Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện c đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

----------

NGUYỄN THANH THANH

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH TẠI

BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Đà Nẵng, 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

---------

NGUYỄN THANH THANH

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN

TRONG CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH
TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 848.01.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Gia Như

Đà Nẵng, 2023

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, trước tiên cho phép tơi được bày tỏ lịng
biết ơn chân thành đến Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Gia Như, người đã
tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tơi trong q trình học tập, nghiên cứu khoa học và tạo
mọi điều kiện tốt nhất để tơi có thể hồn thành luận văn này.

Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể thầy cơ khoa Sau Đại học trường
Đại học Duy Tân, các đồng nghiệp ở Bệnh viện C Đà Nẵng, những người đã trực
tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập
và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè cùng các anh chị học viên
lớp cao học Khoa học máy tính khố 20 và các bạn đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, giúp
đỡ, khuyến khích tơi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.

Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Do
vậy tác giả mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn để
luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày.... tháng 05 năm 2023
Tác giả

NGUYỄN THANH THANH

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài
khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

NGUYỄN THANH THANH

iii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG Y TẾ......................................................................4

1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG Y TẾ....................................4
1.1.1. Khái niệm................................................................................................4
1.1.2. Vai trị của cơng nghệ thông tin trong y tế...............................................4
1.1.3. Các ứng dụng Công nghệ thông tin trong y tế.........................................6


1.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ.....................................................................7
1.2.1. Khái niệm................................................................................................7
1.2.2. Các chức năng của hệ thống thông tin quản lý y tế.................................7
1.2.3. Các loại thông tin quản lý.......................................................................7
1.2.4. Cấu trúc hệ thống thông tin quản lý........................................................8

1.3. MƠ HÌNH HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI BỆNH
VIỆN....................................................................................................................... 9
1.4. CÁC ỨNG DỤNG CNTT HIỆN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở
VIỆT NAM..............................................................................................................9
Chương 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI
BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG...................................................................................11
2.1. SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG............................................................11
2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG..................................11
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH VIỆN.............................................11

2.3.1. Quản lý bệnh nhân ngoại trú.................................................................12
2.3.2. Quản lý bệnh nhân nội trú.....................................................................14
2.4. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC KHÁM
CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN.................................................................................14
2.5. LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI
BỆNH VIỆN...........................................................................................................18

iv

Chương 3. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC
KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN............................................................25

3.1. MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ BỆNH VIỆN...................................................25
3.2. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PACS CLOUD (PACS CLOUD)............................27


3.2.1. Quy trình hoạt động của một hệ thống PACS........................................30
3.2.2. Ưu điểm của hệ thống PACS CLOUD...................................................31
3.2.3. So sánh các hệ thống PACS hiện có......................................................33
3.2.4. Giải pháp hệ thống PACS CLOUD........................................................34
3.2.5. Yêu cầu hạ tầng, phần cứng, máy chủ, bảo mật để triển khai hệ thống
PACS CLOUD.................................................................................................40
3.2.6 Giải pháp nén dữ liệu trong hệ thống PACS...........................................42
3.2.7 Thuật toán nén dữ liệu được đề xuất.......................................................44
3.2.8 Giải pháp bảo mật hệ thống PACS.........................................................61
3.2.9 Khó khăn và thách thức..........................................................................64
3.2.10 Đánh giá kết quả đạt được....................................................................64
3.3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TELE HEALTH......................................................65
3.3.1. Quy trình hoạt động của một hệ thống Tele health................................66
3.3.2. Ưu điểm của hệ thống Tele Health........................................................67
3.3.3. Giải pháp hệ thống Tele Health.............................................................67
3.3.4. Yêu cầu hạ tầng, thiết bị, để triển khai hệ thống Tele Health................69
3.3.5. Khó khăn và thách thức.........................................................................69
3.3.6. Đánh giá kết quả đạt được.....................................................................70
3.4. TÍCH HỢP HỆ THỐNG PACS CLOUND VÀ TELE HEALTH TRONG CÔNG TÁC
KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG:..................................................70
KẾT LUẬN............................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO

v

vi

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


STT Chữ viết tắt Nội dung
Công nghệ thông tin
1 CNTT Bệnh viện C
Bộ Y tế
2 BVC Health Level 7 Standard
Health Level 7 Clinical Document Architecture
3 BYT Digital Imaging Communication in Medicine
Hospital Information System
4 HL7 Laboratory Information System
Radiology Information System
5 HL7 CDA Picture Archiving and Communication System
Electronic Medical Record
6 DICOM

