Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Báo cáo Công pháp Quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.51 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

BÁO CÁO BỘ MÔN
CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Nhóm 01

ĐỀ TÀI:
Phân định biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt

Nam dưới góc nhìn của luật điều ước quốc tế.

CBHD: Thầy Kim Oanh Na Sinh viên thực hiện:
1. Lê Thành Nghiệm
2. Trần Dương Hồng Phúc B1800070
3. Hồ Thanh Phương Thủy B1908512
4. Trần Thị Mỹ Xuân B2002007
5. Huỳnh Thị Tuyết Thu B2009838
B2101673

Cần Thơ, 03/2024

NỘI DUNG BÁO CÁO

I. Khái quát chung về phân định biên giới quốc gia
II. Biên giới quốc gia của Việt Nam
III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định
biên giới và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
IV. Thực tiễn phân định biên giới quốc gia Việt Nam
với các nước khác


V. Tài liệu tham khảo

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN
ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. Khái quát chung về phân định biên giới quốc gia
1. Khái niệm biên giới quốc gia:

❖ Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định
giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có
quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lịng đất,
vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

➢ Tóm lại: Biên giới quốc gia chính là giới hạn ngăn cách lãnh thổ
của quốc gia này với quốc gia khác và ngăn cách lãnh hải với
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN
ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. Khái quát chung về phân định biên giới quốc gia
2. Khái niệm phân định biên giới quốc gia:

❖ Phân định biên giới quốc gia là quá trình hoạch định đường
ranh giới phân chia các vùng lãnh thổ giữa hai hay nhiều quốc
gia.

❖ Mục đích của việc phân định biên giới là xác định rõ đường

biên giới của các nước thuộc chủ quyền quốc gia hoặc xác định
đường biên giới phân chia vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc
gia. Việc này đóng vai trị quan trọng trong Luật biên giới quốc
gia nói chung và Luật Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên nói riêng.

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN
ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA

I. Khái quát chung về phân định biên giới quốc gia
2. Khái niệm phân định biên giới quốc gia:

➢ Tuy nhiên, việc phân định biên giới cũng mang tính chất nhạy
cảm vì liên quan trực tiếp đến chủ quyền và lợi ích quốc gia.
Chính vì vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biên
giới quốc gia phải được tiến hành một cách hợp lý, tôn trọng
pháp luật quốc tế và thực tiễn ở các quốc gia.

II. BIÊN GIỚI QUỐC GIA CỦA
VIỆT NAM

II. Biên giới quốc gia của Việt Nam
1. Khái niệm:

❖ Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định theo quy định
của Luật biên giới quốc gia năm 2003. Điều này bao gồm việc
hoạch định và đánh dấu biên giới trên đất liền và biển, cũng như
trong lòng đất. Đường biên giới của Việt Nam và Trung Quốc,
Việt Nam và Lào, cũng như Việt Nam và Campuchia được xác
định và hoạch định theo các hiệp ước và thỏa thuận giữa các

quốc gia. Điều này bao gồm các địa điểm và chiều dài cụ thể của
mỗi đường biên giới, cũng như các điều khoản về quản lý và giải
quyết các vấn đề liên quan đến biên giới giữa các quốc gia.

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
1. Hoạch định biên giới quốc gia:

❖ Hoạch định biên giới quốc gia là định ra những vấn đề cơ bản
về biên giới nhằm quy định cụ thể phương, hướng, vị trí của từng
đoạn và tồn tuyến biên giới.

❑ Bao gồm:
- Nguyên tắc thỏa thuận
- Nguyên tắc Uti possidetis
- Hoạch định biên giới quốc gia trên bộ
- Hoạch định biên giới quốc gia trên biển

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia

1. Hoạch định biên giới quốc gia:

1.1. Nguyên tắc thỏa thuận
➢ Nội dung cụ thể như sau:
- Thời gian địa điểm và cách thức tiến hành đàm phán phân định

lãnh thổ biên giới
- Xác định nguyên tắc phân định biên giới
- Xác định chiều hướng chung của đường biên giới, kiểu biên giới

áp dụng để phân định, vị trí toạ độ các điểm đường biên giới đi
qua
- Xác định biên giới trên sông, hồ, đồi núi, sa mạc,…
- Cơ chế giải quyết tranh chấp.

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
1. Hoạch định biên giới quốc gia:

1.2. Nguyên tắc Uti possidetis
Uti possidetist chia thành hai trường hợp: Uti possidetis de jutis và
Uti possidetis de facto. Uti possidetis de jutis nhấn mạnh việc tôn
trọng biên giới cũ sau khi giành độc lập. Trong khi đó, Uti possidetis
de facto đề cập đến việc sử dụng đường biên giới thực tế đã tồn tại
trước đó để định rõ biên giới pháp lý.


III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
1. Hoạch định biên giới quốc gia:

1.2. Nguyên tắc Uti possidetis
➢ Ví dụ, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia giữa Việt Nam và

Lào năm 1977 áp dụng nguyên tắc Uti possidetis để xác định biên
giới hịa bình. Trong khi đó, việc xác định lại biên giới giữa Việt
Nam và Trung Quốc năm 1993 và 1999 dựa vào sự kế thừa từ các
thỏa thuận trước đó và việc sử dụng lại đường biên giới thực tế,
thể hiện cách tiếp cận de facto của nguyên tắc Uti possidetis.

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
1. Hoạch định biên giới quốc gia:

1.3. Hoạch định biên giới quốc gia trên bộ


Xác định biên giới trên bộ bao gồm ba giai đoạn chính.
• Giai đoạn 1: tập trung vào việc đàm phán và ký kết điều ước

quốc tế về biên giới.
• Giai đoạn 2: liên quan đến việc thành lập uỷ ban phân giới

thực địa và cắm mốc.
• Giai đoạn 3: là quá trình cắm mốc và lập bản đồ chính thức

của đường biên giới.

