Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Vật lý 11 tập 2 map study lập trình tư duy vật lý 11 tập 2 vũ ngọc anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.02 MB, 217 trang )

MAP Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Đình Yên, Nguyễn Mạnh Tú,
STUDY Nguyễn Trọng Đạt, Thói Vĩnh Khang

/⁄4« CHƯƠNG TRÌNH MỚI


VU NGOC ANH - NGUYEN MANH TU - NGUYEN ĐÌNH YÊN
NGUYEN TRONG DAT - PHAM NGOC LAM TRUONG

_ LẬP TRÌNH TƯ DUY

_ VẬT LÍ T1

TẬP2

MAP
M STUDY

ĐỊNH VỊ TRI THỨC - DẪN LỐI TƯ DUY


LỜI NÓI ĐẦU

Cae em than mén !
Kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc Gia chính là thử thách mà bất cứ học sinh nào cũng

cần vượt qua để đạt được mục tiêu bước vào cánh cổng Đại học. Với tất cả mong muốn
và tâm huyết của mình, Tác giả Vũ Ngọc Anh cùng đội ngũ giáo viên Mapstudy đã
cùng xây dựng lên bộ sách Lập trình tư duy mơn Vật Lý - Lớp 11 để tổng hợp những
kiến thức trọng tâm và cung cấp những phương pháp giải Vật Lý theo tư duy giải toán
chất lượng nhất.



Lập trình tư duy mơn Vật Lý - Lớp 11 được biên soạn để trở thành một bộ sách
hỗ trợ đắc lực cho lộ trình luyện thi Tốt nghiệp THPT Quốc Gia. Bộ sách bao gồm 2
quyển và hàng trăm bài giảng livestream kết hợp video được đội ngũ giáo viên tại

Mapstudy trực tiếp giảng dạy:
e© Lập trình tư duy môn Vật Lý - Lớp 11 (tập 1)
e Lập trình tư đuy mơn Vật Lý - Lớp 11 (tập 2)

Hi vọng rằng, cuốn sách Lập trình tư duy mơn Vật Lý - Lớp 11 (tập 2) nói riêng
và bộ sách Lập trình tư duy sẽ trở thành một tài liệu bổ ích, tin cậy cho các em học sinh
để sẵn sàng cho kì thi THPT Quốc Gia. Trong quá trình biên soạn sách, mặc dù đã rất cố
gắng và tiếp thu nhiều ý kiến phản hồi, song những khiếm khuyết là điều không thể
tránh khỏi. Tác giả Vũ Ngọc Anh mong nhận được sự lượng thứ và ý kiến đóng góp
của các em học sinh để cuốn sách được hồn thiện hơn khi tái bản. Mọi góp ý xin
thơng qua kênh liên lạc:

Facebook: />
Chúc các em học sinh, đặc biệt là các em hoc sinh lớp 12 sẽ đạt được kết quả cao

nhất trong kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc Gia và đỗ vào ngơi trường Đại học mà mình
hằng mơ ước!

Tác giả

Va Ngoc Anh

HƯỚNG DẪN ĐỌC SÁCH HIỆU QUẢ

Cuốn sách này tổng hợp kiến thức của Lập trình tư đuy mơn Vật Lý - Lớp 11,

xoáy sâu vào giải quyết mọi dạng bài trọng tâm, đi kèm đó là các phương pháp giải bài
tối ưu nhất. Đặc biệt, việc luyện thi với những dạng bài được lấy từ đề thi Tốt nghiệp các

năm được chọn lọc kĩ trong sách sẽ giúp các em thành thạo mọi dạng bài, chỉnh phục mọi
kì thi.

