Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Báo cáo Thực tập thực tế Cty Cổ phần cấp nước Trà Nóc - Ô Môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯỜNG BÁCH KHOA

KHOA TỰ ĐỘNG HÓA

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ
MÔN:

THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CƠNG TY

Đơn vị thực tập: Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện:

Chú Nguyễn Ngọc Chấn Nguyễn Nhật Linh_B2012513
Trịnh Chí Bằng_B2012486
Lê Nhật Em_B2012496
Trần Văn Khang_B2012507
Nguyễn Thái Hiền_B2012500

Cần Thơ, tháng 07 năm 2023

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

LỜI CẢM ƠN

“Để hoàn thành Bài báo cáo Thực tập thực tế này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến:


Chú Nguyễn Ngọc Chấn vì đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, góp ý kiến và giải đáp
những thắc mắc cũng như các ý kiến tham luận của mỗi buổi thực tập để chúng em
hiểu hơn về công nghệ và thiết bị có tại nhà máy. Cảm ơn chú đã đóng góp ý kiến để
chúng em hồn thành bài báo cáo này.

Em xin cảm ơn Ban Giám đốc công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn, các
phịng ban, công nhân viên đang công tác tại công ty đã giúp đỡ giúp em trong suốt
thời gian thực tập vừa qua, đồng thời tạo điều kiện cho em thu thập thơng tin cần
thiết để hồn thành tốt bài báo cáo.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm báo cáo cũng như những hạn chế về kiến thức,
trong bài chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự
nhận xét, đóng góp ý kiến từ phía Thầy để bài làm của em được hoàn thiện hơn.

Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành cơng và hạnh phúc.”

Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nhóm SVTT

SVTH: Nhóm SVTT Trang 2

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

LỜI GIỚI THIỆU
Công ty Cổ phần Cấp nước Trà nóc – Ơ Mơn

Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc - Ơ Mơn được thành lập trên cơ sở hợp nhất
Công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc và Cơng ty Cổ phần Cấp nước Ơ Mơn theo Cơng

văn số 1814/UBND-KT ngày 23/4/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ.

Địa chỉ trụ sở chính của cơng ty là Lơ 12A Khu cơng nghiệp Trà Nóc 2, phường
Phước Thới, quận Ơ Mơn, TP. Cần Thơ. Hiện nay, công ty hoạt động theo Giấy
chứng nhận ĐKDN số 1801548417 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ
cấp đăng ký lần đầu ngày 06/7/2017, với vốn Điều lệ 53.188.000.000 đồng.

Theo kết quả tính tốn của báo cáo nghiên cứu khả thi, cơng suất cấp nước của nhà
máy nước trà nóc mới khởi đầu là 10.000m3/ngđ (đơt _GĐ1), từ năm 2005 cần đạt
20.000 m3/ngđ, (đợt 2_GĐ1) từ năm 2010 cần đạt 40.000 m3/ngđ (GĐ2). Nếu kể
lượng nước dùng nội bộ của nhà máy 800 m3 thì cơng suất của hệ thống cấp nước
cần đầu tư trong GĐ1_đợt 1 là 10.800 m3/ngđ.

Một số hạng mục của cơng trình được thiết kế trong đợt 1_GĐ1 nhưng có dự trù để
đáp ứng cơng suất cho đợt 2 – GĐ1 cũng như GĐ2 chẳng hạn: Trạm bơm nươc thô,
tuyến nước th, bể trộn – phân chia lưu lượng, bể chứa, trạm bơm nước sạch, nhà hóa
chất và các hạng mục hỗ trợ khác.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 3

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

MỤC LỤC

Thực tập thực tế KTCĐT_KC387
THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CÔNG TY .................................................................1
I. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, NHÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ...........6

1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức và và bộ máy quản lí của cơng ty Cổ phần Cấp nước

Trà Nóc – Ơ Mơn...................................................................................................6
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHUN NGÀNH VÀ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC
CỦA CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP, CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ, GIẢI PHÁP
NỔI TRỘI. .................................................................................................................7
1.Các hoạt động chuyên nghành. .........................................................................7

