Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tiểu luận cao học chất lượng công tác kiểm tra của uỷ ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh nam định hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.17 KB, 37 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN:CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG

ĐỀ TÀI:
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA UỶ BAN KIỂM TRA

HUYỆN ỦY Ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU..................................................................................................1
B. NỘI DUNG..............................................................................................4
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC KIỂM TRA CỦA UỶ BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY...........................4

1.1. Một số khái niệm cơ bản...............................................................4
1.2. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy
của ủy ban kiểm tra huyện ủy................................................................5
Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA ỦY BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY Ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN
NAY............................................................................................................................................. 9
2.1. Khái quát về các huyện và đảng bộ huyện ở tỉnh Nam Định....9
2.2. Thực trạng chất lượng công tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra
huyện ủy ở tỉnh Nam Định hiện nay....................................................10
2.3. Những bài học kinh nghiệm........................................................15
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA ỦY BAN KIỂM TRA HUYỆN
ỦY Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI.....................................18
3.1. Dự báo những nhân tố tác động và phương hướng nâng cao
chất lượng công tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh
Nam Định hiện nay................................................................................18


3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác kiểm tra
của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới 23
C. KẾT LUẬN............................................................................................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................30

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Đảng lãnh đạo tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội bằng việc đề ra
Cương lĩnh, đường lối, chính sách và tổ chức thực hiện. Để đảm bảo hiệu quả,
Đảng không ngừng lãnh đạo, chỉ đạo và làm tốt cơng tác kiểm tra vì theo Chủ
tịch Hồ Chí Minh: “Có kiểm tra mới phát huy được tinh thần tích cực và lực
lượng to tát của nhân dân mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ,
mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời”. Kiểm tra là một trong những chức năng
lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng
đảng. Lãnh đạo Đảng không chỉ là việc xây dựng đường lối, chính sách, nghị
quyết, chỉ thị của Đảng, là việc tổ chức thực hiện và bố trí cán bộ, mà lãnh
đạo còn là kiểm tra.

Công tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy trên địa bàn tỉnh là
nhân tố quan trọng bảo đảm việc thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra mà
đảng bộ đã đề ra. Tuy nhiên, trong thực tiễn q trình triển khai thực hiện,
chất lượng cơng tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định
còn nhiều hạn chế, biểu hiện như: việc xây dựng chương trình, kế hoạch cơng
tác kiểm tra chưa sát với thực tiễn; việc tổ chức thực hiện quy trình, phương
pháp kiểm tra khơng ít nơi chưa tốt; việc chỉ đạo của các cấp uỷ đối với công
tác kiểm tra còn lúng túng; việc kiểm tra đối với tổ chức đảng yếu kém và3
đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp uỷ quản lý, đảng viên là cấp uỷ viên cùng
cấp chưa thường xuyên, hiệu quả chưa cao.


Hơn nữa, một số nơi do chưa nhận thức đầy đủ về công tác kiểm tra
nên chưa đề cao trách nhiệm của cấp uỷ trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra,

1

cịn coi nhẹ, bng lỏng, thậm chí khốn trắng cho ủy ban kiểm tra cấp uỷ
huyện. Chính vì vậy mà chất lượng kiểm tra của một số ủy ban kiểm tra
huyện ủy chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa làm tốt chức năng phòng ngừa,
ngăn chặn những hành vi vi phạm kỷ luật đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước; chậm khắc phục những khuyết điểm của đảng viên và tổ chức đảng.

Trước tình hình cấp thiết đó tơi đã chọn đề tài: “Chất lượng công tác
kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định hiện nay” làm đề
tài tiểu luận

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về chất lượng công tác kiểm
tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy, đánh giá thực trạng và đề xuất một số
phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra của ủy ban
kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định hiện nay.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng công tác kiểm tra của ủy ban kiểm
tra huyện ủy.

- Phân tích thực trạng chất lượng cơng tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra

huyện ủy ở tỉnh Nam Định hiện nay.

- Đưa ra phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm
tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

2

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là chất lượng công tác kiểm tra của
ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định hiện nay.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về phạm vi không gian và thờ gian: Tiểu luận nghiên cứu tại tỉnh Nam
Định. Tiểu luận nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay.

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1. Cơ sở lý luận

Tiểu luận nghiên cứu dựa trên chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản
Việt Nam về chất lượng công tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở
tỉnh Nam Định hiện nay.