Để sử dụng cuốn sách hiệu quả, các em cần lưu ý những điều sau: SPER SIGS ER RE Le
e Học hiểu tuần tự từng dạng bài
Mọi dạng bài đã được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, mục đích là để các em dễ dàng
móc nối kiến thức. Học xong chủ đề này mới đến chủ đề khác.
Mỗi dạng bài đều kèm phương pháp giải chỉ tiết và các ví dụ mẫu. Các em cần đọc

kĩ kiến thức được đưa ra để hiểu hết những ví dụ mẫu.

e Luyện các dạng bài từ dễ đến khó
Sau khi hiểu rõ các ví dụ mẫu, các em tự giải bài tập tự luyện, sau đó so sánh với
đáp án và hướng dẫn giải. Làm lại những câu đã sai và rút kinh nghiệm cho bản thân.

e Đối chiếu với đáp án và rút ra kinh nghiệm
Đối chiếu với đáp án, làm lại những câu sai, ghi chép lại phần kiến thức còn thiếu
sot, xem that kĩ dé sau nay gap lai dạng bài tương tự sẽ tránh mất điểm đáng tiếc.

e Kết hợp với bài giảng hướng dẫn của tác giả Vũ Ngọc Anh và giáo viên đội
ngũ Mapstudy

Vừa xem video chữa bài, vừa ôn luyện kiến thức trong sách, chắc chắn khơng đề
thi nào có thể làm khó được các em

e Nhắn tin ngay khi cần được hỗ trợ
Nếu có bất kì thắc mắc về cuốn sách, các em hãy nhắn tin, gửi câu hỏi về

Fanpage: để được giải đáp nhanh nhất

[a] oe Le] a

SẼ 2 Im]2>eIm]

| oa liso

WEBSITE XEM BAI GIANG PAGE GIAI DAP BAI TAP

(Chỉ dành cho học sinh tua sách lẻ)
Bước 1: Truy cập vào trang web: />
›ài @ Kichhoạtthẻ | Đăng ký
ác ŠSTUDY Q :

‘ol @ Trang chu © Khố học & Thi Online © Tải liệu © Tin tue Lich hoc

Felten CHROIMUNG @ Kich hoat thé

© Khéa hoc cua tai

18 Tu van 24/7
Tuvan chuyén mén
lui % 0978.739.566

ae = m.meMungocanh

oc

KINH BIỂN ` › banal Facebook Messenger

In )IECI
DAO ĐỘNG CƠ

15 PHƯƠNG PHÁP 16 PHƯƠNG PHÁP 15 PHƯƠNG PHÁP. 18 PHƯƠNG PHÁP Tiktok Youtube

KINH BIEN GiAl KINH BIEN GIAI @ KINH ĐIỂN GIẢI KINH ĐIỂN GIẢI
*” TỐN SĨNG CƠ * TOÁN DAO ĐỘNG *Ứ TOÁN ĐIỆN XOAY * TOÁN 4 CHƯƠNG
vu HọC cơ CHIẾU CUỐI

3 Thay VO Ngoe Anh & Thấy Vũ Ngọc Anh Š Thấy Vũ Ngọc Anh & Thay Va Ngoc Anh

tt are Q “Kích hoạt thẻ” @ Kich hoat thé Đăng ký Dang nhap
[Ir STUDY @ Khoa hoc ®& Thi Online
@ Trang chủ © Tailiéu & Tin tức @ Lichhoc

(a ŠrUpy Tim kiểm Q @ Tài liệu G Tin tức @ Lich hoe @ Kichhostthe | $ a v

@ Trang chủ © Khoa hoc ® Thi Ontine Map

NHẬP MÃ KÍCH HOẠT

Nhập mã kích hoạt
(được kèm trong sách) ——=3X-
vào ơ để kích hoạt khóa học

Chic cde em st dung sach mét cach liệu quả, nhất. f

LA eam

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2


MỤC LỤC

sa.

=5 x..x“n. CHƯƠNG BÀI HỌC TRANG

Bài 1 - Lực tương tác giữa hai điện tích 10

Bài 2 - Khái niệm điện trường 48
96
CHUONG 3: | Bài 3 - Điện trường đều
106
ĐIỆN Bài 4 - Thế năng điện
T10
TRƯỜNG 133

Bài 5 - Điện thế 16T
Bài 6 -Tụ điện
167
Bài 7 - Cường độ dòng điện
180
CHUONG 4: | Bài š - Điện trở - Định luật Ohm 200

DÒNG ĐIỆN,

MACH DIEN | Bai 2 - Nguồn điện

Bài 10 - Năng lượng điện - Công suất điện


Trang 7

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

Trang 8

ị SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

CHƯƠNG 3

bị ĐIỆN TRƯỜNG

Trang 9

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

| Á BÀI 1: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH

CTV i eR , |

Bai 1: [SGK - CD - Trang 62] Lực tác dụng giữa các vật mang điện tuân theo định luật nào?

