Truyện truyền kì (Nguyễn Dữ), Vụ cải trang bất thành

6 Truyện và truyện trinh (trích Sơ-lốc Hơm − A. Đoi-lơ), Dế chọi


thám

(Bồ Tùng Linh), Gói thuốc lá (Thế Lữ).

Quê hương (Tế Hanh), Bếp lửa (Bằng

7 Thơ Thơ tám chữ và Việt), Nhật kí đơ thị hố (Mai Văn Phấn),
thơ tự do Chiều xuân (Anh Thơ), Nói với con (Y

Phương).

Quần thể di tích Cố đơ Huế (kham

Văn bản phahue.com.vn), Cùng nhà văn Tơ Hồi

8 thơng tin Giới thiệu một di ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng
và phỏng tích lịch sử Khoa), Đền tháp vẫn ngủ yên (Quỳnh

vấn Trang), Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi

(special.vietnamplus.vn).

Sống, hay không sống? (trích Ham-lét -

Sếch-xpia), Đình cơng và nổi dậy (trích

9 Truyện và Bi kịch và truyện Kim tiền − Vi Huyền Đắc); Người thứ bảy
kịch

(Mu-ra-ka-mi), Chị tôi (Nguyễn Thị Thu


Huệ).

Nói thêm về “Chuyện người con gái
Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú), Về
truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn
10 Nghị luận Nghị luận văn học long), Phân tích bài “Khóc Dương Khuê”
(Hồng Hữu n), Hình ảnh con thuyền,
người dân chài trong thơ bài thơ “Quê
hương” (Lê Huy Bắc).
Tổng kết văn học và tiếng Việt
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

Giải thích thêm về cấu trúc sách:

a) Với cấu trúc mỗi bài 12 tiết, một số bài cần ghép thể loại, cụ thể: Bài 2. Thơ tám
chữ và thơ tự do; Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám; Bài 7. Thơ và thơ song
thất lục bát; Bài 9. Bi kịch và truyện (mang tính bi kịch).

b) Chương trình 2018 đối với lớp 9 có u cầu tập làm thơ tám chữ, vì thế, phần đọc
hiểu có thơ tám chữ để tích hợp với phần viết.

c) Về văn bản nghị luận văn học, tiếp tục chủ trương chọn các bài viết phân tích các
tác phẩm đang học trong sách Ngữ văn 9 để tích hợp dọc. Bi kịch rất khó nên chỉ học
hai tác phẩm, trong khi thành tựu truyện ngắn rất nhiều nên ghép truyện vào bài bi
kịch.

d) Lớp 9 có nội dung Tổng kết văn học và tiếng Việt.

Cấu trúc mỗi bài học gồm các phần, mục như sau:


YÊU CẦU CẦN ĐẠT (Học sinh (HS) xem ở nhà)

Nêu lên yêu cầu mà các em cần đạt được sau khi học bài.

KIẾN THỨC NGỮ VĂN (HS xem ở nhà và vận dụng trên lớp)

Phần Kiến thức ngữ văn cung cấp cho HS những kiến thức công cụ cơ bản, thiết yếu
về văn học và tiếng Việt liên quan đến bài học.

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Mỗi phần Đọc hiểu thường gồm hai văn bản. Việc đọc hiểu mỗi văn bản gồm các hoạt
động sau:
1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị trước ở nhà theo hướng dẫn trong sách giáo khoa (SGK).
2. Đọc hiểu:

− HS đọc văn bản: Trang SGK được chia thành hai cột. Cột bên phải là văn bản đọc
hiểu. Cột bên trái hướng dẫn những chi tiết cần chú ý trong khi đọc giúp HS rèn kĩ
thuật đọc. Giáo viên (GV) không dạy các câu hỏi phần này trên lớp mà chỉ dùng để

hướng dẫn HS khi đọc cần chú ý. Các chú thích cần thiết ở cuối mỗi trang để HS tiện
tra cứu.

− HS trả lời câu hỏi đọc hiểu; thường từ 5 đến 6 câu nhằm hướng dẫn các em tìm hiểu
văn bản theo ba cấp độ: a) hiểu; b) phân tích, nhận xét; c) mở rộng, nâng cao.

THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU

Hoạt động Thực hành đọc hiểu được tiến hành sau bài đọc hiểu chính nhằm vận dụng
kiến thức, kĩ năng đọc hiểu đã hình thành bước đầu qua các văn bản đọc chính vào

những văn bản tương tự về thể loại hoặc kiểu văn bản.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Bài tập Thực hành tiếng Việt khai thác ngữ liệu của các văn bản ở phần Đọc hiểu và
Thực hành đọc hiểu nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng tiếng Việt, giúp HS hiểu văn
bản sâu hơn, đồng thời vận dụng vào các hoạt động viết, nói và nghe.

VIẾT

Phần Viết gồm hai mục lớn: một là Định hướng, nêu ngắn gọn lí thuyết và những lưu
ý, hướng dẫn về kĩ thuật viết; hai là Thực hành gồm viết theo quy trình bốn bước và
rèn luyện kĩ năng viết. Rèn luyện kĩ năng viết là nội dung mới của sách Ngữ văn 9.

NÓI VÀ NGHE

Tương tự phần Viết, nội dung phần Nói và nghe cũng có hai mục: một là Định hướng;
hai là Thực hành với các đề luyện tập thường gắn với nội dung đã đọc hiểu và viết ở
các tiết trước.

TỰ ĐÁNH GIÁ (HS làm ở nhà, nếu có thời gian có thể thực hành trên lớp)

Phần này giúp HS tự đánh giá kết đọc hiểu một đoạn văn bản ngắn có thể loại hoặc
kiểu văn bản tương tự văn bản đã học.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (HS làm ở nhà)

III. MỘT SỐ ĐIỂM MẠNH CỦA SÁCH NGỮ VĂN 9

1) Bám sát yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018,

sắp xếp hệ thống các bài học theo thể loại và kiểu văn bản kết hợp với đề tài, chủ đề
văn bản.

2) Thực hiện tích hợp cao, nhằm phát triển năng lực và giảm tải. Mỗi bài học gồm 12
tiết, bắt đầu bằng hoạt động đọc hiểu hai văn bản chính; sau đó, vận dụng kiến thức đã
hình thành để thực hành tiếng Việt, thực hành đọc hiểu một văn bản khác cùng thể
loại hoặc kiểu văn bản và rèn luyện các kĩ năng viết, nói và nghe.

3) Nội dung các bài học được thiết kế phù hợp với yêu cầu hình thành, phát triển
phẩm chất, năng lực: theo phương châm “Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học

vào cuộc sống”; khơng sa vào lí thuyết mà chú trọng yêu cầu vận dụng, thực hành.
4) Nội dung sách vừa kế thừa, vừa đổi mới: Kế thừa một số văn bản hay và những đơn
vị kiến thức văn học, tiếng Việt cơ bản của các bộ SGK Ngữ văn trước đây, đáp ứng
được yêu cầu mới; đồng thời, bổ sung một số văn bản đọc hiểu phù hợp với tâm lí lứa
tuổi. Bảo đảm tỉ lệ hài hồ giữa các loại văn bản, ưu tiên văn bản văn học.
5) Sách được in màu và có nhiều hình ảnh, bảng biểu, minh hoạ đẹp, thực hiện tư
tưởng dạy học mới: coi kênh hình là một nội dung dạy và học.
6) Từ cấu trúc đến nội dung các bài học và hình thức trình bày của các trang sách đều
hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy, học và đánh giá:

− Các hướng dẫn, câu hỏi, bài tập trong mỗi bài học vừa là chỗ dựa để GV tổ chức
hoạt động dạy học, vừa dạy HS cách đọc một thể loại hoặc kiểu văn bản; cách viết
một kiểu văn bản; cách nói và nghe theo yêu cầu về đề tài và kiểu văn bản; cách sử
dụng tiếng Việt vào thực hành giao tiếp. Số lượng câu hỏi đọc hiểu được biên soạn
bám sát đặc trưng thể loại, kiểu văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho GV thiết kế bài
dạy và cho HS tự đọc hiểu; số lượng bài tập tiếng Việt vừa đủ (4 bài tập / bài thực
hành) không gây quá tải cho GV và HS; phần Viết, Nói và nghe có hệ thống định
hướng và các bước rèn kĩ năng tạo lập văn bản cụ thể, kĩ lưỡng; phần Viết có nội dung
rèn kĩ năng để nâng cao khả năng tạo lập câu / đoạn / bài văn cho HS.