1.1. Các hoạt động chuyên ngành của cơ quan thực tập....................................7
1.2. Các hoạt động có liên quan đến chuyên ngành học kĩ thuật Cơ – điện tử. .7
2.Môi trường làm việc của cơ quan thực tập......................................................7
2.1. Về môi trường làm việc của công ty thực tập: .............................................7
2.2. Về công tác hướng dẫn sinh viên thực tập của công ty: ..............................7
3.Công nghệ, thiết bị được sử dụng tại công ty ..................................................8
3.1. Về phần công nghệ được sử dụng tại công ty như:......................................8
3.2. Về phần thiết bị được sử dụng như:.............................................................9
4.Giải pháp nổi trội của công ty.........................................................................18
III. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY CẤP NƯỚC TRÀ NĨC
– Ơ MƠN ..................................................................................................................19
1.Sơ đồ công nghệ tổng quát công nghệ ............................................................19
IV. ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÀ MÁY NƯỚC TRÀ NÓC ....................20
1.Sơ đồ bố trí thiết bị ở trạm bơm cấp 1:..........................................................21
2.Các máy bơm và thiết bị có ở trạm bơm cấp 1..............................................22
2.1. Các thiết bị chính ở trạm ...........................................................................22
2.2. Các thiết bị phụ ở trạm ..............................................................................23
3.Khảo sát các tủ điện và thiết bị có trong tủ ở trạm bơm cấp 1....................24
3.1. Khảo sát thiết bị có trong tủ điện số 1 .......................................................24
3.2. Khảo sát thiết bị có trong tủ điện số 2 .......................................................26
3.3. Khảo sát thiết bị có trong tủ điện số 3 .......................................................28
4.Vận hành hệ thống điện ở trạm bơm cấp 1 ...................................................29
5.An toàn vận hành và các sự cố có thể xảy ra và cách khắc phục ................30
1.An toàn vận vận hành.....................................................................................30

2.Bảo trì máy bơm.............................................................................................31
3.Các sự cố có thể xảy ra và cách khắc phục ...................................................31
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA THỜI GIAN THỰC TẬP ..............................32

SVTH: Nhóm SVTT Trang 4

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

1. Những nội dung kiến thức lý thuyết đã được củng cố ...........................32

1.1. Về kiến thức liên quan đến chuyên nghành học kĩ thuật Cơ – điện tử.......32

1.2. Về kiến thức bên ngoài được học hỏi.........................................................32

2. Những kĩ năng được rèn luyện trong quá trình thực tập ......................32

3. Những kiến thức thực tế đã tích lũy được trong quá trình thực tập ....32

• TÀI LIỆU THAM KHẢO:.............................................................................35

SVTH: Nhóm SVTT Trang 5

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

I. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, NHÂN SỰ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và và bộ máy quản lí của công ty Cổ phần Cấp nước
Trà Nóc – Ơ Môn.

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÍ CỦA CƠNG TY

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
SOÁT

BAN GIÁM ĐỐC CƠNG TY

PHỊNG PHỊNG ĐỘI THI TỔ TU NHÀ CHI TRẠM TRẠM
KĨ NGHIỆP CÔNG BỔ SỬA MÁY NHÁNH CẤP CẤP
CÔNG CHỮA NƯỚC NƯỚC NƯỚC
THUẬT VỤ TRÌNH TRÀ CẤP CỜ ĐỎ THỚI
NĨC – Ơ NƯỚC Ô LAI
MÔN
MÔN

(Nguồn: Từ chú Nguyễn Ngọc Chấn

❖ Thông tin cụ thể: người trực tiếp hướng dẫn thực tập)

- Ban Giám đốc công ty:

+ Giám đốc Cơng ty: Ơng Huỳnh Minh Trung

+ Phó Giám đốc Cơng ty: Ơng Thái Minh Lực

+ Phó Giám đốc Cơng ty: Ơng Trịnh Cơng Đồn

- Phòng Kĩ thuật:


+ Chức năng: Thiết kế, lắp đặt các đường ống bên ngoài và lắp đặt đường ống

nước cho mỗi hộ dân, có thành lập đội chống thất thoát lượng nước cung cấp.

- Phòng Nghiệp vụ:

+ Chức năng: Nơi tổng hợp, tham mưu ý kiến, nơi tiếp nhận hồ sơ, tổng hợp

thuế, thủ quỷ…

- Đội thi cơng cơng trình:

+ Chức năng: Thi công các đường ống ở bên ngoài và sửa chữa các ống bị

hỏng.

