Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư đại cường thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.85 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN & BẰNG 2

HUỲNH THỊU THÙY TRANG
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH

KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KẾ TỐN

Đà Nẵng, 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TOÁN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

GVHD : TS. HỒ TUẤN VŨ

SVTH : HUỲNH THỊ THÙY TRANG

LỚP : B25KDN

MSSV :

Đà Nẵng, 2022



Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí cơng đồn
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
TK Tài khoản
CP Cổ phần

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Hạch tốn tổng hợp kế tốn tiền lương....................................................12
Hình 1.2. Hạch tốn tổng hợp kế tốn các khoản trích theo lương..........................12
Hình 1.3. Hạch tốn trích trước tiền lương nghỉ phép..............................................13
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của cơng ty...........................................................17
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn..................................................................19
Hình 2.3. Trình tự lưu chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung...................21
Hình 2.4.Trình tự hạch tốn lương...........................................................................24
Hình 2.5. Hạch tốn các khoản trích theo lương.....................................................40

MỤC LỤC
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ


LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP..........................3
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG................................................................3
1. Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương.............................................3
1.1.Tiền lương...........................................................................................................3
1.2. Các khoản trích theo lương................................................................................3
2. Đặc điểm của tiền lương........................................................................................4
3. Ý nghĩa của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương...........................4
4. Nhiệm vụ của hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương........................4
II. HẠCH TỐN CHI TIẾT LAO ĐỢNG............................................................5
1. Hạch tốn sớ lượng lao động.................................................................................5
2. Hạch toán thời gian lao động.................................................................................5
3. Hạch toán theo kết quả lao động............................................................................6
III. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN:...........7
1. Các hình thức tiền lương........................................................................................7
1.1. Hình thức lương thời gian..................................................................................7
1.2. Hình thức lương theo sản phẩm.........................................................................8
2. Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp.....9
2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội...........................................................................................9
2.2. Quỹ bảo hiểm y tế...............................................................................................9
2.3. Kinh phí cơng đồn............................................................................................9
2.4. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.................................................................................10
IV.HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
................................................................................................................................. 10
1. Chứng từ và tai khoản sử dụng............................................................................10
1.1. Các chứng từ....................................................................................................10
1.2. Tài khoản sử dụng............................................................................................10
2. Phương pháp hạch toán........................................................................................12


SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

2.1. Hạch toán tiền lương........................................................................................12
2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương.............................................................12
2.3. Kế toán chi phí trích trước tiền lương..............................................................13
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI
CƯỜNG THÀNH...................................................................................................14
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ
ĐẠI CƯỜNG THÀNH..........................................................................................14
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.......................................................14
1.1. Lịch sử hình thành của công ty.........................................................................14
1.2. Quá trình phát triển của Công ty......................................................................14
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty....................................................................16
2.1. Chức năng........................................................................................................16
2.2. Nhiệm vụ...........................................................................................................16
2.3. Quyền hạn.........................................................................................................17
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty....................................................................17
4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty...................................................................19
4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty....................................................................19
4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty..................................19
5. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty................................................................20
5.1 Hình thức sổ kế toán..........................................................................................20
5.2. Trình tự luân chuyển chứng từ..........................................................................21
II. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẠI CƯỜNG THÀNH
................................................................................................................................. 22

1. Quy trình hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần
tư vấn Đại Cường Thành.........................................................................................22
1.1. Đặc điểm chung về lao động tại công ty...........................................................22
1.2. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty.................22
2. Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần tư vấn
Đại Cường Thành....................................................................................................23

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

2.1. Hạch toán tiền lương........................................................................................23
2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty tư vấn đầu tư Đại Cường
Thành .................................................................................................................. 40
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG
TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH...................................................56
I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẠI CƯỜNG THÀNH........56
1. Ưu điểm............................................................................................................... 56
1.1 Quản lý lao động...............................................................................................56
1.2 Áp dụng phần mềm hạch toán............................................................................56
1.3 Về việc hạch toán tiền lương..............................................................................56
1.4 Về thông tư và tài khoản sử dụng.......................................................................57
2. Những tồn tại.......................................................................................................57
2.1 Về hình thức trả lương.......................................................................................57
2.2 Về hệ thống phúc lợi........................................................................................ 57
2.3 Những vấn đề khác.............................................................................................58
II. MÔT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH
TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.................58