4.2. Phương pháp nghiên cứu


Tiểu luận dựa trên phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngồi ra khóa luận cịn sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu chuyên ngành khác như phương pháp phân tích - tổng hợp,
phương pháp khảo cứu tài liệu.

5. Kết cấu của tiểu luận

Bài tiểu luận ngoài mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thi có ba
phần: Phần mở đầu, nội dung và kết luận.

3

Phần mở đầu gồm: Lý do chọn đề tài; mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; cơ sở lý luận và phương pháp nghiên
cứu; kết cấu của đề tài.

Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể:
Chương 1. Những vấn đề lý luận về chất lượng công tác kiểm tra của
uỷ ban kiểm tra huyện uỷ.
Chương 2. Thực trạng chất lượng công tác kiểm tra của uỷ ban kiểm tra
huyện uỷ ở tỉnh Nam Định hiện nay.
Chương 3. Phương hướng và giải pháp nâng cáo chất lượng công tác
kiểm tra của uỷ ban kiểm tra huyện uỷ ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới.

4

B. NỘI DUNG
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG

TÁC KIỂM TRA CỦA UỶ BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY


1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm kiểm tra của Đảng

Kiểm tra của Đảng được pháp luật định nghĩa tại Điểm 1.1 Khoản 1
Điều 30 Quy định 30-QĐ/TW năm 2016 thi hành Chương VII và VIII Điều lệ
Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng do Ban Chấp hành
Trung ương ban hành, như sau:

Kiểm tra của Đảng là việc các tổ chức đảng xem xét, đánh giá, kết luận
về ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm của cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới và
đảng viên trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ
trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng và chính sách, pháp luật của
Nhà nước.

Tổ chức đảng và đảng viên phải thường xuyên tự kiểm tra. Tổ chức
đảng cấp trên kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên.

Như vậy, theo quy định trên thì kiểm tra Đảng được hiểu là việc các tổ
chức đảng cấp trên trực tiếp thực hiện việc xem xét, đánh giá, đưa ra các nhận
xét các ưu khuyến điểm của các tổ chức đảng và các đảng viên cấp dưới. Bên

5

cạnh đó cá đảng viên và tổ chức đảng theo Điều lệ của đảng cần phải tự kiểm
tra đánh giá để hồn thiện bản thân và tổ chức của mình theo định hướng của
đảng trước khi có sự kiểm tra của tổ chức đảng cấp trên.

1.1.2. Khái niệm công tác kiểm tra của Đảng


Công tác kiểm tra của Đảng là hoạt động của Đảng, được tiến hành
đối với tổ chức Đảng và đảng viên, nhằm nắm vững tình hình; nhận xét, đánh
giá việc chấp hành Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị, các quy định, quyết định của
Đảng; xác định sự đúng đắn hay vi phạm của các hành vị có liên quan đến kỷ
cương, kỷ luật của Đảng và đưa ra hình thức xử lý kịp thời, đúng đắn.

1.2. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ
máy của ủy ban kiểm tra huyện ủy

1.2.1. Vị trí, vai trò của ủy ban kiểm tra huyện ủy

Ủy ban kiểm tra là một cơ cấu để thực hiện chức năng lãnh đạo của
đảng. Trong hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay, ủy ban
kiểm tra do ban chấp hành cùng cấp bầu ra, là cơ quan kiểm tra, giám sát
chuyên trách của ban chấp hành, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy
định trong Điều lệ Đảng; tham mưu, giúp ban chấp hành chỉ đạo thực hiện
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, giải quyết tố cáo, khiếu nại và thi hành kỷ luật
trong Đảng. Các ủy ban kiểm tra huyện ủy là cơ quan kiểm tra, giám sát
chuyên trách của huyện ủy, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định
trong Điều lệ Đảng; tham mưu giúp ban chấp hành đảng bộ huyện chỉ đạo
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong đảng bộ
huyện. Ủy ban kiểm tra huyện ủy làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Còn các hoạt động nghiệp vụ của những
cán bộ của cơ quan ủy ban kiểm tra thì làm việc theo chế độ thủ trưởng và
chịu trách nhiệm cá nhân. Vai trò của ủy ban kiểm tra huyện ủy gắn liền với
vai trị của cơng tác kiểm tra, giám sát của đảng. Kiểm tra là một chức năng

6

lãnh đạo của đảng, là một nội dung, phương thức lãnh đạo của đảng. Đảng ta

luôn khẳng định kiểm tra là một tất yếu, là nhu cầu không thể thiếu đối với
hoạt động của đảng. Từ 12 đó xác định rõ mục đích, ý nghĩa, lợi ích và vai trị
đặc biệt quan trọng của công tác kiểm tra. Nhiệm vụ kiểm tra của cấp ủy, ủy
ban kiểm tra các cấp đã ln được bổ sung, hồn thiện qua mỗi kỳ đại hội, để
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng.