7 HIS

8 LIS

9 RIS

10 PACS

11 EMR

DANH MỤC BẢNG BIỂU

vii

Bảng 2.1 Bảng mơ tả tóm tắt hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện HIS...............15
Bảng 2.2 Cấu hình máy chủ tại Bệnh viện...............................................................16

Bảng 3.2 So sánh các tiêu chí..................................................................................34
Bảng 3.3 Bảng tính dung lượng phát sinh theo tháng..............................................41
Bảng 3.4 Bảng tham khảo cấu hình phần cứng để triển khai hệ thống PACS.........41
Bảng 3.5 Bảng cấu hình thiết bị Polycom................................................................69

viii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Bệnh viện C Đà Nẵng..................................................12
Hình 2.2 Quy trình khám bệnh ngoại trú.................................................................12
Hình 2.3 Quy trình khám bệnh nội trú.....................................................................14
Hình 2.4 Các phân hệ chính của một hệ thống HIS.................................................18
Hình 2.5 Mơ hình hoạt động hệ thống LIS..............................................................19
Hình 2.6 Mơ hình hoạt động của hệ thống RIS-PACS............................................20
Hình 2.7 Mơ hình hoạt động của hệ thống PACS....................................................21
Hình 2.8 Mơ hình bệnh án điện tử (EMR)...............................................................22
Hình 3.1 Mơ hình hệ thống quản lý bệnh viện.........................................................25
Hình 3.2 Kiến trúc phần mềm hệ thống quản lý bệnh viện......................................27
Hình 3.3 Mơ hình tổng qt của một hệ thống PACS..............................................29
Hình 3.4 Mơ hình tổng quan hoạt động hệ thống PACS CLOUD...........................30
Hình 3.5 Mơ hình kết nối liên thơng hệ thống PACS CLOUD................................31
Hình 3.6 Đánh giá các giải pháp PACS nước ngồi................................................33
Hình 3.7 Các tính năng chính của PACS CLOUD..................................................34
Hình 3.8 Giao diện tiếp đón bệnh nhân...................................................................35
Hình 3.9 Màn hình quản lý danh sách ca chụp........................................................36
Hình 3.10 Cơng cụ đọc ảnh 2D...............................................................................37
Hình 3.11 Cơng cụ chẩn đốn hình ảnh với chức năng MPR,3D, Endo..................37
Hình 3.12 Lưu trữ và quản lý ảnh nội soi (nonDICOM).........................................38
Hình 3.13 Bệnh nhân tra cứu lại thơng tin, kết quả và hình ảnh đã chụp.................39

Hình 3.14 Phần mềm hoạt động trên máy tính bảng và điện thoại di động..............39
Hình 3.15 Mơ hình cài đặt PACS CLOUD điển hình tại 1 đơn vị...........................40
Hình 3.16 Giải pháp nén hình ảnh...........................................................................42
Hình 3.17 Quá trình nén ảnh theo chuẩn JPEG.......................................................44
Hình 3.18 Quá trình giải nén theo chuẩn JPEG.......................................................44
Hình 3.19 Mơ tả giải thuật biến đổi nhanh..............................................................46

ix

Hình 3.20 Sơ đồ biến đổi Cosin ngược....................................................................47
Hình 3.21 Minh hoạ khối Zig-Zag...........................................................................51
Hình 3.22. Các bước nén và giải nén JPEG2000.....................................................57
Hình 3.24 Sơ đồ phương pháp Lifting 1D...............................................................59
Hình 3.25 Mơ hình bảo mật hệ thống PACS CLOUD.............................................61
Hình 3.26 Mơ hình tích hợp HIS-PACS..................................................................62
Hình 3.27 Giải pháp lưu trữ hình ảnh trên Cloud....................................................63
Hình 3.28 Quy trình nghiệp vụ Tele health.............................................................66
Hình 3.29 Telerad sử dụng cơng nghệ Store and Forward.......................................68
Hình 3.30 Tele Health sử dụng cơng nghệ Real-Time Interactive...........................68
Hình 3.31 Chức năng hội chẩn trực tuyến giữa PACS và Tele Health....................71

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Tin học hóa quy trình làm việc hay nói cách khác là ứng dụng công nghệ
thông tin (CNTT) trong quản lý là một việc làm hết sức cần thiết để thay thế cách
thức quản lý truyền thống, thủ công bằng một phương thức quản lý mới, cải tiến,
hiện đại, mang lại nhiều tiện ích cho các đối tượng liên quan trong mọi lĩnh vực,

trong đó có ngành y tế.

Ứng dụng tin học trong quản lý bệnh viện là một quy trình được sử dụng tại
các nước tiên tiến trong nhiều thập kỷ qua.