1. Về mặt chứng từ và luân chuyển chứng từ..........................................................58
2. Về sổ sách kế toán...............................................................................................58
3. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế tốn:...................................................58
4. Về cơng tác tính lương cho nhân viên..................................................................58
5. Khắc phục những vấn đề còn tồn tại khác...........................................................59
KẾT LUẬN............................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

LỜI MỞ ĐẦU

Để cho xã hội tồn tại và phát triển được mỗi người chúng ta không ngừng học
hỏi và lao động. Lao động là hoạt động nhằm biến đổi vật thể tự nhiên thành những
cái cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người cũng như toàn xã hội. Đặc biệt
trong nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh doanh làm cho sự
cạnh tranh của các doanh nghiệp trở nên gay gắt hơn. Các doanh nghiệp ḿn
khẳng định mình , ḿn tạo cho mình một lợi thế vững vàng hơn trong cơ chế thị
trường thì một trong những yếu tớ có tính chất quyết định là phải kích thích người
lao động hăng say làm việc dưới sự quản lý của doanh nghiệp. Ḿn vậy
thì doanh nghiệp phải có chính sách tiền lương hợp lý cho người lao động.

Tiền lương vừa là động lực, đòn bẩy kích thích, khuyến khích người lao động
làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, tay nghề, vừa là phương tiện bảo đảm cuộc sống ngày một nâng cao của họ. Tác
động qua lại giữa chính sách tiền lương phù hợp với năng suất, chất lượng, hiệu quả
sẽ là yếu tố để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, ổn định phát triển
sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế.


Đối với doanh nghiệp, tiền lương cịn là một khoản chi phí sản xuất.Việc hạch
tốn tiền lương đới với doanh nghiệp phải thực hiện một cách chính xác, hợp lý.
Ngồi tiền lương chính mà người lao động được hưởng thì các khoản tiền thưởng,
phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao động được
hưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành viên
trong doanh nghiệp. Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh
nghiệp phụ thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ
thuộc tính chất hay loại hình kinh doanh của mỡi doanh nghiệp.

Để tìm hiểu và góp phần nâng cao biện pháp quản lý nội dung quản lý tiền
lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . Em chọn đề tài “ Kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương “ tại Công ty Tư vấn đầu tư Đại Cường
thành

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 1

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Bớ cục của bài báo cáo ngồi lời mở đầu, nội dung đươc chia thành 3 chương :
Chương I :Cơ sở lý luận của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong
doanh nghiệp
Chương II : Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty
cổ phần cơ khí Hà Giang Phước Tường
Chương III: Các giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Cơng ty tư vấn đầu tư Đại Cường Thành

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.Tiền lương
1.1.1.Khái niệm

Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến
đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của xã
hội.

-Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công
việc của họ.

Ngoài tiền lương, người lao động tại doanh nghiệp còn được nhận các khoản
tiền thưởng do sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các
khoản tiền thưởng khác.
1.2. Các khoản trích theo lương

Theo chế độ quy định hiện hành thì các khoản trích theo lương bao gồm :
BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN để hình thành quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
nhằm trợ cấp cho người lao động trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lao động , thất nghiệp.
1.2.1.Bảo hiểm xã hội


- Theo tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm năm 2018 thì tổng các bảo hiểm là
32,5% , BHXH chiếm tỷ lệ 25.5%, trong đó doanh nghiệp tỷ lệ là 17.5%, và người
lao động là 8% .
1.2.2.Bảo hiểm y tế

Theo tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm năm 2018 thì BHYT chiếm tỷ lệ
4,5%, trong đó tỷ lệ là 3%, và người lao động là 1,5% .

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

1.2.3.Kinh phí công đoàn
Theo tỷ lệ trích nộp các khoản Bảo hiểm năm 2018 thì KPCĐ chiếm tỷ lệ 2%,

trong đó doanh nghiệp tỷ lệ là 2%.
1.2.4.Bảo hiểm thất nghiệp

Theo tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm năm 2018 thì BHYT chiếm tỷ lệ 2%,
trong đó doanh nghiệp tỷ lệ là 1%, và người lao động là 1% .
2. Đặc điểm của tiền lương

- Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền sản
xuất hàng hóa.

- Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra
-Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích cơng nhân viên
phấn khởi, tích cực lao động, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

3. Ý nghĩa của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuát kinh doanh
nên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rất lớn trong
công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hạch toán tớt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho
công tác quản lý nhân sự đi vào nề nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanh
nghiệp chi trả các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động nghỉ việc trong
trường hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
- Tổ chức tốt công tác tiền lương còn giúp cho việc quản lý tiền chặt chẽ đảm
bảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời cịn căn cứ để tính tốn
phân bổ chi phí nhân cơng và chi phí doanh nghiệp hợp lý.
4. Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tổ chức ghi chép phải chính xác kịp thời đầy đủ số lượng, chất lượng, thời
gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh tốn kịp thời đầy đủ tiền lương và các
khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp. kiểm tra tình hình
huy động sử dụng lao động chấp hành chính sách chế độ về lao động tiền lương sử
dụng quỹ tiền lương.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ
chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương mở sổ thẻ kế toán và hoạch toán lao
động tiền lương đúng chế độ.

- Tính tốn và phân bổ chính xác đúng đới tượng chi phí tiền lương các khoản
trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng sử dụng.

- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương,

đề xuất biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả, ngăn chặn các hành vi, vi phạm
chính sách về lao động tiền lương .
II. HẠCH TOÁN CHI TIẾT LAO ĐỢNG
1. Hạch toán sớ lượng lao đợng

Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng “ Sổ sách theo
dõi lao động của doanh nghiệp” thường do phòng lao động theo dõi. Sổ này hạch
tốn về mặt sớ lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, cơng việc vầ trình độ tay
nghề ( cấp bậc kỹ thuật) của công nhân viên. Phịng lao động có thể lập sổ chung
tồn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử
dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.
2. Hạch toán thời gian lao động

Hạch toán thời gian lao động là cơng việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác
sớ ngày công, giờ công việc thực tế như ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng người
lao động, từng bộ phận sản xuất , từng phòng ban trong doanh nghiệp. Trên cơ sở
này để tính lương cho từng người.

Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian
lao động trong các doanh nghiệp. Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian lam
việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phịng
ban… Bảng chấm cơng phải lập riêng cho từng tổ sản xuất , từng phòng ban và
dùng trong một tháng. Danh sách người lao động ghi trong sổ sách lao động của
từng bộ phận được ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau. Tổ
trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm
công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình.
Trong bảng chấm cơng những ngày nghỉ theo qui định như lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật
đều phải ghi rõ ràng.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Bảng chấm công phải để lại một địa điểm công khai để người lao động giám
sát thời gian lao động của mình. Ći tháng tổ trưởng, trưởng phịng tập hợp tình
hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách. Nhân viên kế toán kiểm tra
và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công. Sau đó tiến hành tập hợp sớ liệu báo
cáo tổng hợp lên phịng lao động tiền lương. Đối với các trường hợp nghỉ việc do
ớm đau, tai nạn lao động … thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp
và xác nhận. Cịn đới với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ
nguyên nhân gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc và người chiu
trách nhiệm, để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra. Những chứng từ này
được chuyển lên phịng kế tốn làm căn cứ tính trợ cấp, BHXH sau khi đã được tổ
trưởng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy
định.
3. Hạch toán theo kết quả lao đợng

Hạch tốn theo kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong tồn bộ
cơng tác quản lý và hạch tốn lao động ở các doanh nghiệp sản xuất. Công việc tiến
hành là ghi chép chính xác kịp thời sớ lượng hoặc chất lượng sản phẩm hoặc khới
lượng cơng việc hồn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trả
lương chính xác.

Tùy thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người ta
sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động. Các chứng
từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động và phiếu xác nhận
sản phẩm cơng việc hồn thành, hợp đồng giao khốn…

Phiếu sản nhận sản phẩm cơng việc hồn thành là chứng từ xác nhận sớ sản
phẩm( cơng việc) hồn thành của đơn vị hoặc cá nhân lao động.


Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao
việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu
được chuyển cho kế tốn tiền lương để tính lương áp dụng trong hình thức trả lương
theo sản phẩm.