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các ủy ban kiểm tra huyện ủy

Ủy ban kiểm tra huyện ủy hoạt động dưới sự lãnh đạo của huyện ủy,

chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Điều lệ Đảng về chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn của ủy ban kiểm tra huyện ủy.

 Chức năng của ủy ban kiểm tra huyện ủy

- Tham mưu cho huyện ủy chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát và thi
hành kỷ luật trong đảng bộ.

- Là cơ quan kiểm tra, giám sát chuyên trách của huyện ủy, thực hiện

các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Điều lệ Đảng.

 Nhiệm vụ của ủy ban kiểm tra huyện ủy

Ủy ban kiểm tra huyện ủy thực hiện các nhiệm vụ của ủy ban kiểm tra
các cấp được Điều lệ Đảng quy định tại điều 32, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt
Nam như sau:

1. Kiểm tra đảng viên kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi

phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện
nhiệm vụ đảng viên.

7

2. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc
chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng,
các nguyên tắc tổ chức Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi
hành kỷ luật trong Đảng.

3. Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý
và tổ chức đảng cấp dưới về việc thực hiện đường lối, chủ trương chính sách
của Đảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức lối sống theo quy định của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng.

4. Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định
hoặc đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật.

5. Giải quyết tố cáo đối với tổ chức Đảng và đảng viên; giải quyết
khiếu nại về kỷ luật Đảng.

6. Kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp
ủy cùng cấp

1.2.3. Quyền hạn của ủy ban kiểm tra huyện ủy

UBKT cấp trên được quyền hướng dẫn kiểm tra các cấp ủy cấp dưới
thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật theo đúng quy định
của Điều lệ Đảng và các quy định của Trung ương Đảng, chỉ đạo kiểm tra,
hướng dẫn UBKT cấp dưới tham gia ý kiến với cấp ủy và UBKT cấp ủy trực

thuộc về việc chuẩn bị nhân sự UBKT, xây dựng tổ chức bộ máy và đội ngũ
cán bộ kiểm tra, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ. Chỉ đạo, hướng dẫn việc
sơ kết, tổng kết về công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật của UBKT của cấp ủy
trực thuộc. UBKT huyện ủy được yêu cầu các tổ đảng cấp dưới và đảng viên
báo cáo tình hình, cung cấp tài liệu về những vấn đề có liên quan đến nội

8

dung kiểm tra. Được yêu cầu các tổ chức đảng có liên quan phối hợp hoạt
động trong cơng tác kiểm tra. Khi tiến hành công tác kiểm tra, nếu tổ chức
đảng và đảng viên thấy có vấn đề cần tham gia ý kiến thì phản ánh với
UBKT; khơng được gây khó khăn trở ngại. Trong quy trình kiểm tra, phát
hiện có những quy định về việc làm có dấu hiệu sai trái với Cương lĩnh chính
trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng thì UBKT yêu cầu tổ
chức đảng và đảng viên được kiểm tra xem xét lại quyết định về việc làm đó,
đồng thời thơng báo hoặc báo cáo kịp thời với cấp ủy có thẩm quyền để giải
quyết.16 Các quyết định, kết luận thông báo của UBKT về công tác kiểm tra,
giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng phải được tổ chức đảng cấp dưới và
đảng viên có liên quan chấp hành nghiêm túc. Trường hợp có ý kiến khác
nhau, thì được quyền khiếu nại, báo cáo cấp ủy cấp trên trực tiếp xem xét,
quyết định. UBKT huyện ủy có thẩm quyền thi hành kỷ luật, chuẩn y, thay
đổi, xóa bỏ hình thức kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng, quy định hướng
dẫn của Trung ương Đảng.