− Ngoài các hướng dẫn, câu hỏi, bài tập, mỗi bài học chính và mỗi bài ơn tập cuối học
kì còn giới thiệu một đề kiểm tra để GV tham khảo, đổi mới hoạt động đánh giá theo
yêu cầu của chương trình: đánh giá năng lực; sử dụng ngữ liệu đánh giá mới; thay đổi
cách hỏi và yêu cầu đọc hiểu, viết; vận dụng các hình thức khác nhau (trắc nghiệm, tự
luận, bài tập nghiên cứu,...).

− Bên cạnh SGK, sách giáo viên và phiên bản điện tử của SGK Ngữ văn 9 còn hỗ trợ
GV sử dụng các phương tiện và thiết bị dạy học theo yêu cầu mở: hiện đại, phù hợp và
khả thi.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9

Bài TẬP I Số tiết
Mở đầu 4
Bài 1: Nội dung 6
Thơ và
thơ song Giới thiệu chung về sách Ngữ văn 9 1
thất lục 3
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 2
bát – Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
– Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) 6
Bài 2: – Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang
Truyện Khải) 2
– Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh 3
thơ phụ ngâm – Đặng Trần Côn) 1
Nôm 2. Tiếng Việt: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ
Quốc ngữ 6
Bài 3: 3. Viết: Phân tích một tác phẩm thơ
VB 4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của 2

một ý kiến 1
Thông 3
tin 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 2
– Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Bài 4. – Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện 7
Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
– Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn
Du)
2. Tiếng Việt: Điển cố, điển tích
3. Viết: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của
một ý kiến

1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu
– Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và
tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
– Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du (Theo Đỗ
Dỗn Hồng)
– Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo
dulichviet.net.vn)
2. Tiếng Việt: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ
chức quốc tế
3. Viết: Viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng
cảnh
4. Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng
cảnh

1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu

Truyện – Làng (Kim Lân)

ngắn – Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)

– Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

– Chiếc lá cuối cùng (O’ Hen-ri) 1

2. Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 3

3. Viết: Phân tích một tác phẩm truyện 1

4. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm

trong đời sống

Bài 5. 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 6

Nghị – Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
luận xã
hội – Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)

– Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn) 2

2. Tiếng Việt: Câu đơn, câu ghép 3

3. Viết: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần

giải quyết

4. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính 1


thời sự

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I 4

Bài TẬP 2 Số tiết
6
Bài 6: Truyện Nội dung
Truyền kì và 2
truyện trinh 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 3
– Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) 1
thám – Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hơm – Đoi-
lơ)
– Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
2. Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu
3. Viết: Viết truyện kể sáng tạo
4. Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng

Bài 7: Thơ 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 6

tám chữ và – Quê hương (Tế Hanh)
thơ tự do – Bếp lửa (Bằng Việt)

– Chiều xuân (Anh Thơ)

– Nhật kí đơ thị hố (Mai Văn Phấn) 2

2. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp

thanh và điệp vần 3


3. Viết:

– Tập làm thơ tám chữ

– Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 1

tám chữ

4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết được tính thuyết
phục của một ý kiến về thơ tám chữ

Bài 8: Văn 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 7

bản thông tin – Quần thể di tích Cố đơ Huế

(Theo khamphahue.com.vn)

– Cùng nhà văn Tơ Hồi ngắm phố phường Hà
Nội

(Trần Đăng Khoa) 1

– Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang) 3

2. Tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt

3. Viết: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn 1

đề cần giải quyết


4. Nói và nghe: Phỏng vấn ngắn

Bài 9. Bi kịch 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 7

và Truyện – Sống, hay không sống?

(Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)

– Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)

– Đình cơng và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi

Huyền Đắc) 1

2. Tiếng Việt: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ

mới

và nghĩa mới 3

3. Viết: Phân tích một tác phẩm kịch 1

4. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng
quan tâm trong đời sống

Bài 10. Nghị 1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu 7

luận văn học – Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam

Xương”


(Nguyễn Đình Chú)

– Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn

Long) 1

– Phân tích bài “Khóc Dương Kh” (Hồng Hữu

n) 3

2. Tiếng Việt: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để

tránh đạo văn 1

3. Viết: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản

phẩm hay một hoạt động

4. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có
tính thời sự

– Tổng kết về văn học 3

– Tổng kết về tiếng Việt 2

– Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×