Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án gd đp 7 phần sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.54 KB, 24 trang )

Ngày soạn: 22/02/2024 Tiết 24 Tiết 25
Lớp

Chủ đề 1: Thái Nguyên từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Tiết 24, 25: Lịch sử hành chính tỉnh Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:

- Xác định được tên gọi chính và địa giới hành chính của Thái Nguyên qua các
thời kì.
2.Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và giải quyết vấn đề và
sáng tạo
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Biết khai thác, sử dụng thơng tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Quan sát kênh hình, kênh chữ để xác định được thời gian, tên gọi chính và địa giới
hành chính của Thái Ngun. Đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong một số cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược tiêu biểu của dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ
XVI.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Biết tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu có liên quan bài học để thực hiện các hoạt động hình
thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng và liên hệ thực tế.
+ Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng tình
hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

3. Phẩm chất: Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân Thái Nguyên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Phương tiện: Video về sự thay đổi tên gọi hành chính của Thái Nguyên trong
thời kỳ phong kiến, Tivi (máy chiếu)…
- Học liệu: SGK, SGV, KHDH, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Xem và chuẩn bị trước bài học ở nhà.
- Tranh ảnh, bài làm ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kết nối vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức trị chơi “tiếp sức đồng đội”. Khi có hiệu lệnh
của GV, lần lượt từng HS của ba nhóm lên bảng viết nhanh tên các huyện, phường, xã
của Thái Nguyên.
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

1

HS suy nghĩ để trả lời.

+ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS báo cáo kết quả.

+ Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét kết quả, đặt ra vấn đề để dẫn dẵn vào bài mới: Thái Nguyên là một tỉnh

miền núi và trung du, có S tự nhiên (1/6/1997) 3541,1 km2. Thái Nguyên có 3 thành


Phố: Thành phố Thái Ngun, Sơng Cơng , Phổ n; 6 huyện (Định Hóa, Phú Lương,

Võ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình,); Có 8 thành phần dân tộc (Kinh, tày, nùng...)...

Vậy trong thời kỳ phong kiến, các đơn vị hành chính của Thái Ngun có giống như

ngày nay khơng ? Để trả lời được câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm

nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

a. Mục tiêu:

- Hiểu được sự thay đổi các đơn vị hành chính của Thái Nguyên trong thời kỳ phong

kiến.

b. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong tài liệu trang 6, - Thời nhà Lý, Thái Nguyên

sau đó hoạt động nhóm trong 3 phút để trả lời các câu hỏi: là đất châu Tây Nơng, châu

+ Trong các triều đại Lí, Trần, Hồ, Thái Nguyên được phân Vạn Nhai, châu Định Biên


chia thành những đơn vị hành chính nào? thuộc phủ Phú Lương của

+ Khai thác tư liệu 1, cho biết tỉnh Thái Nguyên thời phong nước Đại Việt.

kiến tương đương với những vùng đất nào ngày nay? - Đời nhà Trần, Thái

+ Dưới thời Lê Sơ, Thái Nguyên thuộc những đạo nào? Nguyên thuộc về lộ Như

Gv có thể liên hệ mở rộng thêm kiến thức của chương trình Nguyệt Giang. Năm 1397,

gd đp 6 về hành chính nước ta thời Văn Lang- Âu Lạc phủ Thái Nguyên đổi thành

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trấn Thái Nguyên, gồm các

- HS: Tự nghiên cứu tài liệu , thảo luận theo nhóm cặp để trả lời huyện: Phú Lương, Tư

được các câu hỏi. Nông, Vũ Lễ, Động Hỷ,

- GV: Quan sát, hỗ trợ HS, gọi HS khác nhận xét và bổ sung. Tuyên Hóa, Đại Từ, Yên

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận Định, Lộng Thạch, Vĩnh

- GV gọi đại diện HS trình bày – nhận xét Thơng, Cầm Hóa và châu

* Bước 4: Kết luận, nhận định Thái Nguyên.

- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - Trấn Thái Nguyên tương

- HS: Lắng nghe, ghi bài đương với đất tỉnh Thái


* Hoạt động cá nhân Nguyên, tỉnh Bắc Kạn và

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nửa phía tây tỉnh Cao Bằng

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong tư liệu 2 và những ngày nay.

nội dung đã chuẩn bị ở nhà để trả lời các câu hỏi: - Nhà Lê sơ chia cả nước

+ Qua đoạn tư liệu trên, thừa tuyên Thái Nguyên được chia làm thành 5 đạo, Thái Nguyên

mấy phủ? Mỗi phủ gồm những đơn vị hành chính nào? thuộc Bắc đạo. Năm 1466,

+ Trong các đơn vị hành chính đó, tên nào vẫn được sử dụng vua Lê Thánh Tông chia cả

cho đến ngày nay? Giới thiệu đôi nét về địa phương em đang nước thành 12 đạo thừa

sinh sống? tuyên, trong đó có thừa

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tuyên Thái Nguyên. Năm

- HS: Tự nghiên cứu tài liệu, quan sát bản đồ trong 2’, sau đó 1490, cả nước được chia

HS thảo luận theo nhóm theo nhiệm vụ được phân cơng để thành 13 đạo thừa tuyên,

2

hoàn thiện phiếu học tập. trong đó có thừa tuyên Thái

- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Nguyên.


