Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo "Hội thảo quốc tế về pháp luật trong bối cảnh toàn cầu hoá " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.79 KB, 6 trang )



thông tin
Tạp chí luật học số 3/2003
71

Hội thảo quốc tế
Về pháp luật trong bối cảnh toàn cầu hóa


ThS. Lê Văn Hợp *
gày 25, 26/02/2003, tại Hà Nội,
Trờng đại học luật Hà Nội đ phối
hợp với Đại học tổng hợp Gottingen CHLB
Đức tổ chức cuộc hội thảo quốc tế về pháp
luật trong bối cảnh toàn cầu hoá. Tham dự
hội thảo có đại diện Văn phòng Chủ tịch
nớc, Văn phòng Chính phủ, Uỷ ban pháp
luật của Quốc hội, Ban nội chính trung
ơng, Bộ t pháp, Bộ công an, Bộ kế hoạch
và đầu t, Đại sứ quán CHLB Đức tại Việt
Nam; các nhà khoa học của các viện nghiên
cứu, các trờng đại học nh: Viện nghiên
cứu nhà nớc và pháp luật, Viện KAS,
Trung tâm Việt - Đức, Trờng đại học luật
Hà Nội, Trờng đại học luật thành phố Hồ
Chí Minh, Khoa luật thuộc Đại học quốc gia
Hà Nội và Đại học tổng hợp Gottingen
CHLB Đức.
Tiếp cận vấn đề toàn cầu hóa, đa số các
ý kiến của các nhà khoa học tại Hội thảo


cho rằng toàn cầu hoá là một xu thế khách
quan đ đang và sẽ còn diễn ra một cách
mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, toàn cầu hóa vẫn
còn là vấn đề mới, phức tạp và nhạy cảm.
Toàn cầu hoá là khái niệm dùng để chỉ
những hiện tợng trớc đây cha có tính
toàn cầu nhng hiện nay đang và sẽ là hiện
tợng toàn cầu; toàn cầu hoá là quá trình
tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ ảnh
hởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất
cả các khu vực, các quốc gia và các dân tộc
trên thế giới. Toàn cầu hoá hiện là vấn đề
còn nhiều tranh luận sôi nổi trong giới khoa
học, trong đó có các nhà luật học. Có ý kiến
cho rằng toàn cầu hoá đem lại nhiều lợi ích
thiết thực, tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát
triển, hội nhập nhng cũng có nhiều ý kiến
cho rằng toàn cầu hoá đ gây ra không ít
những thách thức, khó khăn cho các nớc,
nhất là đối với những nớc nghèo, những nớc
đang phát triển. Vì vậy, bên cạnh những ý
kiến ủng hộ thì cũng có không ít những ý
kiến phản đối toàn cầu hoá, xem quá trình
toàn cầu hoá nh là nguy cơ dẫn đến sự lệ
thuộc và ảnh hởng xấu đến sự phát triển
của đất nớc.
PGS.TS. Lê Minh Tâm (Trờng đại học
luật Hà Nội) nhấn mạnh toàn cầu hoá là
thuật ngữ đ đợc dùng khá phố biến trong
các ngành khoa học x hội hiện nay. Tuy

nhiên, toàn cầu hoá cũng là hiện tợng, là
quá trình hết sức phức tạp, có liên quan và
tác động mạnh mẽ đến tất cả các hiện tợng,
các quá trình kinh tế, văn hoá, x hội hiện
thời, vì vậy nó đợc tiếp cận theo nhiều cách
khác nhau nh cách tiếp cận kinh tế, cách
tiếp cận văn hoá, cách tiếp cận x hội, sinh
thái và do đó, nó cũng tồn tại với nhiều
N

* Trờng đại học luật Hà Nội



thông tin
72
Tạp chí luật học số 3/2003

nghĩa khác nhau. Có thể nói cho đến nay,
cha có cách tiếp cận nào hoàn toàn đầy đủ
và có đủ sức thuyết phục. Vì vậy, cũng
không thể coi cách tiếp cận nào là cơ sở cho
việc xem xét những vấn đề của luật học.
Chúng ta đều biết luật học là lĩnh vực khoa
học đặc thù, vì vậy nó đòi hỏi phải có cách
tiếp cận riêng và đây chính là chủ đề của hội
thảo để các nhà khoa học, giới luật gia trong
và ngoài nớc tập trung sức nghiên cứu, trao
đổi một cách thẳng thắn và phần nào tìm
đợc lời giải đáp khoa học nhất.