Hợp đồng giao khốn cơng việc là chứng từ giao khốn ban đầu đới với
trường hợp giao khốn cơng việc. Đó là bản ký giữa người giao khốn và người
nhận khốn với khới lượng cơng việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh tốn tiền cơng

lao động cho người nhận khoán. Trường hợp nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng

thì cán bộ kiểm tra chất lượng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng

để làm căn cứ lập biên bản xử lý. Số lượng, chất lượng cơng việc đã hồn thành và

được nghiệm thu được ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh

nghiệp sử dụng, và sau khi đã ký duyệt nó dược chuyển về phịng kế tốn tiền lương

làm căn cứ tính lương và trả lương cho cơng nhân thực hiện

III. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN:


1. Các hình thức tiền lương

1.1. Hình thức lương thời gian

-Tiền lương theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời

gian làm việc thực tế, hệ số lương và mức lương tối thiểu hiện hành. Mỡi ngành

nghề khác nhau thì có hệ sớ lương khác nhau.

Tiền lương theo = Thời gian làm việc * Đơn giá tiền lương thời gian

thời gian

* Tiền lương tháng : là tiền lương trả cố định hằng tháng trên cơ sở hợp đồng

lao động hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong

các thang lương theo chế độ tiền lương của Nhà Nước

Tiền lương phải trả = Mức lương ngày * Số ngày làm việc thực tế

Trong tháng trong tháng

Mức lương ngày = Mức lương tối thiểu * (hệ số lương + phụ cấp (nếu có))
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định

Mức lương tuần = Mức lương tháng * 12 tháng
Số tuần làm việc theo chế độ trong năm (52 tuần)


- Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định như sau:

Mức lương giờ = Mức lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ ( 8 )

Tiền lương theo ngày và lương theo giờ còn là căn cứ để tính lương cho cơng

nhân viên trong những ngày nghỉ hưởng chế độ, nghỉ hưởng BHXH hoặc những giờ

làm việc không hưởng lương sản phẩm.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Tiền lương theo thời gian có ưu điểm là dễ tính lương nhưng còn nhiều hạn
chế chưa gắn chặt tiền lương với kết quả lao động, chưa khuyến khích được người
lao động, Bởi vì các doanh nghiệp thường chỉ áp dụng hình thức tiền lương theo
thời gian cho những loại công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có
đơn giá tiền lương sản phẩm.
1.2. Hình thức lương theo sản phẩm

*Tiền lương theo sản phẩm là hình thứ tiền lương theo khới lượng ( sớ
lượng) sản phẩm, cơng việc đã hồn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuật
theo quy định và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm công viêc đó.

* Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: là tiền lương tính theo sớ lượng sản
phẩm hồn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm cố định.

Cách tính:


Tổng tiền lương Số lượng sản phẩm Đơn giá tiền
= * lương.

phải trả hoàn thành

*Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: là tiền lương áp dụng đối với những
lao động gián tiếp phục vụ sản xuất như người vận chuyển vật liệu, bảo dưỡng máy
móc, thiết bị…

Cách tính :
Tiền lương được lĩnh = Tiền lương được lĩnh * Tỷ lệ (%) lương gián tiếp

Của bộ phận trưc tiếp
*Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng, phạt: là tiền lương tính theo
sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh
nghiệp quy định như thưởng chất lượng sản phẩm- tăng tỷ lệ sản phẩm chất
lượng cao, thưởng tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu. Ngược
lại sẽ bị trừ lương.

*Tiền lương khốn khới lượng của cơng việc : là hình thức trả lương theo
khới lượng cơng việc hồn thành.

*Tiền lương theo sản phẩm tập thể: là hình thức trả lương cho cả tập thể khi
thực hiện chung một công việc.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ


Cách tính:
Tổng tiền lương = Số lượng sản phẩm hoàn thành* đơn giá lương
Của cả tập thể
2. Quỹ Bảo hiểm xã hợi, Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn, Bảo hiểm thất nghiệp
2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội
- Mục đích : Quỹ BHXH được trích lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho người
lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hưu…
Tùy theo cơ chế tài chính quy định cụ thể mà việc quản lý va sử dụng quỹ BHXH
có thể để lại một phần cho doanh nghiệp hoặc nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên
trách cấp trên quản lí và chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức… Ở tại
doanh nghiệp trực tiếp chi trả một số trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông.
Doanh nghiệp phải tổng hợp chi tiêu để quyết toán với cấp trên . Việc sử dụng
BHXH dù cấp nào quản lý cũng thực hiện theo quy định.
-Nguồn hình thành : Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỷ lệ 25.5%, trong đó doanh
nghiệp tỷ lệ 17.5% và người lao động tỷ lệ 8%, và khấu trừ vào tiền lương của
người lao động theo chế độ quy định.
2.2. Quỹ bảo hiểm y tế
- Mục đích: Quỹ BHYT được trích lập để phục vụ cho việc bảo vệ và chăm
sóc sức khỏe cho người lao động như : Khám chữa bệnh, viện phí, th́c men
- Nguồn hình thành: Theo quy định và chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHYT
được hình thành do việc trích lập vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
theo tỷ lệ 4,5%, trong đó doanh nghiệp tỷ lệ 3% và người lao động tỷ lệ 1,5%, và
khấu trừ vào tiền lương của người lao động theo chế độ quy định.
2.3. Kinh phí công đoàn
- Mục đích: KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ
chức cơng đồn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
- Nguồn hình thành: KPCĐ được hình thành do việc trích lập vào chi phí sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỷ lệ 2% , trong đó 1% nộp lên cơ quan
quản lý cơng đồn cấp trên, 1% để lại tại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động

của công đồn, cơng sở.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

2.4. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
- Mục đích: KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ

chức cơng đồn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
- Nguồn hình thành: KPCĐ được hình thành do việc trích lập vào chi phí sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỷ lệ 2% , trong đó 33% nộp lên cơ quan
quản lý cơng đồn cấp trên, 67% để lại tại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động
của cơng đồn, cơng sở.
IV.HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Chứng từ và tai khoản sử dụng
1.1. Các chứng từ

+ Bảng chấm công (Mẫu số 01 – LĐTL).
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL).
+ Bảng thanh tốn tiền thưởng (Mẫu sớ 03 – LĐTL).
+ Giấy đi đường (Mẫu số 04 – LĐTL).
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (Mẫu số 05 – LĐTL).
+ Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ (Mẫu sớ 06 – LĐTL).
+ Bảng thanh tốn tiền th ngồi (Mẫu sớ 07 – LĐTL).
+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL).
+ Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng (Mẫu số 09 – LĐTL).
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu sớ 10 – LĐTL).
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số 11 – LĐTL).

+ Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan.
1.2. Tài khoản sử dụng
-Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ kế toán sử dụng các TK kế toán chủ yếu như sau:
-TK 334: Phải trả người lao động
-TK 338: Phải trả phải nộp khác
- TK 334: Phải trả người lao động

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

TK này dùng để thanh tốn cho cơng nhân viên chức của doanh nghiệp về tiền
lương cộng các khoản thu nhập của họ.

Nợ TK 334 Có

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, - Tiền lương, tiền công và các khoản

công của người lao động (trừ tiền tạm ứng phải trả cho cơng nhân viên

nếu có) hoặc thanh tốn tiền bồi thường thuế

TNCN, thu các khoản bảo hiểm theo quy

định.

Số dư Nợ: Số tiền đã trả > số tiền phải trả Số dư Có: trả các khoản cho người lao

các khoản cho người lao động động


* Kết cấu Tài khoản :

- TK 338: Phải trả phải nộp khác:

TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho

các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH,BHYT,BHTN, các khoản

khấu trừ vào lương theo quyết định của tòa án( tiền ni con khi li dị, án phí…) giá trị tài

sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ

hộ…

Nợ TK 338 Có

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý - Trích KPCĐ,BHXH,BHYT theo tỷ lệ

- Các khoản phải chi về kinh phí cơng đồn quy định

- Xử lý giá trị tài sản thừa thu - Tổng số doanh thu nhận trước phát

- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào sinh trong kỳ

doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ - Các khoản phải nộp, phải trả

- Các khoản đã trả nộp khác - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,


phải trả được hoàn lại

Số dư Nợ(Nếu có): Số trả thừa, nộp thừa và Sớ dư Có: Sớ tiền cịn phải trả, phải

vượt chi chưa được thanh toán nộp giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 338:

2. Phương pháp hạch toán Trang 11
2.1. Hạch toán tiền lương

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Hình 1.1. Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương
2.2.Hạch toán các khoản trích theo lương

Hình 1.2. Hạch toán tổng hợp kế toán các khoản trích theo lương
2.3.Kế toán chi phí trích trước tiền lương

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Hình 1.3. Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Trang Trang 13



×