Quá trình này được quy định rõ trong Luật Biên giới Quốc gia 2003
và hướng dẫn bởi Nghị định 140/2004/NĐ-CP.

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
1. Hoạch định biên giới quốc gia:

1.4. Hoạch định biên giới quốc gia trên biển
❑ Trong trường hợp hai quốc gia có bờ biển kề nhau, họ có thể thoả

thuận xác định biên giới trên biển qua việc ký kết hiệp định phân
định biên giới, như quy định tại Luật Biển Quốc tế 1982. Điều 15
của Luật Biển Quốc tế ràng buộc các quốc gia này tuân thủ
nguyên tắc công bằng và thỏa thuận.

❑ Trong khi đó, khi một quốc gia ven biển phân định biên giới trên
biển đơn phương, họ có thể tuân thủ các nguyên tắc chung của
Luật Biển Quốc tế để tuyên bố đường cơ sở và chiều rộng của lãnh
hải, như quy định tại Luật Biên giới Quốc gia 2003.

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia
1. Hoạch định biên giới quốc gia:

1.4. Hoạch định biên giới quốc gia trên biển
❑ Tuy nhiên, hiện chưa có quy phạm cụ thể nào trong pháp luật quốc

tế định rõ cách thức xác định biên giới vùng trời và lòng đất giữa
các quốc gia. Do đó, các quốc gia thường dựa vào tuyên bố chính
thức để xác lập chủ quyền đối với vùng trời và lòng đất, trong khi
biên giới trên biển và đường bộ thường được thừa nhận mặc nhiên
trong thực tiễn pháp luật quốc tế.

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ HOẠCH
ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI

QUỐC GIA

III. Các nguyên tắc của luật quốc tế về hoạch định biên giới
và quy chế pháp lý của biên giới quốc gia

2. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia

❖ Các quy chế pháp lý của biên giới quốc gia bao gồm:
o Nguyên tắc bất khả xâm phạm biên giới quốc gia

o Điều ước quốc tế

o Pháp luật quốc gia

Nguyên tắc bất khả xâm Điều ước quốc tế Pháp luật quốc gia
phạm biên giới quốc gia
Các văn bản thường quy định Quốc gia ban hành văn bản
Nguyên tắc bất khả xâm về duy trì và quản lý đường pháp luật để quản lý khu
phạm biên giới quốc gia biên, điều kiện qua lại biên vực biên giới, bảo vệ biên
yêu cầu ổn định và bảo vệ giới, bảo vệ biên giới và các giới và điều chỉnh các hoạt
đường biên. Mọi hành điều kiện hành nghề, cũng động qua lại.
động can thiệp hoặc thay như các thủ tục giải quyết Việt Nam đã ban hành Luật
đổi đường biên đều bị cấm tranh chấp. biên giới có hiệu lực năm
và mỗi quốc gia có trách 2004 gồm 6 chương và 41
nhiệm tự bảo vệ biên giới Việt Nam và Trung Quốc đã ký điều để bảo vệ lãnh thổ và
của mình. kết 13 điều ước quốc tế liên chủ quyền quốc gia.
quan đến biên giới và lãnh thổ,
Ví dụ Việc Trung Quốc bao gồm 08 điều ước trên đất
xâm chiếm Quần đảo liền và 04 điều ước trên biển.
Hoàng Sa và Trường Sa,
lãnh thổ của Việt Nam, là Việt Nam và Lào đã ký
vi phạm nguyên tắc bất khả kết 10 điều ước quốc tế quan
xâm phạm biên giới quốc trọng liên quan đến biên giới,
gia, gây căng thẳng và lãnh thổ. 08 điều ước về biên
xung đột. Cộng đồng quốc giới, lãnh thổ, 01 điều ước ba

tế đã lên án hành động này bên Việt Nam, Lào, Trung
và ủng hộ Việt Nam bảo vệ Quốc, 01 điều ước ba bên Việt
chủ quyền và lãnh thổ của Nam, Lào, Campuchia
mình.

IV. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT
NAM VÀ CÁC NƯỚC KHÁC

IV. Thực tiễn phân định biên giới quốc gia việt nam và các
nước khác

❖ Việt Nam giáp Trung Quốc ở phía Bắc, Lào ở phía Tây, và
Campuchia ở phía Tây Nam. Biên giới giữa Việt Nam và các
nước láng giềng này đã tồn tại từ lâu và phát triển theo tiến trình
lịch sử. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, đường biên giới chủ yếu
dựa trên tập quán, sử dụng ranh giới hành chính của các điểm
dân cư và các yếu tố tự nhiên như dãy núi, sông suối. Đây là
đường biên giới theo vùng hơn là đường biên giới được hoạch
định cụ thể và cắm mốc, như sau này trong thời kỳ thực dân
Pháp chiếm Đông Dương và kí kết các thỏa thuận về biên giới.


IV. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT
NAM VÀ CÁC NƯỚC KHÁC

IV. Thực tiễn phân định biên giới quốc gia việt nam và các
nước khác

❑ Một số hiệp ước đã ký như:
- Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc

- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam và Lào (24/01/1986)
- Phân định ranh giới thềm lục địa với In-đô-nê-xia (26/6/2003)
- Các thoả thuận quá độ với Ma-lai-xi-a, Căm-pu-chia liên quan

biển, đảo.

Ngày 30/12/1999, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm và Bộ
trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia Triền ký Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa hai nước.
(Ảnh: TTXVN)


×