GS. Hans-Ludwig Schreiber (Đại học
tổng hợp Gottingen) cho rằng toàn cầu hoá
hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp và nó
có ảnh hởng cả tích cực và tiêu cực tới đời
sống nói chung và pháp luật nói riêng. ông
cho rằng nội dung của hội thảo mới chỉ là sự
bắt đầu của vấn đề, đây chính là cơ hội để các
luật gia nhìn nhận vấn đề toàn cầu hoá một
cách toàn diện hơn.
Nội dụng chính của hội thảo tập trung
vào ba vấn đề lớn gồm: Toàn cầu hoá và vấn
đề đào tạo luật; toàn cầu hoá và vấn đề pháp
luật kinh tế; toàn cầu hoá và pháp luật quốc
gia. Đây cũng là những vấn đề cơ bản đang
đợc các nhà khoa học luật trong và ngoài
nớc quan tâm, xem xét sự ảnh hởng của
quá trình toàn cầu hoá đối với quá trình đào
tạo luật học nói chung và vấn đề xây dựng
pháp luật của Việt Nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
1. Toàn cầu hoá và vấn đề đào tạo luật
CHLB Đức là quốc gia thành viên của
Liên minh châu Âu (EU) có nền kinh tế phát
triển và có quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế cũng nh ở khu vực khá sớm. Theo GS.
Hans-Ludwig Schreiber thì công tác đào tạo
đội ngũ luật gia của CHLB Đức rất đợc chú
trọng và đ có những cải cách nhất định về
nội dung chơng trình và phơng pháp đào
tạo. Tuy nhiên, những cải cách trong đào tạo

luật ở Đức không có sự thay đổi lớn vì bản
thân nớc Đức đ là quốc gia có nền kinh tế
thị trờng tơng đối ổn định. Cải cách rõ nét
nhất trong đào tạo luật ở Đức là tách đào tạo
lí thuyết với thực hành, tức là sau đào tạo lí
thuyết cơ bản, sinh viên luật phải qua thời
gian thực tập tại các cơ quan t pháp, pháp
luật hoặc các cơ quan hành chính nhà nớc.
Hiện nay, sinh viên luật của CHLB Đức có
thể sang các nớc khác trong khối EU hoặc
ra nớc ngoài thực tập. Đây đợc coi là khoá
đào tạo thực tiễn rất hiệu quả và mang tính
toàn cầu hoá, vì sinh viên có điều kiện tiếp
xúc, trao đổi và tiếp thu đợc những tri thức
mới, những kinh nghiệm thực tiễn từ các
nớc, tự nâng cao trình độ và khả năng làm
việc sau khi ra trờng.
Theo PGS.TS. Lê Minh Tâm, trong vài
ba thập kỉ vừa qua, công tác đào tạo luật ở
các quốc gia trên thế giới đ có nhiều thay
đổi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thay
đổi này, trong đó nguyên nhân quan trọng là
do có sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại, nền
kinh tế thế giới có những biến đổi hết sức
sâu sắc, tạo ra bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa
trọng đại đó là nền kinh tế thế giới chuyển
từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế
tri thức, nền văn minh thế giới chuyển từ
nền văn minh công nghiệp sang nền văn