- Tổ tu bổ sửa chữa:

+ Chức năng: Bảo trì máy móc.

- Nhà máy nước, chi nhánh và các trạm:

+ Chức năng: Cung cấp nước sạch cho các địa bàn Trà Nóc, Ơ Mơn, Cờ Đỏ,

Thới Lai thuộc Thành phố Cần Thơ.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 6

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ

Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
CỦA CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP, CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ, GIẢI
PHÁP NỔI TRỘI.

1. Các hoạt động chuyên nghành.

1.1. Các hoạt động chuyên ngành của cơ quan thực tập.
+ Khai thác nước mặt từ sơng để xử lí và cung cấp nước sạch cho địa bàn.
+ Thi công và lắp đặt các đường ống nước cho mỗi hộ dân
+ Lắt đặt và bảo trì định kì các thiết bị có trong cơng ty

1.2. Các hoạt động có liên quan đến chuyên ngành học kĩ thuật Cơ – điện tử.
+ Sử dụng SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) để giám sát
tồn bộ hệ thống có trong nhà máy.
+ Lập trình xử lí bằng PLC (Programmable Logic Controller) và điều khiển
hệ thống từ xa thông qua màn hình HMI (Human- Machine- Interface).
+ Các động cơ cơng suất lớn được lắp đặt ở các trạm bơm và các van điện để
điều khiển đóng/mở ở các chế độ thủ công và chế độ tự động.
+ Hệ thống cảnh báo rị rĩ khí Clor thơng qua sensor và các cảm biến định thời
gian xả nước và xả bùn
+ Các cảm biến đo lưu lượng được lắp trên các đường ống phân phối có trong
nhà máy
+ Rửa lọc tự động thơng qua tín hiệu (mực nước) của các relay điện cực đặt
dưới mỗi bể lọc.

2. Môi trường làm việc của cơ quan thực tập

2.1. Về môi trường làm việc của công ty thực tập:

+ Tác phong về giờ giấc và trang phục của các thành viên công ty rất nghiêm
túc và tuân thủ đúng theo quy định công ty.
+ Môi trường làm việc chuyên nghiệp với những nhiệm vụ và chức năng công
việc được phân chia rõ ràng cho từng bộ phận đảm nhận và hoàn thành đúng
nhiệm được giao của bộ phận nhận nhiệm vụ.

2.2. Về công tác hướng dẫn sinh viên thực tập của công ty:
+ Với tinh thần “Khơng hiểu thì hỏi”. Các kĩ sư tại cơng ty và những nhân
viên trực vận hành theo ca sẵn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên thực tập
theo kiến thức và khả năng của mình.
+ Người trực tiếp hướng dẫn các buổi thực tập (Chú Nguyễn Ngọc Chấn) rất
nhiệt tình hướng dẫn và chia sẻ những kinh nghiệm thực tế, những an tồn và
sự cố đơi khi gặp phải của công việc, chia sẻ về tác phong làm việc của ngành
kĩ thuật Cơ – điện tử.
+ Người hướng dẫn và những nhân viên trực vận hành có cung cấp tài liệu về
cách vận hành tủ điện, sơ đồ công nghệ để sinh viên dễ dàng tiếp thu nội dung
của buổi thực tập.
+ Không gian học tập và trải nghiệm rộng rãi, sạch sẻ, thoải mái. Người hướng
dẫn có tạo điều kiện những buổi cho sinh viên tự học giúp tăng khả năng tự
tìm hiểu về thiết bị, cơng nghệ sử dụng của công ty.
+ Trong mỗi buổi thực tập sinh viên được điền phiếu đánh giá kết quả ngày
bao gồm: nội dụng công việc, câu hỏi tham luận, đánh giá mức độ hồn thành
cơng việc cá nhân…và gửi về cho người hướng dẫn.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 7

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

3. Cơng nghệ, thiết bị được sử dụng tại công ty


3.1. Về phần công nghệ được sử dụng tại công ty như:
+ Cơng nghệ giám sát tồn bộ hệ thống của nhà máy SCADA
+ Sử dụng các chế độ điều khiển như tại chổ và từ xa giao tiếp thông qua PLC
và hiển thị lên HMI

Hình1: Hệ thống giám sát SCADA tồn bộ khu vực của nhà máy

Hình2: Giao diện điều khiển trạm bơm 1 và 2 trên màn hình HMI

SVTH: Nhóm SVTT Trang 8

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ

Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

➢ Trong đó:

+ Hệ thống giám sát SCADA của nhà máy nước giám sát toàn bộ khu vực

trong nhà máy bao gồm: Trạm bơm cấp 1, trạm bơm cấp 2, nhà hóa chất, các

bơm gió rửa và nước rửa của bể lọc, hệ thống ống phân phối…

+ Màn hình HMI ở trạm bơm cấp 1 điều khiển 3 máy bơm lần lượt là: Máy

bơm số 1 và 2 với công suất 45kW, máy bơm số 3 với công suất là 37kW.

+ Màn hình HMI ở trạm bơm cấp 2 điều khiển 4 máy bơm lần lượt là: Máy


bơm số 1, 2 và 3 với công suất 110kW cuối cùng là máy bơm 4 công suất là

132kW.

3.2. Về phần thiết bị được sử dụng như:
+ Sử dụng các biến tần và Soft Started điều khiển các máy bơm (bơm trục ly
tâm trục đứng, trục ngang, bơm chìm nước thải, bơm chuyển tiếp, bơm định
lượng, bơm tiếp áp…) ở các trạm bơm và những khu vực hồ chứa.
+ Các cảm biến đo lưu lượng, cảm biến định áp (được bố trí trên các đường
ống) và hệ thống cảnh báo rò rỉ khí Clor thơng qua sensor
+ Các relay điện cực được lắp ở các bể lọc để phục vụ cho quá trình rửa lọc tự
động.
+ Sử dụng các van điện để đóng/mở xả nước và những bộ định thời để xả bùn
+ Máy phát điện dùng cho trạm bơm khi mất điện.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 9

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ

Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

❖ Một số hình ảnh thiết bị máy bơm có tại nhà máy:

Các máy bơm ở trạm bơm cấp 1

Hình 3: Các máy bơm ly tâm trục đứng ở trạm bơm cấp 1
Các máy bơm ở trạm bơm cấp 2

132 KW 110KW/máy


Hình 4: Các máy bơm ly tâm trục đứng ở trạm bơm cấp 2

SVTH: Nhóm SVTT Trang 10

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

45KW/máy 37KW/máy

Hình 5: Hai máy bơm gió rửa Hình 6: Hai máy bơm nước rửa
cho bể lọc cho bể lọc

Các máy bơm ở nhà hóa chất PAC

0.55 KW

Phần tinh chỉnh
lưu lượng bơm

Hình 7: Máy bơm định lượng Hình 8:Máy bơm chuyển tiếp
hóa chất PAC hóa chất PAC

SVTH: Nhóm SVTT Trang 11

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

1.5 KW

Hình 9: Máy khuấy bột PAC khi cho vào hồ


➢ Trong đó:
- Máy bơm đinh lượng hóa chất PAC phần tinh chỉnh lưu lượng bơm hóa
chất nằm ngay trên thân bơm.
- Máy bơm chuyển tiếp hóa chất PAC khơng thể tinh chỉnh được lưu lượng
bơm
- Máy khuấy dùng để khuấy dung dịch PAC khi đã tính tốn được lượng
PAC cần thiết sử dụng.

Các máy bơm nhà hóa chất Clor

1.5 KW/máy

Hình 10:Máy bơm tiếp áp

➢ Trong đó:
- Bơm tiếp áp dùng để tiếp thêm áp dẫn khí Clor trong đường ống từ bình
chứa khí Clor (thường được sử dụng vào ban đêm vì khi này áp suất trong
ống bị giảm).

SVTH: Nhóm SVTT Trang 12

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

Một số máy bơm ở hồ thu nước tuần hoàn

7.5 KW

45 KW Hình 12: Máy bơm chìm


Hình 11: Máy ly tâm trục đứng 7.5 KW
họng ngang

Máy bơm ở tháp chân khơng

SVTH: Nhóm SVTT Hình 13: Máy bơm trục ngang
Trang 13

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ

Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

❖ Một số hình ảnh thiết bị điều khiển và cảm biến có tại nhà máy

Các cảm biến lắp đặt trên đường ống dẫn ở trạm bơm cấp 1:

Cảm biến dạng kẹp
dùng để đo lưu lượng

Hình 14: Cảm biến được lắp trên đường ống dẫn
Các cảm biến lắp đặt trên đường ống phân phối ở trạm bơm cấp 2:

Đồng hồ đo
lưu lượng

Cảm biến định áp

Hình 15: Cảm biến định áp và đồng hồ đo lưu lượng
➢ Trong đó:


- Đồng hồ đo lưu lượng dùng để đo lượng nước trên đường ống phân phối
∅600

- Cảm biến định áp được kết nối với biến tần để điều khiển máy bơm giúp
cho áp suất trong ống luôn ở một giá trị nhất định.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 14

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

Các cảm biến lắp đặt ở nhà hóa chất PAC và nhà hóa chất Clor

Bình chứa khí
Clor

Cảm biến

Hình 16: Cảm biến đo mực chất lỏng Hình 17: Cảm biến rị rĩ khí Clor
ở bể pha dung dịch PAC

➢ Trong đó:
- Cảm biến đo mực chất lỏng ở bể pha hóa chất cho biết được lượng dung
dịch PAC còn bao nhiêu để điều chỉnh tốc độ máy khuấy phù hợp.
- Cảm biến phát hiện rị rĩ khí Clor 1giúp phát hiện khí Clor rì rĩ nó sẽ bật hệ
thống cảnh báo bao gồm: Đèn báo, cịi báo, quạt thổi khí Clor và giàn mưa
để trung hịa lượng khí Clor đã thốt ra.
Cảm biến lắp đặt ở hồ thu nước trung chuyển


Tủ chứa
cảm biến

3 thanh điện Máy bơm chìm
cực của cảm nước thải
biến
(Máy bơm đang
bị ẩn dưới hồ)

Hình 18: Cảm biến điện cực

1 Hệ thống cảnh báo rò rĩ khí clor này và hệ thống rửa lọc tự động sẽ được trình bày ở phần phụ lục 3.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 15

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ

Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

➢ Trong đó:

- Cảm biến điện cực giúp đo mực nước của hồ ngồi ra nó cịn giúp máy

bơm chìm biết được lượng nước trong hồ cịn bao nhiêu tùy tình hình đó

để bơm hoạt động nhanh hay chậm.

- Do bơm hoạt động và được làm mát bằng nước nếu khơng có cảm biết phát

hiện lượng nước khi hết nước mà bơm vẫn hoạt động sẽ dẫn đến hỏng bơm.


Các cảm biến lắp đặt ở hồ nước tuần hồn

Hình 19: Đồng hồ đo lưu lượng Hình 20: Cảm biến kẹp dùng để đo lưu

lượng (hai cảm biến được kẹp hai bên

thành ống)
Các van điện điều khiển đóng mở và van điều chỉnh tốc độ lọc nước

Hình 21: Các van điện điều khiển đóng/mở đường ống

SVTH: Nhóm SVTT Trang 16

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn 2

Van
điều
chỉnh
tốc độ
lọc

Tấm phao

1 3

Hình 22: Van 1/1 dùng để điều chỉnh tốc độ lọc nước

➢ Chú thích:

- Các van điện có tác dụng đóng/mở trên đường ống dẫn khi cần thiết và
được điều khiển tự động hoặc thủ công.
- Khi mực nước trong hồ dâng lên khi đó nó sẽ đẩy tấm phao lên khi đó quá
trình lọc nước sẽ tăng lên.
+ Ảnh số 1: Đang thực hiện quá trình rửa lọc (tháo nước ra để vệ sinh bể lọc)
nên van không hoạt động.
+ Ảnh số 2: Mực nước đang dần đẩy tấm phao lên quá trình lọc nước bắt đầu.
+ Ảnh số 3: Do lượng nước trong bể dâng lên quá nhanh nhấn chìm phao lọc,
lúc này việc lọc sẽ xảy ra nhanh hơn.
Máy phát điện dùng cho trạm bơm khi mất điện