 Thẩm quyền của ủy ban kiểm tra huyện ủy trong công tác kiểm tra

+ Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi
phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên và trong việc thực hiện
nhiệm vụ đảng viên. Nội dung kiểm tra: kiểm tra những dấu hiệu vi phạm tiêu
chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ

đảng viên.

Đối tượng kiểm tra: chỉ kiểm tra những đảng viên khi có dấu hiệu vi
phạm, trước hết là huyện uỷ viên, đảng viên là cán bộ thuộc diện huyện uỷ
quản lý. Khi cần thiết thì kiểm tra đảng viên do tổ chức đảng cấp dưới quản
lý. Trường hợp đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là cấp uỷ viên cấp mình,
đồng thời là cán bộ thuộc diện tỉnh uỷ quản lý thì UBKT huyện uỷ báo cáo để
UBKT tỉnh uỷ chủ trì và phối hợp tiến hành kiểm tra. Đối với đảng viên là
cán bộ thuộc diện huyện uỷ quản lý trước khi bổ nhiệm phải có ý kiến của các

9

ban có liên quan của tỉnh uỷ, khi có dấu hiệu vi phạm thì đề nghị UBKT tỉnh
uỷ chỉ đạo và phối hợp tiến hành kiểm tra.

- Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm Nội dung vi
phạm: kiểm tra dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh Chính trị,
Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, các nguyên tắc tổ chức của Đảng, trước hết
là dấu hiệu vi phạm về nguyên tắc tập trung dân chủ và quy chế làm việc; về
đoàn kết nội bộ, giữ gìn phẩm chất, đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.

- Tham mưu cho huyện ủy chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát và thi
hành kỷ luật trong đảng bộ.

- Là cơ quan kiểm tra, giám sát chuyên trách của huyện ủy, thực hiện
các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Điều lệ Đảng.

1.2.4. Tổ chức bộ máy của ủy ban kiểm tra huyện ủy

Ủy ban kiểm tra huyện ủy là cơ quan kiểm tra, giám sát chuyên trách

của ban chấp hành đảng bộ huyện, thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn do Điều
lệ Đảng quy định và các quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương
Đảng; tham mưu giúp ban chấp hành, ban thường vụ huyện ủy thực hiện và
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật
trong toàn đảng bộ huyện. Ủy ban kiểm tra huyện ủy do ban chấp hành đảng
bộ huyện bầu, gồm một số đồng chí trong ban chấp hành đảng bộ huyện và
một số đồng chí ngồi ban chấp hành đảng bộ huyện. Chủ nhiệm ủy ban kiểm
tra do ban chấp hành đảng bộ huyện bầu trong số các thành viên ủy ban kiểm
tra; các phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra huyện ủy do ủy ban kiểm tra huyện ủy
bầu trong số các thành viên ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm và các phó chủ nhiệm
ủy ban kiểm tra huyện ủy được ban thường vụ tỉnh ủy chuẩn y.

10

Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA ỦY BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY Ở TỈNH NAM ĐỊNH
HIỆN NAY

2.1. Khái quát về các huyện và đảng bộ huyện ở tỉnh Nam Định
2.1.1. Khái quát về các huyện của tỉnh Nam Định

Nam Định nằm ở phía Nam vùng châu thổ sơng Hồng, diện tích tự
nhiên là 1,653 km vng, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đơng giáp tỉnh
Thái Bình, phía Đơng Nam và Nam giáp với biển Đơng và phía Tây giáp tỉnh
Ninh Bình. Tỉnh có 9 huyện và 1 thành phố loại I trực thuộc tỉnh, với 229 xã,
phường, thị trấn; Dân số là 1.863.690 người; thành phố Nam Định là trung tâm
chính trị - kinh tế - văn hố của tỉnh, cách thủ đơ Hà Nội 90 km, [Phụ lục số 1].
Địa hình Nam Định chia thành 3 vùng: Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các
huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường.


2.1.2. Tình hình, đặc điểm của các ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh
Nam Định.

2.1.2.1. Khái quát về các ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam
Định

Tỉnh Nam Định được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày 01-01-1997.
Việc tái lập tỉnh đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương, đòi hỏi ban chấp hành đảng bộ tỉnh cần phải
lãnh đạo, chỉ đạo sát đúng, phù hợp với điều kiện của tỉnh. Sau khi tái lập
tỉnh, ban thường vụ tỉnh ủy đã chú trọng các mặt công tác, đặc biệt là công tác
xây dựng Đảng. Ủy ban kiểm tra huyện ủy ở đảng bộ tỉnh Nam Định được
thành lập cùng với đảng bộ các huyện của tỉnh. Đến nay, đảng bộ tỉnh Nam
Định có 10 UBKT huyện, thành ủy, trong đó có 9 UBKT huyện ủy; 01 UBKT
thành ủy thành phố Nam Định.