minh trí tuệ.
Sự thay đổi trong đào tạo luật ở mỗi


thông tin
Tạp chí luật học số 3/2003
73

quốc gia, mỗi cơ sở đào tạo luật tuy khác
nhau về mức độ nhng có thể khái quát ở
những điểm chính là thay đổi nội dung
chơng trình và phơng pháp đào tạo.
Về chơng trình đào tạo luật, các quốc
gia cũng nh các cơ sở đào tạo buộc phải
đổi mới nội dung chơng trình đào tạo cho
phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - x hội
và hội nhập kinh tế quốc tế. Kết quả là
chơng trình đào tạo đ trở thành một trong
những yếu tố quan trọng tạo ra uy tín của
các cơ sở đào tạo và có sức thu hút ngời
học nhiều hơn và cũng tạo điều kiện cho
việc thực hiện phơng pháp đào tạo hiện
đại hơn.
Phơng pháp đào tạo cũng có những
thay đổi theo hớng ứng dụng khoa học
công nghệ thông tin hiện đại vào quá trình
đào tạo, tăng tính tích cực chủ động của
ngời học, sự kết hợp giữa phơng pháp
thuyết trình với các phơng pháp khác đ trở
thành phổ biến. Phơng pháp đào tạo đ trở

thành tiêu chí quan trọng tạo ra sự hấp dẫn
của ngời giảng và hứng thú của ngời học
đồng thời đó cũng là yếu tố quan trọng cho
việc nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng
yêu cầu của nền kinh tế tri thức và xu hớng
toàn cầu hoá.
ở Việt Nam, công tác đào tạo luật trong
những năm vừa qua đ có bớc phát triển
quan trọng thể hiện ở các mặt nh đ rút
ngắn thời gian đào tạo từ 05 năm xuống còn
04 năm; cải cách quan trọng về nội dung
chơng trình và phơng pháp đào tạo; đa
dạng hoá các loại hình đào tạo; đội ngũ cán
bộ giảng dạy tăng cả về số lợng và chất
lợng; công tác hợp tác quốc tế về đào tạo
đợc tăng cờng và mở rộng Những nỗ lực
đó đ mang lại kết quả khả quan nh quy
mô đào tạo đợc mở rộng và chất lợng đào
tạo đợc nâng cao đáng kể.
Có thể khẳng định rằng tăng cờng và
chủ động trong hợp tác quốc tế về đào tạo
trong những năm qua đ đem lại những lợi
ích thiết thực cho công tác đào tạo luật. Số
cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu luật
học của Việt Nam tăng cả về số lợng và
chất lợng, trình độ tiếng Anh đợc nâng
cao, cơ sở vật chất, th viện đợc tăng
cờng, củng cố; tạo ra nhiều cơ hội để cán
bộ, giảng viên tiếp xúc, trao đổi chuyên môn
với các đối tác nớc ngoài, học hỏi những

kinh nghiệm tiến tiến về xây dựng nội dung
chơng trình và phơng pháp đào tạo luật
của các nớc phát triển, từng bớc đổi mới
nội dung chơng trình và phơng pháp đào
tạo luật trong nớc nhằm đa công tác đào
tạo luật của Việt Nam lên ngang tầm với các
nớc tiến tiến trong khu vực và quốc tế.
2. Toàn cầu hoá và vấn đề pháp luật kinh tế
Theo Ông Duncan Campell, chuyên gia
cao cấp của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
thì toàn cầu hoá là quá trình tăng tính phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế thông qua sự vợt
biên của hàng hoá, dịch vụ, ngoại tệ Nh
vậy, chúng ta có thể hiểu toàn cầu hoá chính
là sự thể hiện tầm cao của sự hội nhập quốc
tế, đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế.
TS. Norman Van Scherpenberg (Đại học
tổng hợp Gottingen) cho rằng những nớc
có nền kinh tế yếu thờng không có đủ
nguồn tài chính để tham gia vào quá trình
toàn cầu hoá, do đó ít đợc hởng lợi từ tiến
trình toàn cầu hoá. Sự tồn tại của Tổ chức