( Hướng dẫn ~ "í |

* Lực tác dụng giữa các vật mang điện tuân theo định luật Coulomb J

` i

r Bài 2: [SGK - CD - Trang 62] Thế nào là một vat nhiễm điện? ". :
Hướng dẫn !


Ụ Vật nhiễm điện là vật có thừa hoặc thiếu các electron }

⁄Bài 3: [SGK - CD - Trang 62] Nêu ví đụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác? ị Hướng dẫn N

Ví dụ 1: Dùng thước nhựa chà nhẹ lên mái tóc, sau đó đưa lại gần các vụn giấy nhỏ sẽ thấy thước|,
hút các mẩu giấy đó

Ví dụ 2: Vào mùa đơng, lúc cởi áo len thường nghe thấy tiếng nổ lách tách, thi thoảng có các tia |'
điện nhỏ
Ví dụ 3: Mùa hanh khơ, dùng lược chải đầu, các sợi tóc thường bị hút dựng đứng lên ) |

Bài 4: [SGK - CD - Trang 66] Một vật dẫn A cơ lập khơng tích điện đang được nối đất

Đưa một điện tích dương P lại rất gần vật dẫn này. Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay khơng :

tích điện khi:

a) Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
b) Thôi nối đất vật dẫn 4 rồi mới đưa B ra xa

` Hướng dẫn
Trường hợp này vật dẫn A bị nhiễm điện do hưởng ứng: Đưa điện tích dương B lại gần vật dẫn A

khơng tích điện thì những electron ty do trong vật dẫn A sẽ bị đồn về một phía và vật dẫn A bị phân

thành 2 cực dương, âm. Các electron dưới đất sẽ theo dây nối đất đi đến trung hòa phần cực đương
của vật dẫn A. Như vậy, tổng electron trong vật dẫn A đã lớn hơn tổng proton :

a) Khi đưa B ra xa vat dan A thi cdc electron ban dau trong A sé dan dan day cac electron da tte


đất truyền lên về lại phía mặt đất. Do đó, khi đưa B ra xa rồi mới thơi nối đất thì vật dẫn A sẽ có

tổng số electron bằng tổng số proton nên vật dẫn 4 trung hòa về điện

b) Khi thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa thi electron tir mat dat truyền lên bị nhốt trong

vật dẫn 4, khơng cịn truyền đi đâu được. Vì vậy vật dẫn A lúc này có tổng số electron lớn hơn tổng

số proton nên tích điện âm

Trang 10

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

Bài 5: [SGK - KNTT - Trang 61] Em đã biết các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau.

Theo em, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc như thế nào vào độ lớn của các điện
tích và khoảng cách giữa chúng?

Hướng dẫn

* Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách giữa chúng

Bài 6: [SGK - CTST - Trang 68] Vào những ngày thời tiết lạnh, đặc biệt là vào mùa đông, ta thường
hay gặp một số hiện tượng như: bị điện giật khi chạm tay vào tay nắm cửa kim loại (hình bên dưới)
hay nghe tiếng lách tách khi thay quần áo. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì?

hước|:


4c tia]: Hướng dẫn

* Nguyên nhân của các hiện tượng trên là do sự nhiễm điện, tạo thành các tia lửa điện đồng thời các
tia lửa điện này làm ion hố khơng khí xung quanh và phát ra tiếng nổ lách tách

hông : Bài 7: [SGK - CTST - Trang 69] Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như: vải khô, thước nhựa, mảnh

4a từ lụa, miếng thuỷ tỉnh, vụn giấy nhỏ, lược nhựa, quả bóng bay, vỏ lon,... em hãy thực hiện thí nghiệm:
SẼ CĨ
Tong a) Làm nhiễm điện cho các vật
tổng
b) Về tương tác giữa các vật nhiễm điện

(“ˆ Hướng danx

a)
* Thực hiện thí nghiệm làm nhiễm điện cho các vật:

+ Bước 1: Dùng vải khô/ mảnh lụa cọ xát nhiều lần vào một đầu thước nhựa/ lược nhựa/ miếng

thủy tinh/ qua bóng bay/ vỏ lon, ...