11

2.1.2.2. Đặc điểm về các uỷ ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam
Định

- Đội ngũ cán bộ kiểm tra của các ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam
Định có trình độ chun môn nghiệp vụ khá, được thừa hưởng truyền thống
cách mạng kiên cường của quê hương Nam Định là vùng đất có truyền thống
hiếu học, khoa cử, có dân trí khá cao. Hơn nữa, các cấp ủy và các ủy ban
kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ kiểm tra nên nhìn chung, đội ngũ cán bộ kiểm tra của
các ủy ban kiểm tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định có trình độ chun mơn
nghiệp vụ khá, có năng lực thực hiện nhiệm vụ ngày càng nâng cao. Trong
tổng số 77 cán bộ UBKT huyện ủy, về trình độ lý luận: cử nhân, cao cấp 53

đồng chí chiếm 68,8%; trung cấp 20 đồng chí chiếm 25,97 %; sơ cấp 04 đồng
chí chiếm 5,1%; trình độ chun mơn thạc sỹ 04 đồng chí chiếm 5,1%, đại
học và cao đẳng 73 đồng chí chiếm 94,9%

2.2. Thực trạng chất lượng công tác kiểm tra của ủy ban kiểm
tra huyện ủy ở tỉnh Nam Định hiện nay

2.2.1. Những ưu điểm

+ Việc quán triệt đường lối, nghị quyết của Đảng, của tỉnh, của huyện,
chương trình cơng tác tồn khóa của huyện ủy; xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch; xác định nội dung, đối tượng, thời điểm, phương pháp tiến hành, tổ
chức lực lượng, phân công tổ chức, cá nhân thực hiện cuộc kiểm tra, nhận rõ
tầm quan trọng của công tác kiểm tra trong những năm qua, uỷ ban kiểm tra
huyện uỷ ở đảng bộ tỉnh Nam Định đã chủ động xây dựng và triển khai thực
hiện kế hoạch tổ chức quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định
của Đảng về công tác kiểm tra đến các tổ chức cơ sở đảng và cán bộ, đảng
viên trong đảng bộ như: quy định số 55-QĐ/TW, ngày 05-11- 2011 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng về hướng dẫn thi hành Điều lệ Đảng, quyết định

12

số 46- QĐ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2011 của Ban Chấp hành Trung ương
(khóa XI) hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát,
thi hành kỷ luật Đảng trong chương VII, chương VIII Điều lệ Đảng, quy định
số 47-QĐ-TW ngày 01-11-2011 của Ban chấp hành Trung ương và hướng
dẫn số 03-HD/TW, ngày 15-3-2012 của ủy ban kiểm tra Trung ương về
những điều đảng viên không được làm; quyết định số 55- QĐ/TW ngày 10-
01-2012 của Ban Bí thư Trung ương và hướng dẫn số 05- HD/UBKTTW
ngày 17-04-2012 của ủy ban kiểm tra Trung ương về công tác kiểm tra của tổ

chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ đảng viên;
quyết định số 68-QĐ/TW ngày 21-03-2012 của Bộ Chính trị ban hành quy
chế giám sát trong Đảng. Hướng dẫn số 01-HD/UBKTTU, ngày 06-4-2012
của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát thực hiện
nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một
số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”; hướng dẫn số
07-HD/UBKTTW, ngày 30/7/2012 của ủy ban kiểm tra Trung ương về thực
hiện việc chất vấn của cấp ủy viên tại các kỳ họp của BCH đảng bộ các cấp;
quy định số 181-QĐ/TW, ngày 30-3-2013 của Bộ Chính trị, hướng dẫn số 09-
HD/UBKTTW, ngày 06-6-2013 của ủy ban kiểm tra Trung ương về xử lý kỷ
luật đảng viên vi phạm