thông tin
74
Tạp chí luật học số 3/2003

thơng mại thế giới (WTO) với t cách là
thiết chế điều chỉnh quan hệ thơng mại

quốc tế, mặc dù cha đợc coi là hệ thống
pháp luật thực sự hiệu quả nhng cùng với
Ngân hàng thế giới (IMF), nó đ chứng
minh về ảnh hởng của xu hớng toàn cầu
hoá đối với pháp luật. Các nớc tham gia
toàn cầu hoá đợc hởng những lợi ích
nhng cũng đều phải chịu sự ảnh hởng
không tốt từ nó, ví dụ nh nớc Đức hội
nhập EU nói chung là thuận lợi về kinh tế
nhng phải chịu sự ảnh hởng mạnh mẽ nh
phải nhận quá nhiều trách nhiệm từ EU
đồng thời luật cạnh tranh của EU cũng tác
động mạnh mẽ tới pháp luật của nớc Đức.
PGS. TS. Thái Vĩnh Thắng (Trờng đại
học luật Hà Nội) cho rằng các nớc tiếp cận
vấn đề toàn cầu hoá theo các cách khác
nhau. Chẳng hạn: ở CHLB Đức ngời ta cho
rằng các công ti là chủ thể chủ yếu của tiến
trình toàn cầu hoá, nhà nớc chỉ đóng vai trò
trọng tài còn ở Việt Nam, dờng nh chủ thể
chủ yếu tham gia tiến trình toàn cầu hoá là
Nhà nớc. Câu hỏi đặt ra là quyền sở hữu
của Nhà nớc liệu có bị ảnh hởng bởi toàn
cầu hoá hay không?
TS. Norman Van Scherpenberg (Đại học
tổng hợp Gottingen) cho biết: ở CHLB Đức,
ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc chiếm 1/3
trong hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt
động của các ngân hàng thuộc sở hữu nhà
nớc vẫn chịu sự chi phối của luật cạnh

tranh (không khác gì so với các ngân hàng
không thuộc sở hữu nhà nớc). Ông cho
rằng khi nói về sự tác động của toàn cầu
hoá, có sự khác biệt giữa các nớc có nền
kinh tế thị trờng và các nớc có nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung. Trong những nớc
có nền kinh tế thị trờng, nhà nớc chỉ đóng
vai trò trọng tài trong cạnh tranh kinh tế
giữa các thành phần kinh tế. Một nớc chỉ
có thể tham gia toàn cầu hoá với điều kiện
nớc đó có nền kinh tế mở, nền kinh tế thị
trờng và rõ ràng quyền sở hữu của nhà
nớc không bị ảnh hởng bởi quá trình toàn
cầu hoá.
Các bài tham luận khác đề cập những
ảnh hởng của toàn cầu hoá đối với một
quốc gia nói chung và từng ngành luật nói
riêng. TS. Nguyễn Đình Tài (Viện nghiên
cứu quản lí kinh tế trung ơng) cho rằng xu
hớng đầu t nớc ngoài trên thế giới hiện
nay là đầu t vào các nớc phát triển. Những
nớc mong muốn thu hút đầu t nớc ngoài
phải có những cải thiện nhất định môi
trờng đầu t và Việt Nam đ và đang thực
hiện thành công chính sách thu hút đầu t
nớc ngoài và có thể nói, nhờ có những
thành quả quan trọng của chính sách đối với
đầu t trực tiếp nớc ngoài mà nền kinh tế
Việt Nam đ có những bớc phát triển đáng
khích lệ. Các lĩnh vực kinh tế khác nh ngân

hàng, môi trờng, lao động cũng chịu sự
tác động rất mạnh mẽ của toàn cầu hoá và
các nớc, đặc biệt là Việt Nam cần phải có
những nỗ lực nhất định trong việc hoàn thiện
môi trờng pháp lí cho hoạt động kinh
doanh phù hợp với nền kinh tế thị trờng
định hớng x hội chủ nghĩa, đặc biệt là
trong những lĩnh vực pháp luật mới nh luật
y học, luật bảo vệ các phát minh trong công
nghệ sinh học
Các đại biểu tham gia hội thảo đều
thống nhất cho rằng toàn cầu hoá là xu