Việc sử dụng các phương tiện này giúp truy cập thơng tin nhanh, hỗ trợ cơng tác
chẩn đốn, thống kê và nghiên cứu khoa học của các chuyên khoa, giảm thiểu tài liệu
lưu trữ hàng năm cho hệ thống bệnh viện.

Tuy nhiên với hệ thống ứng dụng tin học vào bệnh viện còn nhiều bất cập sẽ
khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót cần bổ sung và hồn chỉnh dần. Việc nghiên cứu,
úng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác khám, chữa bệnh là hết sức cần thiết

Bệnh viện C Đà Nẵng là bệnh viện hạng I với quy mô hơn 750 giường, khối
lượng công việc chuyên môn rất lớn, nếu làm việc thủ cơng khơng có hỗ trợ của
CNTT thì sẽ ảnh hưởng lớn đến cơng tác chăm sóc bệnh nhân.

Căn cứ vào hiện trạng và xuất phát từ nhu cầu thực tế và cấp bách của Bệnh
viện C Đà Nẵng về phát triển hệ thống CNTT để phục vụ cho cơng tác khám và
chữa bệnh, qua đó giúp giảm tải trong việc tiếp nhận người bệnh tham gia khám
bệnh và chữa bệnh tại bệnh viện.

Cho đến năm 2020, EU dự kiến dành khoảng 5% ngân sách để đầu tư phát triển
các hệ thống và dịch vụ “Y tế trên mạng” để đảm bảo đến cuối thập niên các bác sĩ,
bệnh nhân và công dân đều sử dụng thành thạo và thường xuyên dịch vụ “Y tế trên
mạng”.

Nhật Bản đã có 155 hệ Tele Health, trong đó có 68 hệ Teleradiology, 26 hệ
Telepathology, 23 hệ chẩn đốn hình ảnh, 20 hệ chăm sóc từ xa (Home health), 6 hệ
Telemedicine trong nhãn khoa, 3 hệ trong nha khoa và 9 hệ khác.


2

Trung Quốc đã nghiên cứu triển khai hàng loạt giải phát nhằm tổ chức các
mạng cục bộ quản lý bệnh viện (HIS), hệ thống lưu trữ và truyền ảnh động (PACS),
dịch vụ y tế gia đình qua mạng (Telehome Health Care) tạo cơ sở vật chất kỹ thuật
cho việc ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật cao trong công tác y tế, đặc biệt là
Tele Health trong tương lai.

Chính vì các lý do và thực tế trên, tôi đã chọn đề tài "Nghiên cứu, ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác khám chữa bệnh tại Bệnh viện C Đà Nẵng"
để làm hướng nghiên cứu cho luận văn.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích thực trạng cơng nghệ thơng tin tại đơn vị và các quy trình quản lý
khám chữa bệnh để đề ra giải pháp hợp lý trong việc xây dựng và triển khai hệ
thống công nghệ thông tin tại bệnh viện.

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khám, chữa bệnh góp
phần nâng cao chất lượng điều trị.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống PACS CLOUD và Tele Health tại Bệnh viện C Đà Nẵng.

 Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào những vấn đề
- Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của Bệnh viện C Đà Nẵng
- Ứng dụng hệ thống PACS CLOUD và Tele Health trong công tác khám

chữa bệnh tại Bệnh viện C Đà Nẵng

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm hai phương pháp
 Phương pháp luận
- Nghiên cứu tài liệu, thông tư, quy định, quyết định về chuyên môn, nghiệp
vụ của bệnh viện
- Tổng hợp tài liệu
- Phân tích và lập quy trình nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện

3

 Phương pháp thực nghiệm
- Ứng dụng hệ thống PACS CLOUD và Tele Health tại Bệnh viện C Đà

Nẵng
- Đánh giá kết quả đạt được

5. Bố cục luận văn
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công nghệ thông tin trong y tế, hệ thống thông

tin quản lý
Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại Bệnh viện C Đà

Nẵng
Chương 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khám chữa bệnh,

quản lý bệnh viện
Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG Y TẾ

1.1. Tổng quan về công nghệ thông tin trong Y Tế
1.1.1. Khái niệm

Thuật ngữ CNTT xuất hiện ở Việt Nam vào những năm 90 của thế kỷ 20.
Theo Information Technology Association of America (ITASA): “CNTT là ngành
nghiên cứu các hệ thống thơng tin dựa vào máy tính, đặc biệt là các phần mềm ứng
dụng và phần cứng máy tính. Nói một cách ngắn gọn, Information technology (IT)
xử lý với các máy tính điện tử và các phần mềm máy tính nhằm chuyển đổi, lưu trữ,
bảo vệ, truyền tin và trích rút thơng tin một cách an tồn”.