SVTH: Nhóm SVTT Hình 23: Nhà vận hành máy phát điện
Trang 17

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

4. Giải pháp nổi trội của công ty
❖ Một số giải pháp được áp dụng tại công ty như:

+ Giám sát các khu vực trong nhà máy bằng SCADA và điều khiển hệ thống
xử lí bằng PLC thơng qua màn hình HMI có thể điều khiển tại chổ và từ xa.
+ Sử dụng biến tần để điều chỉnh tốc độ động cơ (thông qua điều chỉnh tần số)
cho bơm gió rửa bể lọc để thổi gió tùy thuộc vào lượng cặn nhiều hay ít mà
điều chỉnh. (Trước kia dùng Soft Started (bộ khởi động mềm) thì máy bơm
khơng thể điều chỉnh được tần số và máy chỉ chạy hết công suất khi khởi động
điều này gây ra lãng phí đối với máy bơm gió rửa do phần gió dư sẽ bị xả bỏ).
+ Tận dụng triệt để lượng nước2, phần nước thừa sau mỗi khâu xử lý để thu
hồi nước tiếp tục tái sản xuất ra nước sạch.
+ Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời từ các tấm pin năng lượng để sử dụng

trong nhà máy và cung cấp có phí một phần cho điện lưới nhà nước.
+ Sử dụng công nghệ lắng mới nhất hiện nay là lắng Fulsator (của Pháp) với
phương pháp này tầng cặn được lắng sẽ lơ lững trong nước và được xả bỏ
thông qua van xả dễ dàng.
+ Sử dụng hóa chất PAC (dạng bột 31%) và khí Clor để xử lí nước, khử khuẩn
thay cho hóa chất xử lí nước trước đây như Phèn, vôi (KAL(S𝑂4)2.12𝐻20,
Ca(OH)2).

2 Chi tiết được trình bày dưới phần III thuyết minh quy trình cơng nghệ.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 18

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ
Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ô Môn

III. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY CẤP NƯỚC TRÀ
NĨC – Ơ MƠN

1. Sơ đồ cơng nghệ tổng qt công nghệ

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT CẤP NƯỚC CỦA
CƠNG TY

Nước
sơng hậu

Trạm bơm Mạng phân phối
cấp 1

Tuyến ống

nước thô

Bể trộn và Nhà hóa chất Trạm bơm
chia lưu lượng nước sạch

Bể lắng Bể lọc Bể chứa nước
Pulsator sạch
Bể thu hồi nước
xả lắng-lọc

Bể lắng bùn

Bể thu nước (Nguồn: Từ chú Nguyễn
tuần hoàn Ngọc Chấn)

SVTH: Nhóm SVTT Trang 19

Thực tập Thực tế - KTCĐT_KC387 Trường Đại học Cần Thơ

Cơng ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc – Ơ Mơn

❖ Thuyết minh quy trình cơng nghệ cấp nước của nhà :

- Nước thô từ sông Hậu được khai thác từ trạm bơm cấp 1 và bơm lên đến

bể trộn và phân chia lưu lượng của nhà máy xử lí bằng đường ống chuyển

tải nước thơ.

- Do tính chất của nguồn nước tại đây việc sử lý phải dùng hóa chất thường


xuyên dùng phèn hoặc PAC châm vào nước thô để keo tụ, dùng Clor châm

vào nước sau lọc để khử trùng và đạt tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt.

Nước thơ sau khi châm hóa chất sẽ được xử lí bằng cơ học qua các khâu:

Trộn – phản ứng – lắng kiểu Pulsator – lọc nhanh hở với các vật liệu lọc

và cát thạch anh. Bùn ở bể lắng được xả ra hồ tập trung và dẫn ra hồ lắng

bùn. Bể lọc được rửa bằng nước kết hợp với gió. Nước xả rửa bể lọc được

đưa về bể thu hồi và được tiếp tục đưa lên bể trộn.

(Nguồn: Từ tài liệu Qui trình vận
hành nhà máy nước Trà Nóc)

IV. ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÀ MÁY NƯỚC TRÀ NĨC
❖ Được sự phân cơng của người hướng dẫn thực tập chú Nguyễn Ngọc Chấn về

địa điểm chọn khảo sát nhóm đã chọn: Trạm bơm cấp 1 3của nhà máy nước

Trà Nóc làm địa điểm khảo sát cho bài báo cáo Thực tập thực tế học phần
Thực tập thực tế - KTCĐT_KC387.

Địa điểm nhóm chọn khảo sát
trong sơ đồ tổng quát cấp nước của
nhà máy


3 Trạm bơm cấp 1 là trạm bơm xa bờ dùng để thu nước mặt sơng Hậu thuộc nhà máy nước Trà Nóc.

SVTH: Nhóm SVTT Trang 20


×