Từ năm 2015 đến 2020, UBKT các huyện uỷ trong đảng bộ tỉnh Nam
Định đã kiểm tra 96 tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm, trong đó: có 23
đảng ủy, ban thường vụ đảng ủy cơ sở và 73 chi bộ, chi uỷ cơ sở. Nội dung vi
phạm chủ yếu là việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị
quyết, chỉ thị của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước: 94 ; thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ: 13, thực hiện quy chế làm việc, đoàn kết nội bộ:
03, việc ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cấp mình và cấp
trên: 02, thiếu trách nhiệm để xẩy ra sai phạm: 12, vi phạm khác: 10... Qua
kiểm tra, kết luận 77 tổ chức đảng có vi phạm, chiếm tỷ lệ 80,2% số tổ chức

13

đảng được kiểm tra; phải thi hành kỷ luật 47 tổ chức đảng chiếm tỷ lệ 61% so
với tổ chức đảng có vi phạm; đã thi hành kỷ luật 38 tổ chức đảng đạt tỷ lệ
80,8%

2.2.2. Những hạn chế, yếu kém


+ Việc quán triệt đường lối, nghị quyết của Đảng, của tỉnh, của huyện,
chương trình cơng tác tồn khóa của huyện ủy; xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch; xác định nội dung, đối tượng, thời điểm, phương pháp tiến hành, tổ
chức lực lượng, phân công tổ chức, cá nhân thực hiện cuộc kiểm tra còn nhiều
hạn chế Việc phổ biến, quán triệt các nghị quyết của Đảng nói chung và
hướng dẫn của ủy ban kiểm tra cấp trên về công tác kiểm tra của Đảng, tuy ủy
ban kiểm tra huyện ủy ở đảng bộ tỉnh Nam Định đã có nhiều cố gắng, song
vẫn cịn hạn chế, chưa sâu rộng và kịp thời. Vì vậy, khơng ít tổ chức cơ sở
đảng và đảng viên, cấp ủy viên các cấp ở đảng bộ huyện chưa thấy hết được ý
nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra, thậm trí cịn hiểu
một cách sai lệch. Do nhận thức như vậy, nên có một số tổ chức cơ sở đảng
và đảng viên, nhất là cấp ủy viên chưa tích cực thực hiện cơng tác kiểm tra,
thiếu tự giác kiểm tra bản thân mình và tổ chức của mình, sợ bị tổ chức đảng
cấp trên kiểm tra, giấu giếm khuyết điểm, bệnh thành tích, báo cáo không
đúng sự thật,... làm cho kết quả thực hiện công tác kiểm tra bị hạn chế. Và
cũng do nhận thức chưa đầy đủ về công tác kiểm tra, nên chưa phân biệt được
sự khác nhau giữa nhiệm vụ kiểm tra của cấp ủy với nhiệm vụ kiểm tra của ủy
ban kiểm tra và nhiệm vụ kiểm tra của các ban của cấp ủy. Vì vậy, cịn một số
cấp ủy "khốn trắng" nhiệm vụ kiểm tra cho 65 UBKT hoặc bao biện làm
thay, dẫn tới chất lượng công tác kiểm tra trong đảng bộ còn hạn chế.

+ Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra theo quy định của Điều lệ Đảng,
thủ tục, quy trình, các biện pháp nghiệp vụ kiểm tra và kết quả, chất lượng
hiệu quả, chưa cao Tuy nhiệm vụ kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có

14

dấu hiệu vi phạm đã được UBKT các cấp xác định là nhiệm vụ trọng tâm,
thường xuyên, song nhiều UBKT huyện ủy vẫn còn lúng túng, thiếu chủ
động, chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ này chưa cao.


+ Chương trình, kế hoạch kiểm tra việc thi hành kỷ luật trong Đảng đối
với tổ chức đảng cấp dưới còn dàn trải, chọn chưa đúng đối tượng, nên tác
dụng hạn chế Ở một số nơi, việc thực hiện quy trình, thủ tục thi hành kỷ luật
đảng chưa đúng quy định; việc áp dụng hình thức kỷ luật ở một số đảng ủy và
chi bộ cơ sở chưa thỏa đáng và chưa phù hợp với tính chất, nội dung, mức độ
vi phạm và chưa thấu lý, đạt tình. Có trường hợp đảng viên bị thi hành kỷ luật
về đảng, nhưng không chỉ đạo xem xét kỷ luật về chính quyền, đồn thể. Vì
vậy, tính giáo dục, răn đe và ngăn ngừa vi phạm đối với tổ chức đảng và đảng
viên còn nhiều hạn chế; việc lập, lưu trữ hồ sơ ở một số nơi chưa đúng quy
định, chưa đầy đủ nên khi UBKT cấp trên giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng
gặp rất nhiều khó khan.