+ Bước 2: Đưa các vật đã được cọ xát gần các vụn giấy nhỏ

* Kết quả thí nghiệm:

+ Các vật: thước nhựa, lược nhựa, miếng thủy tỉnh, quả bóng bay hút các vụn giấy nhỏ
= Các vật trên nhiễm điện |
+ Vỏ lon không hút các vụn giấy nhỏ


= Vỏ lon không nhiễm điện
—— /

Trang 11

s | SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

(b) * Thực hiện thí nghiệm tương tác giữa các vật nhiễm điện: ¬
+ Bước 1: Dùng vải khô/ mảnh lụa cọ xát vào hai đầu của thước nhựa rồi đặt nó lên đế có trục quay
+ Bước 2: Đưa các vật lược nhựa/ miếng thủy tinh/ vỏ lon ... đã được cọ xát với vải khô/mảnh lụa

đến gần thước nhựa đã đặt trên trục quay

* Kết quả thí nghiệm:

+ Lược nhựa đẩy thước nhựa làm thước nhựa quay theo hướng ra xa lược nhựa vì hai vật nhiễm

điện cùng dấu
+ Miếng thủy tỉnh hút thước nhựa làm thước nhựa quay về phía miếng thủy tinh vì hai vật nhiễm
điện trái dấu

(+ Vỏ lon khơng hút không đẩy thước nhựa

-7

Bài 8: [SGK - CTST - Trang 70] Giải thích hiện tượng bị điện giật trong các trường hợp:
(Hình 11.1)
a) Khi chạm tay vào nắm cửa kim loại trong thời tiết hanh khô
tượng »

“ b) Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động xảy ra
tĩnh điện và chúng không
Hướng dẫn do mất cân bằng điện tích

” Giải thích chung cho cả hai hiện tượng trên: đây chính là hiện
gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Tĩnh điện là hiện tượng

trên bề mặt của một vật liệu

* Khi hai vật liệu tiếp xúc nhau, điện tích sẽ chuyển từ vật này sang vật kia, dẫn tới sự dư thừa điện

tích dương trên một vật, và thừa điện tích âm ở vật cịn lại

* Con người có thể cảm nhận thấy sự mất cân bằng điện tích trong lúc mặc hoặc co kéo quần áo,

chải đầu bằng lược nhựa, hoặc một số hành động cọ xát khác

* Cơ thể người cịn là một bộ máy điện hóa rất đặc biệt, nên có thể tạo ra một lượng điện năng siêu
nhỏ, đủ gây cảm giác hơi tê tê khi vơ tình ma sát với một vật nào đó

a) Khi bạn vơ tình chạm vào tay nắm cửa bằng kim loại, điện tích âm trên cơ thể sẽ tiếp tục tăng
lên cho đến khi đủ sản sinh ra lượng điện yếu cho phép tích điện giữa bàn tay và tay nắm cửa đột
ngột lóe tia lửa, cảm giác hơi tê tay

b) Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động thì sẽ xảy ra dự đi chuyển điện
đích tức thì, gây ra sự mất cân bằng điện tích dẫn đến hiện tượng phóng các tia lửa điện, gây têtay)

Bai 9: [SGK - KNTT - Trang 61]

- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó

- Quan sát, mơ tả và giải thích nhựa A
hiện tượng xảy ra khi: °
a) Dùng len cọ xát một đầu
thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh
(Hình 16.12)

b) Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tỉnh C rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa

A (Hình 16.10)