Hệ thống công nghệ thông tin Bệnh viện thường được biết đến với tên gọi
khác là "Hệ thống quản lý Bệnh viện", phục vụ công tác quản lý, điều hành tại Bệnh
viện với các chức năng chính như: Quản lý thơng tin bệnh nhân và bệnh sử, quản lý
bệnh nhân đến khám và điều trị nội và ngoại trú, quản lý bệnh án, dược, tài chính,
viện phí, trang thiết bị vật tư y tế, nhân sự. Ngày nay, CNTT là công cụ tối ưu hóa
trong quản lý điều hành, phục vụ điều trị, phục vụ nghiên cứu và đào tạo, thống kê,
dự báo, dự phịng tại các Bệnh viện.
1.1.2. Vai trị của cơng nghệ thông tin trong y tế

Cơng nghệ thơng tin chính là bước đột phá của khoa học kỹ thuật, tác động
và giúp thay đổi mọi lĩnh vực trong đời sống của con người một cách tồn diện,
trong đó có ngành y tế.


Với việc áp dụng CNTT, ngành y tế hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn trong việc vận hành hệ thống khám chữa bệnh, trong công tác khám chữa bệnh
và quản lý bệnh nhân cũng như các hoạt động của cơ sở y tế.
 CNTT giúp cán bộ y tế nâng cao kiến thức chuyên môn

Thời đại công nghệ số hiện nay, mọi thông tin đều được đăng tải trên các
website y học, video, forum, sách điện tử hay thông qua các bài giảng từ xa. Nếu
cán bộ y tế không sử dụng CNTT thì cũng đồng nghĩa với việc từ chối tiếp cận

5

một nguồn kiến thức mới được cấp nhật một cách nhanh chóng hơn rất nhiều so
với sách in truyền thống.
 Cán bộ nhân viên ngành y có thể dễ dàng, nhanh chóng tiếp nhận các tri

thức mới.
Với sự phát triển của CNTT, các cán bộ nhân viên ngành y có thể nhanh

chóng tiếp nhận tri thức mới của nhân loại mà không cần bận tâm tới khoảng cách
địa lý. Chẳng hạn như những nhân viên y tế ở vùng sâu vùng xa có thể dễ dàng cập
nhật kỹ thuật y tế, kiến thức ngành mới nhất thông qua hệ thông internet. Tương tự
như vậy, bác sĩ ở quốc gia này cũng có thể cập nhật những thơng tin mới, các cơng
trình nghiên cứu giá trị của các nước tiên tiến.
 CNTT giúp tự động hóa các phương tiện chẩn đoán và điều trị

Trong y học hiện đại, các loại máy móc thiết bị xét nghiệm đều được tự động
hóa hồn tồn, giúp nâng cao độ chính xác và giảm bớt thao tác khi làm xét nghiệm.
Song song với đó, các máy móc chẩn đốn hình ảnh cũng được trang bị ứng ụng kỹ
thuật dựng hình nhằm thể hiện hình ảnh bệnh lý 3 chiều, phục vụ cho cơng tác chẩn
đốn và điều trị ngoại khoa giúp can thiệp điều trị bệnh hiệu quả, tiết giảm chi phí,

đồng thời góp phần đưa nền y tế Việt Nam đi lên, bắt kịp sự tiến bộ của nền y tế khu
vực.
 CNTT hỗ trợ đắc lực trong thực hành y khoa

CNTT là yếu tố mang lại rất nhiều lợi ích trong thực hành y khoa, điều này
đã được thực tế chứng minh. Trong đó, lợi ích nổi bật nhất là giúp lưu trữ và phân
tích số liệu cho nghiên cứu khoa họ, hỗ trợ y tế từ xa (Tele Health), giúp bác sĩ
quyết định lâm sàng nhanh chóng và chính xác, giảm thiểu tử vong do sai lầm y
khoa.
 CNTT giúp tăng cường chức năng quản lý bệnh viện

Với việc ứng dụng CNTT, các thông tin của bệnh viện đều được tổ chức, sắp
xếp một cách khoa học và kiểm soát mọi thứ một cách dễ dàng, tạo cơ sở cở tốt cho
hiệu quả công tác quản lý khám chữa bệnh tại bệnh viện.