thông tin
Tạp chí luật học số 3/2003
75

hớng vận động khách quan, có ảnh hởng
sâu sắc đến đời sống kinh tế thế giới mà
không quốc gia nào, kể cả các nớc có nền
kinh tế thị trờng cũng nh những nớc có
nền kinh tế phi thị trờng có thể đứng ngoài
cuộc. Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng ở mỗi
quốc gia có khác nhau và mỗi quốc gia có
quyền lựa chọn lộ trình hội nhập kinh tế
quốc tế với chiến lợc, bớc đi thích hợp và
luôn ở thế chủ động: Chủ động hạn chế
những tác động tiêu cực, chủ động biến tiến
trình tất yếu đó thành những tiền đề tạo lợi

thế cho mình. Việt Nam đ và đang thực
hiện tốt lộ trình hội nhập, tạo ra đợc thế và
lực mới, từng bớc đa nền kinh tế phát
triển ổn định, vững chắc, đảm bảo an ninh
chính trị và an toàn x hội.
3. Toàn cầu hoá và pháp luật quốc gia
Đây là vấn đề đợc nhiều nhà khoa học,
nhiều luật gia trong và ngoài nớc quan tâm,
xem xét mức độ ảnh hởng của nó đối với
pháp luật của mỗi quốc gia và đặc biệt là ở
Việt Nam. Các đại biểu đều cho rằng toàn
cầu hoá có ảnh hởng rất sâu sắc đến quá
trình phát triển kinh tế - x hội cũng nh
pháp luật trong nớc. Toàn cầu hoá thúc đẩy
sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc, làm
cho con ngời ở mọi châu lục ngày càng
hiểu biết nhau hơn, góp phần nâng cao dân
trí và sự tự khẳng định của các dân tộc
nhng đồng thời toàn cầu hoá cũng gây ra
không ít những khó khăn nh: Làm gia tăng
sự phân hoá giữa nớc giàu và nớc nghèo;
tăng thêm khả năng huỷ hoại môi trờng và
tội phạm quốc tế, làm cho mọi hoạt động và
đời sống của con ngời kém an toàn, ảnh
hởng đến an ninh kinh tế, tài chính. Vì vậy,
toàn cầu hoá có ảnh hởng rất mạnh mẽ tới
hệ thống pháp luật của các quốc gia, đặc biệt
là ở những nớc đang phát triển. Theo TS.
Trơng Quang Vinh (Trờng đại học luật Hà
Nội) thì toàn cầu hoá đ làm cho cơ cấu tội

phạm thay đổi, đặc biệt là những loại tội
phạm có tính chất quốc tế. Tình hình đó đ
đặt ra cho Việt Nam phải nhanh chóng hoàn
thiện hệ thống pháp luật, trong đó có luật
hình sự. Việt Nam đ thực hiện chính sách
đổi mới từ năm 1986 và đang nỗ lực thúc
đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa. Để
thực hiện thắng lợi chủ trơng này, Việt
Nam đ nhanh chóng xây dựng và từng bớc
sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cho phù
hợp nh sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm
1992; Bộ luật hình sự năm 1985 đ qua bốn
lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1989,
1990, 1991 và 1997; xây dựng Bộ luật dân
sự năm 1995 và đang tiến hành xây dựng
mới, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật
khác nhằm hỗ trợ thúc đẩy phát triển nền
kinh tế thị trờng. Trong quá trình xây dựng,
sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, các nhà
làm luật luôn chú trọng đến các yếu tố ảnh
hởng của toàn cầu hoá, ví dụ nh xem xét
xu thế phát triển chung của thế giới, căn cứ
tình hình kinh tế - x hội, phong tục tập
quán, bản sắc nền văn hoá dân tộc Văn
hoá cũng chịu ảnh hởng của toàn cầu hoá
theo cả hớng tích cực và tiêu cực. Vấn đề
này đ diễn ra ở châu Âu, một nhà khoa học
ngời áo đ rút ra nhận xét: Tất cả đều phải
biến đổi để giữ nguyên trạng thái nh ngày

hôm nay (phải thay đổi để tồn tại), đây là ý
tởng rất hay và phù hợp với xu thế hội nhập