- Dựa vào Hình 16.24, vẽ các vectơ lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích trong các hình cịn lại

- Biểu diễn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện

tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn

Trang 12

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

2 . 4 B =>
§ >> a ) FP`'. “,x _ F

~ A caren Ge
Co
Cc)... yđeâe--â a
ye
Hình 16.2. Lực tương tác giữa hai điện tích
Hình 46.1. Sự húi, đầy của các điện tich


( Hướng dẫn

a) Trường hợp cả thanh nhựa A và B đều được cọ xát bằng len thì thanh A và B đều nhiễm điện

cùng dấu, khi đó đưa thanh B lại gần thanh A sẽ có hiện tượng thanh A bị đẩy ra xa

Giải thích hiện tượng vật lí nhiễm điện do cọ xát

Khi cọ xát thước nhựa vào vải, do ma sát và theo thuyết electron một số electron ở bề mặt ngoài

cùng của thước nhựa đã dịch chuyển sang bên vải làm thước nhựa nhiễm điện. Khi thước nhựa bị

nhiễm điện nó có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, mẩu gỗ, ...

Lưu ý: Chuỗi TriboelectriC † Lông thỏ

Dã Tóc

mất Thúy tinh

Mica

n áo, Lua

; siêu Dé Giấy trắng
- Gỗ
nhận Cao su

thêm | Nhựa PE


sh Nhựa PVC

b) Thanh thuỷ tỉnh C và thanh nhựa 4A nhiễm điện trái dấu, khi đó thanh C sẽ hút thanh A lại gần

Vẽ hình cho hai trường hợp =

* Hinh` 16.2B va` 16.2C EFP @----- @ F

-_-e FF @ --

* Vectơ lực của ba điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng

waA dấu và cùng độ lớn. Trong trường hợp này chọn 3 điện tích dương

Fa q Fa

aha

n lai Fn pe ab Fs
điện Fy Fis

Trang 13

|

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

Bài 10: [SGK - KNTT - Trang 62] Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích có phụ thuộc như thế
nào vào khoảng cách giữa các điện tích? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán


4 Hướng dẫnz x >

Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa các điện
tích

Đề xuất phương án thí nghiệm E
Thí nghiệm cân xoắn Coulomb
D

A: Quả cầu kim loại được giữ cố định

B: Quả cầu kim loại giống hệt A, được gắn vào một đầu của thanh B

ngang làm bằng chất cách điện A

C: Quả cầu đối trọng của B để giữ thanh ngang cân bằng G

D: Dây treo có tính đàn hồi chống lại sự xoắn

E: Chốt quay để thay đổi vi trí của thanh ngang Cc

G: Bảng chia độ

Tích điện cho quả cầu 4. Cho quả cầu A chưa tích điện tiếp xúc với quả cầu B. Khi đó quả cầu A sẽ
truyền cho quả cầu B một nửa điện tích của mình và đẩy quả cầu này ra xa nhờ lực tĩnh điện. Lực
đẩy tĩnh điện của hai quả cầu làm xoắn đây treo D. Góc xoắn giữa hai quả cầu được xác định nhờ

bảng chia độ G trên hình trụ. Từ đó, xác định được độ lớn của lực tương tác giữa hai quả cầu và

À quan hệ của lực này với độ lớn của điện tích và khoảng cách giữa hai quả cầu )


Bài 11: [SGK - CTST - Trang 71] Các cặp lực Fr va Fa trong Hình 11.5 có phải là các cặp lực cân
bằng khơng? Vì sao?