Xem xét, kết luận quyết định hoặc đề nghị cấp ủy quyết định thi hành
kỷ luật đối với tổ chức đảng và đảng viên cịn thiếu sót nên tác dụng giáo dục,
răn đe, cảnh báo và ngăn ngừa vi phạm còn hạn chế Vẫn còn một số trường
hợp xem xét, kết luận quyết định hoặc đề nghị ban chấp hành, ban thường vụ
huyện ủy thi hành kỷ luật đối với một số tổ chức đảng và đảng viên chưa kịp
thời, dẫn đến tình trạng đơn thư tố cáo vượt cấp, ủy ban kiểm tra tỉnh uỷ phải
xem xét, giải quyết hoặc đề nghị ban thường vụ tỉnh uỷ Nam Định giải quyết.
Đa số các vụ vi phạm bị phát hiện là do quần chúng nhân dân phát giác, tố
cáo hoặc do các cơ quan thông tin đại chúng cung cấp nguồn tin, việc phát
hiện vi phạm, qua sinh hoạt chi bộ tự phê bình và phê bình của các tổ chức
đảng cịn chưa nhiều.

2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

15

Một là, mặt trái của kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ và làm phai

nhạt tư tưởng, giảm sút ý chí, tha hóa về phẩm chất đạo đức, lối sống của một
bộ phận cán bộ, đảng viên. Những tác động tiêu cực đó, diễn ra ngay trên địa
bàn các huyện ở tỉnh Nam Định, nhưng chưa được ngăn chặn và đẩy lùi một
cách cơ bản. Mặt khác, việc ban hành và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện của
Trung ương về một số văn bản kiểm tra, giám sát còn chậm, làm cho ủy ban
kiểm tra các cấp nói chung và ủy ban kiểm tra huyện ủy nói riêng bị động,
lúng túng trong việc bố trí chương trình, kế hoạch cơng tác kiểm tra; cơ chế
chính sách, pháp luật Nhà nước đang trong q trình xây dựng nên có điểm
cịn kẽ hở dễ bị những cán bộ, đảng viên có động cơ khơng đúng lợi dụng.

Hai là, một số ban thường vụ huyện uỷ và đảng ủy cơ sở, chưa thật sự
coi trọng công tác kiểm tra, từ khâu tổ chức quán triệt, lãnh đạo, chỉ đạo và
triển khai thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo điều 30 Điều lệ Đảng
quy định; chưa nhận thức sâu sắc công tác kiểm tra là một trong những chức
năng lãnh đạo của Đảng; một số nơi còn có biểu hiện "khốn trắng" cơng tác
kiểm tra cho uỷ ban kiểm tra. Vẫn cịn tình trạng một số cấp ủy, chi bộ buông
lỏng công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, thiếu kiểm tra, đôn đốc nên
không phát hiện kịp thời các vi phạm để uốn nắn hoặc xử lý khi mới “manh
nha”. Tính chiến đấu, tinh thần trách nhiệm của một số đảng viên (kể cả một
số cấp ủy viên) ở một số cơ sở và huyện chưa cao, cịn có biểu hiện né tránh,
đùn đẩy, nể nang, ngại va chạm

Ba là, trình độ, năng lực và kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ cán bộ
kiểm tra huyện uỷ và cán bộ kiểm tra cơ sở so với yêu cầu hiện nay cịn nhiều
bất cập; số ít tinh thần trách nhiệm và tính chiến đấu chưa cao; số lượng cán
bộ kiểm tra chuyên trách ở các huyện ủy ít; địa bàn rộng, nhiều tổ chức cơ sở
đảng; việc bố trí và phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ, chun viên ở một số cơ
quan ủy ban kiểm tra huyện ủy trong thời gian qua chưa thật hợp lý; chưa có

16


quy định về chế độ, chính sách thu hút cán bộ có năng lực, trình độ về làm
việc tại ủy ban kiểm tra huyện ủy; đội ngũ cán bộ kiểm tra cơ sở hầu hết là
kiêm nhiệm chưa có chế độ, chính sách về sinh hoạt phí,... đã ảnh hưởng đến
chất lượng và hiệu quả hoạt động của ủy ban kiểm tra huyện uỷ.