6

Tồn bộ thơng tin của bệnh viện đều được tổ chức, sắp xếp một cách khoa học cũng
như dễ dàng kiểm sốt hơn.
1.1.3. Các ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong y tế

CNTT được ứng dụng theo nhiều cách để nâng cấp hệ thống y tế, hỗ trợ bệnh
nhân được khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe một cách tồn diện nhất.
 Hồ sơ bệnh án

Một trong những ứng dụng đáng chú ý nhất là quản lý hồ sơ và dữ liệu bệnh
nhân. Trước đây, hồ sơ giấy được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, hồ sơ giấy rất dễ
thất lạc hoặc hư hỏng theo thời gian.

CNTT giúp bác sĩ theo dõi hồ sơ bệnh án một cách dễ dàng hơn. Bác sĩ, y tá,

hộ lý có thể thêm các thơng tin về kết quả xét nghiệm, chụp chiếu, dùng thuốc, xây
dựng biểu đồ ảo để theo dõi tình trạng sức khỏe.

Theo các cuộc khảo sát, nhân viên y tế sử dụng hồ sơ điện tử tiết kiệm được
nhiều thời gian cho việc ghi chép, đồng thời hạn chế tối đa sai sót trong nhập liệu.
 Theo dõi, khám chữa bệnh từ xa

Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến việc chuyển đổi hình thức
khám chữa bệnh trực tiếp sang khám chữa bệnh từ xa. Rất nhiều ứng dụng kết hợp
Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence), giúp kết nối bệnh nhân với chuyên gia
y tế thông qua thiết bị di động, máy tính.

Hình thức khám chữa bệnh từ xa giúp hạn chế tiếp xúc trong thời điểm dịch
bệnh, tiết kiệm thời gian di chuyển, xếp hàng chờ đợi lấy số.

Ngoài ra, các chuyên gia y tế có thể giám sát bệnh nhân từ xa, giao tiếp và
trao đổi tình trạng liên tục. Hình thức khám chữa bệnh này giúp cải thiện kết quả
của bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính, bao gồm: Suy tim, đột quỵ, bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (COPD), hen suyễn và tăng huyết áp.

Nghiên cứu cho thấy rằng, công nghệ y tế từ xa cải thiện kết quả lâm sàng
của nhiều bệnh nhân, tăng cường khả năng tiếp cận của cộng đồng với các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe và thúc đẩy sự hợp tác giữa bệnh nhân và bác sĩ.

7

1.2. Hệ thống thông tin quản lý
1.2.1. Khái niệm

Hệ thống thông tin quản lý là tập hợp các quy tắc, kỹ năng và phương pháp

được mơ tả rõ ràng nhờ đó mà con người và thiết bị thực hiện việc thu thập và phân
tích dữ liệu nhằm tạo các thơng tin cần thiết cho các nhà soạn thảo quyết định.

Kể từ khi máy tính xuất hiện và trở nên phổ biến, các tổ chức đã tận dụng và
phát huy được khả năng của công cụ mới này. Hệ thống thông tin quản lý là hệ
thống bao gồm phần cứng, phần mềm, con người, quy trình thu thập, phân tích, xử
lý, đánh giá và phân phối, chia sẽ những thông tin cần thiết một cách kịp thời và
chính xác dựa trên nhu cầu của tổ chức.
1.2.2. Các chức năng của hệ thống thông tin quản lý y tế

Hệ thống thơng tin quản lý y tế thường có những chức năng chủ yếu sau:
Nhập dữ liệu: hoạt động thu thập và nhận dữ liệu từ bên trong hoặc bên
ngoài để xử lý
Xử lý thơng tin: q trình chuyển đỗi từ những dữ liệu hỗn hợp thành dạng
có ý nghĩa đối với người xử dụng
Xuất dữ liệu: sự phân phối các thông tin đã được xử lý tới những người
hoặc những hoạt động cần các thơng tin đó
Lưu trữ thông tin: các thông tin không chỉ được xử lý để sử dụng ngay tại
thời điểm tổ chức thu nhận nó mà cịn có thể được xử lý và phân tích trong tương
lai. Vì vậy, việc lưu trữ thông tin cũng là một trong những hoạt động quan trọng của
hệ thống thông tin. Thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp thường được lưu trữ
dưới dạng các trường, các tệp, các báo cáo và trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Thông tin phản hồi: hệ thống thông tin thường được điều khiển qua các
thông tin phản hồi giúp cho những người điều hành mạng lưới thơng tin có thể đánh
giá lại và hồn thiện q trình thu thập và xử lý dữ liệu mà họ đang thực hiện
1.2.3. Các loại thông tin quản lý
Thông tin quản lý là những dữ liệu được xử lý và sẵn sàng phục vụ công tác
quản lý của tổ chức.



×