thông tin
76
Tạp chí luật học số 3/2003

quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, trong tiến trình
toàn cầu hoá, mỗi nớc phải giữ lại những
nét đặc thù, bản sắc văn hoá của mình đồng
thời phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hoá, pháp luật của nhân loại để có đợc nền
văn hoá đa dạng, phong phú, giàu bản sắc
dân tộc.
Bài tham luận của GS. Hans Ludwig
Schreiber liên quan đến bảo vệ tính mạng con
ngời từ lúc sinh ra cho đến khi qua đời
đợc nhiều đại biểu quan tâm trao đổi. Sự
phát triển của y học, đặc biệt là các phơng
pháp di truyền học đ làm cho những giới
hạn bảo vệ tính mạng con ngời từ khi sinh
ra cho đến khi kết thúc đ trở thành vấn đề
cần phải xem xét. Pháp luật CHLB Đức quy
định bào thai là đối tợng đợc bảo vệ. Bào
thai đợc bảo vệ ở đây là tế bào trứng ngời
đ đợc thụ tinh có khả năng phát triển, cấm
tạo ra bào thai nhân tạo và nhân bản vô tính.
Nh vậy, theo pháp luật CHLB Đức tính
mạng con ngời đợc bảo vệ từ khi là bào

thai. Vấn đề bảo vệ con ngời vào thời điểm
kết thúc cuộc sống cũng đợc phạm luật
CHLB Đức quy định chặt chẽ. Pháp luật Hà
Lan và Bỉ có các quy định liên quan đến
việc cho phép bác sĩ hỗ trợ ngời mắc các
bệnh hiểm nghèo không thể chữa đợc có
thể chủ động kết thúc cuộc sống nhng
trong pháp luật CHLB Đức điều này bị cấm
và đây là vấn đề còn đang tranh luận rất gay
gắt trong giới y học và luật học. Theo PGS.TS.
Lê Minh Tâm, đây là đề tài rất hiện đại, liên
quan đến quyền tự do của con ngời. Trong
tơng lai, cần nghiên cứu nhiều về nhánh
luật y sinh học này.
Đánh giá sự thành công của hội thảo
GS. Hans Ludwig Schreiber cho rằng có thể
chúng ta cha hiểu một cách toàn diện về toàn
cầu hoá nhng sau cuộc hội thảo này chúng
ta đ hiểu nhiều hơn về nó. Ví dụ: Toàn cầu
hoá một mặt gây tác động tiêu cực đối với
văn hoá, mặt khác nó cũng có những ảnh
hởng tích cực, thể hiện ở việc tạo ra sự đa
dạng văn hoá. Vậy liệu toàn cầu hoá có tạo
ra loại hình pháp luật mới hay không? Chắc
chắn là sẽ có sự đan xen giữa các hệ thống
pháp luật đồng thời các hệ thống pháp luật
đều phải chịu sự ảnh hởng của nhau trong
quá trình phát triển. Chúng ta đ học hỏi
đợc nhiều điều từ cuộc hội thảo này, đ tìm
thấy một số điểm thống nhất và đó chính là

tiền đề hợp tác khoa học của chúng ta.
PGS.TS. Lê Minh Tâm cho rằng hội thảo
đ thành công tốt đẹp thể hiện ở những điểm
chính sau đây: Thứ nhất, chủ đề hội thảo là
vấn đề lí thú, mang tính thời sự trong đời
sống quốc tế hiện nay, thu hút sự quan tâm
của nhiều giới mà trớc hết là đội ngũ
những nhà làm luật, cán bộ giảng dạy và các
luật gia. Thứ hai, không khí hội thảo đầy
tính khoa học, hào hứng, nhiệt tâm và cầu
thị, Thứ ba, nội dung hội thảo rất phong phú,
sâu sắc. Hai ngày làm việc đ có 24 bản báo
cáo khoa học của các nhà luật học, kinh tế
học, các nhà giáo và các luật gia của hai
nớc CHXHCN Việt Nam và CHLB Đức
đợc trình bày, trong đó hàm chứa nhiều
thông tin, kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm
trong đào tạo và nghiên cứu khoa học và
những ý tởng, những suy ngẫm ban đầu
có tính gợi mở để tiếp tục nghiên cứu và
tìm giải đáp./.

×