Bốn là, sự phối hợp giữa ủy ban kiểm tra huyện uỷ với các ban xây
dựng đảng, các ngành chức năng có liên quan trong q trình thực hiện nhiệm
vụ kiểm tra, có việc chưa thường xuyên và thiếu chặt chẽ. Ở khá nhiều nơi,
việc thực hiện quy chế phối hợp giữa ủy ban kiểm tra huyện ủy với các ban
của cấp ủy, thanh tra cùng cấp và các cơ quan chức năng trên cơ sở quy chế
phối hợp do ban thường vụ huyện ủy ban hành chưa nghiêm túc, có việc, có
cơ quan chưa gương mẫu thực hiện quy chế phối hợp đã ảnh hưởng đến kết
quả thực hiện nhiệm vụ kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy.

Năm là, việc phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể
chính trị - xã hội trong cơng tác kiểm tra ở nhiều nơi còn hạn chế, nhất là việc
quán triệt nâng cao nhận thức của các tổ chức đó về trách nhiệm giám sát,
phản biện xã hội và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ này còn chưa cụ thể. Đây
là tình trạng khá phổ biến đã ảnh hưởng nhất định đến kết quả công tác kiểm
tra của ủy ban kiểm tra huyện uỷ ở đảng bộ tỉnh Nam Định.

2.3. Những bài học kinh nghiệm

Từ kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra trong giai đoạn từ
năm 2015 đến năm 2020 của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở đảng bộ tỉnh Nam
Định có thể rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, phải thường xuyên nâng cao nhận thức, trách nhiệm của
huyện ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên về vị trí, vai trị, ý nghĩa, tác

dụng của cơng tác kiểm tra và kỷ luật của Đảng; phải phân định rõ trách

17

nhiệm của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy, các ban xây dựng đảng và ủy ban
kiểm tra huyện ủy đối với công tác kiểm tra và chỉ đạo chặt chẽ ủy ban kiểm
tra thực hiện nhiệm vụ. Qua thực tế cho thấy, từ nhận thức sâu sắc kiểm tra là
một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một nội dung quan trọng
trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng, là nhiệm vụ của các cấp ủy, tổ chức
đảng và cán bộ, đảng viên, trước hết là của cấp ủy, đặc biệt là người đứng đầu
cấp ủy, tổ chức đảng. Từ đó, cấp ủy, tổ chức đảng chủ động tích cực, đề cao
trách nhiệm và thực hiện, đồng thời chỉ đạo ủy ban kiểm tra thực hiện thì
cơng tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra sẽ đạt kết quả tốt. Bởi vì, từ nhận thức
đúng, mới thấy rõ trách nhiệm của mình và mới có hành động đúng.

Thứ hai, tăng cường sự lãnh đạo của ban chấp hành đảng bộ huyện, mà
trực tiếp, thường xuyên là ban thường vụ huyện ủy đối với hoạt động của ủy
ban kiểm tra huyện ủy trong q trình thực hiện nhiệm vụ cơng tác kiểm tra.
Chăm lo kiện toàn, củng cố ủy ban kiểm tra huyện ủy và cơ quan giúp việc;
coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng toàn diện cho đội ngũ cán bộ kiểm tra các
cấp ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ chính trị, cơng tác xây dựng Đảng nói
chung và cơng tác kiểm tra nói riêng trong giai đoạn hiện nay là nhân tố rất
quan trọng quyết định chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra của ủy ban kiểm
tra huyện uỷ.

Thứ ba, ủy ban kiểm tra huyện ủy phải chủ động xây dựng chương
trình, kế hoạch và triển khai thực hiện tồn diện nhiệm vụ kiểm tra; đồng thời
phải xác định nhiệm vụ "trọng tâm, trọng điểm" trong từng thời gian; phải
xuất phát từ yêu cầu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác xây
dựng, chỉnh đốn đảng của đảng bộ để tiến hành cơng tác kiểm tra thì cơng tác

kiểm tra sẽ đạt kết quả. Công tác kiểm tra của ủy ban kiểm tra huyện ủy
khơng có mục tiêu nào khác hơn là nhằm bảo đảm thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ chính trị và nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức

18


×