À Hình 11.5. Phương và chiều của chiều,
lực tương tác tĩnh điện giữa hai

điện tích điểm

Hướng dẫn
* Các cặp lực Fz va Fn không phải các cặp lực cân bằng vì chúng tuy cùng phương, ngược

cùng độ lớn nhưng lại đặt vào hai vật khác nhau. Cặp lực Fo va Fu la cặp lực trực đối

Trang 14

y

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

iw thé Bài 12: [SGK - KNTT - Trang 63] (16.3) điểm tăng lên
: điện
1. Hãy nêu tên các đại lượng và tên các đơn vị trong biểu thức (16.2) và mỗi điện tích đặt cách nhau
L sẽ 9.109 Nm?/C? ~
2. Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần và giá trị của và qa= 107C
le Luc 0,4 N. Lay k =
3 Tần thì lực điện tương tác giữa chúng tăng hay giảm bao nhiêu lần?
inho (N)
iu và 3. Hãy vẽ các vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm gi= 105 C
c can

10 cm trong chan không theo tỉ lệ 1 cm ứng với khoảng cách 2 cm và lực

- Hướng dẫn

1. Biểu thức 16.2: F= N..
47te,r

Biểu thức 16.3: F = kÌk m4:|

r

Các đại lượng trong hai biểu thức:
+ F: độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích— đơn vị niuton

+ qi; gz: điện tích — đơn vị Cu-long (C)-

+7: khoảng cách giữa hai điện tích —- đơn vị mét (m)

+£0: hằng số điện môi — đơn vị CN.m2

2. Độ lớn lực tương tác tĩnh điện ban đầu: F = SE]

Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần, giá trị của mỗi điện tích điểm tăng 3 lần thì

k|3q,3
ob P= [3P4H,344] _= 2,25 itkahul] „= 2,25F
(2r) r

Chứng tỏ lực điện tăng lên 2,25 lần
¬ Ata tek beg kaa =9.10. [Io 0 xr 10”|

3. Lực điện giữa hai điện tích trên: Fz¡ = F12 = ——>— z =09N
. r

Tỉ lệ 1 cwø ứng với khoảng cách 2 cm và lực 0,4 N nên có hình vẽ như sau:

Fo t Ù eo --@ | t Fr

Ne a qu q2 _

Bài 13: [SGK - KNTT - Trang 63] Người ta có thể dùng lực tĩnh điện để tách các trang sách bị dính

chặt vào nhau mà không làm chúng hỏng. Hãy mô tả cách làm này

Hướng dẫn

Cách làm đơn giản như sau:

hiéu, - Dùng mảnh len chà nhẹ nhiều lần lên trang giấy. Trang giấy được tích điện dương

- Sau đó dùng mảnh vải cọ xát vào 2 thanh nhựa giống nhau. Khi đó 2 thanh nhựa được tích điện

âm. Sau đó đưa 2 thanh nhựa lại gần 2 mặt của các trang sách bị dính chặt, mỗi thanh nhựa sẽ hút

mỗi tờ giấy về hai phía khácnhau _

Trang 15

nướng | SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

Bài 14: [SGK - KNTTT - Trang 63] Có thể đùng định luật Coulomb để xác định độ lớn của lực tương

tác giữa các điện tích trong các thí nghiệm ở Hình 16.1 khơng? Tại sao?

Hướng dẫn Ầ
* Có thể dùng định luật Coulomb để xác định độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích trong các
thí nghiệm ở Hình 16.1 vì các điện tích trong thanh có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa

hai thanh J

Bài 15: [SGK - KNTT - Trang 63] Xác định lực điện tương tác giữa electron va proton của nguyên
tử hydrogen. Biết khoảng cách từ electron trong nguyên tử hydrogen đến hạt nhân của nguyên tử
7n; điện tích của electron và proton có độ lớn bằng nhau 1,6.10 C. Lay €0 = 8,85.10-2
này là 6.10”
C2/Nm?

Hướng dẫn
* Lực điện: F = klqua| _ 9.10°.11,6.10”% x(~1,6.10ˆ%)| =9,216.10?N
r (5.1071

Bài 16: [SGK - KNTT - Trang 66] Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy lọc khơng khí
trong gia đình dựa trên sơ đồ Hình 16.7

Khôngkhi _—>Ï-. 1 —_—> Khang khí
sạch
_, | sad

—>

Hình 16.7. Sơ đỗ máy lọc bụi khơng khí

(1): Lớp lọc bụi có kích thước lớn (2), (3): Lưới lọc tĩnh điện (6): Nguồn điện

(4): Lớp lọc vi khuẩn, mùi (5): Quạt

Hướng dẫn
Nguyên lý hoạt động của máy lọc khơng khí như sau:
- Đầu tiên quạt hút của máy sẽ tiến hành hút khơng khí và đẩy chúng qua mang loc
- Tại khu vực bộ lọc, màng lọc (1), (2), (3) sẽ giữ lại bụi bẩn, to, nhỏ, mịn, ... và các thành phần có
hại cho sức khỏe sẽ bám vào các ion âm sau đó sẽ bị bản kim loại tích điện dương giữ lại. Màng lọc

(4) sẽ lọc nấm mốc, vi khuẩn, virus..

- Cuối cùng sẽ thổi khơng khí đã được làm sạch ra phịng

Bài 17: [SGK - CTST - Trang 70] Ngày nay, công nghệ sơn nh mã
điện (Hình 11.4) được sử dụng rất phổ biến với các ưu điểm vượt
trội so với công nghệ sơn thường. Từ các nguồn tư liệu sách, báo,
internet,... em hãy viết một bài giới thiệu ngắn về công nghệ sơn Ì

tĩnh điện

... công nghệ sơn tnh điện

Trang 16

2C7õ7õ7õ7õ7õ7õ7õ7õ7õẽõẽõẽ

tương SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

—\| Hướng dẫn

—” *Công nghệ sơn tĩnh điện trong tiếng anh có tên là Electro Static Power Coating Technology. N6é

;uyên được xem là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, được phát minh vào đầu thập niên những năm 1950
bởi tiến sỹ Erwin. Qua nhiều lần cải tiến bởi các nhà khoa học, nhà sản xuất và chế tạo thiết bị, đã
lên tử | giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày một tối ưu hơn giúp cho chất lượng sản phẩm và giá thành tốt
10% hơn rất nhiều

8 khí | *Hai dạng sơn tĩnh điện:
+ Sơn tính điện dạng khơ (sơn bột): Là dạng phun bột trực tiếp không pha. Được ứng dụng sơn
cho các sản phẩm bằng kim loại: sắt thép, nhôm, inox..
+ Sơn tĩnh điện dạng ướt (sử dụng dung môi): Là dạng pha bột với dung môi hoặc nước. Được
ứng dụng sơn cho các sản phẩm bằng kim loại, nhựa, gỗ,..

*Hiện nay, chất liệu sơn tĩnh điện dạng bột được sử dụng phần lớn bởi tính hiệu quả mà hệ thống

phun bột mang lại, nó cao hơn nhiều so với phun sơn dạng dung môi hoặc dạng nước. Sau khi

phun, lượng bột không bám vào chỉ tiết sẽ được thu hồi và tái sử dụng lại lên đến trên 90%. So với
các kỹ thuật phun sơn dạng ướt thì dạng bột có độ ?h¿ lớn hơn. Lý do bởi vì dạng bột có thể phủ

lên tất cả các góc cạnh và bề mặt của chỉ tiết mà chúng không thể trực diện với súng phun được

TÌM HIỂU VỀ SƠN TĨNH ĐIỆN

*Son tĩnh điện là một dạng öột liệu phú được làm bằng một hợp chất hữu dạng bột được gia nhiệt,
hay còn gọi là nhựa nhiệt dẻo. Sở đĩ được gọi tên là sơn tĩnh điện vì nó sử dụng phương pháp tích

điện cho bột sơn nhằm tạo liên kết iơn với chỉ tiết cần phủ. Sơn tĩnh điện còn được gọi là sơn khơ vì

tính chất phủ ở dạng bột, khi sử dụng bột sơn sẽ được tích một điện tích dương (+) và được đưa

qua thiết bị được gọi là sứng sơn tĩnh điện, đồng thời vật liệu cần sơn cũng sẽ được tích một điện tích


âm (-) nhằm hình thành một lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu, hay còn gọi là lên kết iơn. Do
đây là một dạng liên kết iơn nên bột sơn sẽ có độ bám dính rất tốt và bền

*Thành phần công thức của bột sơn sử dụng cho công #ishệ sơn tĩnh điện bao gồm: Hợp chất

polymer hữu cơ (Organic Polymer), curatives, bột màu, chất làm đều màu, và các chất phụ gia khác.
Tất cả được trộn lại với nhau và được làm nóng chảy tạo để thành hỗn hợp đồng nhất, sau đó được
làm nguội và nghiền thành dạng bột mịn, được gọi là bột sơn tĩnh điện

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN

Sơn tĩnh điện được phủ lên trên bề mặt vật liệu bằng một loại súng phun sơn đặc biệt. Khi bột
sơn tĩnh điện đi qua súng phun tĩnh điện sẽ được đưn nóng và tích điện dương (+) tại đầu kim

phun, sau đó đi qua kim phun và đi chuyển theo điện trường để đến vật liệu sơn đã tích điện âm (-

). Lúc này nhờ vào lực hút giữa các ion điện tích, bột sơn từ từ bám vào quanh vật liệu sơn. Phương
pháp này giúp cho bột sơn được rải đều quanh vật liệu, và có thể đi chuyển vào hầu hết các bê mặt
bị khuất

Trang 17

SÁCH LẬP TRÌNH TƯ DUY VẬT LÍ LỚP 11 - TẬP 2

Khuếch đại Kim phun tao lon tích điện
Cao áp vùng điện trường ton ty do \




Dòng điện
hạ áp \

*Nhìn chung, cơng nghệ phun sơn tĩnh điện khá là đơn giản, trong đó thiết bị chính là một súng

phun tĩnh điện cùng với bộ điều khiển tự động. Bên cạnh đó là các thiết bị hỗ trợ khác như buồng
phun sơn, thiết bị thụ hồi bột sơn, buồng hấp bằng tia hồng ngoại (giúp điều chỉnh nhiệt độ và thời gian

tắt mở). Các thiết bị hỗ trợ phun sơn như máy nén khí, hệ thống trước khi sơn như máy tách ẩm khí
nén, các bồn chứa hóa chất bằng composite nhằm giúp cho xử lý bề mặt vật liệu trước khi sơn

*Trong quá trình sơn tĩnh điện, vật liệu phủ cần được làm nóng ở nhiệt độ cao nhằm tránh cho
bột sơn bị khô trước khi tiếp xúc tới vật liệu phủ. Do đó, bạn sẽ thấy nó chỉ thường áp dụng cho
những vật phẩm bằng kim loại hoặc những vật có khả năng chịu được nhiệt độ cao. Q trình làm

nóng này tiêu tốn khá nhiều thời gian và cơng sức, nên để tối ưu cho sản xuất thì các mẻ sơn sẽ có |
đồng nhất một màu
QUY TRÌNH PHUN SƠN TĨNH ĐIỆN

+ Bước 1: Chuẩn bị/xử lý bề mặt trước khi sơn
+ Bước 2: Phun sơn tĩnh điện
+ Bước 3: Sấy sơn
+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói sản phẩm

Bài 18: [SGK - CTST - Trang 68] Xét quả cầu kim loại nhỏ có điện tích —3,2.107 C. Quả cầu này thừa

hay thiếu bao nhiêu electron?

Hướng dẫn


* Quả cầu này mang điện tích âm, nên nó đang thừa electron

l|_ 3,2.107

* Số electron thừa: N = 1610" = 2.10” electron

Bài 19: [SGK - CTST - Trang 72] Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh (trung hoà về điện) với mảnh lụa,
thanh thuỷ tinh tích điện dương và có giá trị 13 #C. Hãy giải thích q trình tích điện cho thanh
thuỷ tinh va xác định số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tỉnh

Hướng dẫn

* Khi cọ xát, electron từ thanh thuỷ tỉnh di chuyển sang mảnh lụa, khi đó mảnh lụa thừa electron

nên nhiễm điện âm, thanh thuỷ tinh thiếu electron nên nhiễm điện dương
l|_ 12.102
* Số electron bứt ra: N= ¬a = 8,125.10 electron
1,6.10””

Trang 18


×