* Bước 3: Báo cáo,thảo luận

- GV gọi một số HS trình bày. Các HS khác lắng nghe và bổ

sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- Thừa tuyên Thái Ngun có 3 phủ:

+ Phủ Phú Bình: lãnh 6 huyện là Bình Tuyển, Đại Từ, Tư

Nơng, Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai và một châu là Tuyên

Hóa.

+ Phủ Cao Bằng: lãnh 4 châu là Thượng Lang, Hạ Lang,

Thạch Lâm và Quảng Un.

+ Phủ Thơng Hóa lãnh một huyện Cảm Hóa và một châu là

Bạch Thông.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài.

b. Tổ chức thực hiện:


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

-Viết một bài giới thiệu về địa danh Thái Nguyên qua các thời kì.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-HS Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Giáo viên gọi học sinh/ cặp đôi trả lời.

- Học sinh/ nhóm học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận đinh

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (Khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề

đặt ra từ bài học, hướng tới các mục tiêu của bài:

b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Sưu tầm tư liệu và viết bài giới thiệu (dưới 200 chữ) hoặc quay video về một di tích, lễ


hội hoặc phong tục tập quán tại địa phương em. (hs đã chuẩn bị ở nhà)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ viết bài giới thiệu hoặc quay video
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trinh bày/ trình chiếu trước lớp
Bước 4: Kết luận, nhận đinh
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Ngày 25 tháng 02 năm 2024
Duyệt tiết 24,25

Dương Thị Hạnh

3

Ngày soạn: 25/2/2024

Ngày kiểm tra Lớp Sĩ số Vắng

Tiết 27: KIỂM TRA GIỮA KÌ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết nắm được các chủ đề đã học vận dụng làm bài kiểm tra giữa kỳ

2.Năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và giải quyết vấn đề và sáng tạo


b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng

được một số nét đặc sắc, tiêu biểu về văn hoá truyền thống của tỉnh.

+ Biết giữ gìn truyền thống văn hóa và tự hào về văn hóa địa phương.

- Năng lực văn học:

+ Viết: viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em sau khi đọc tục ngữ, ca dao các dân tộc

tỉnh Thái Nguyên.

3.Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu ơn tập các chủ đề đã học

- Trung thực: làm bài nghiêm túc, đúng thời gian quy định

- Biết yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn, lưu truyền tục ngữ, ca dao các dân tộc tỉnh

Thái Nguyên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:


- Tài liệu tham khảo:

-Nghiên cứu tài liệu, lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh:

- Ôn tập trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong Sách lịch sử địa phương.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới (Thời gian: 35 phút)

1.1. Mục tiêu:

Kiểm tra, đánh giá những kiến thức cơ bản của văn học và lịch sử Thái Nguyên. Các

tên gọi và địa giới hành chính vùng đất lịch sử Thái Nguyên từ thế kỉ X đến thế kỉ

XVI. Nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao tục ngữ, văn hóa dân gian của Thái

Nguyên.

1.2. Nội dung:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG PHẦN LỊCH SỬ 7


Thời gian: 45 Phút

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Nội TN TL TL TL

dung

1. Văn học - Đưa ra một số Bài học kinh Viết đoạn văn ghi
dân gian Thái biện pháp để bảo nghiệm của một lại cảm nghĩ của

4

Nguyên tồn, phát huy các câu tục ngữ ở bản thân về một

giá trị văn hoá Thái Nguyên bài ca dao của

truyền thống của Thái Nguyên

tỉnh Thái Nguyên.

Số câu: 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu

Số điểm: 1 điểm 4 điểm 2 điểm 1 điểm

Tỉ lệ: 10 % 40 % 20 % 10 %

2. Lịch sử Tên gọi và địa


Thái Nguyên giới của Thái

từ thế kỉ X Nguyên từ thế kỉ

đến thế kỉ X đến thế kỉ XVI

XVI

Số câu: 3 câu

Số điểm: 3 điểm

Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 2 câu 1 câu 1 câu

Số điểm: 1 điểm 2 điểm 1 điểm

Tỉ lệ: 10 % 20 % 10 %

Tổng số câu: Số câu: 3 Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1

Tổng số Số điểm: 3 Số điểm: 4 Số điểm: 2 Số điểm: 1

điểm: Phần trăm: 30% Phần trăm: 40% Phần trăm 20% Phần trăm: 10%

Tổng tỉ lệ:

ĐỀ BÀI


I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5 điểm.

Phần Lịch sử

Câu 1: Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên trong các thời Lê sơ?

Nối năm từ cột A sang tên gọi ở cột B

Cột A Cột B

1428 thuộc Bắc đạo

1466 trấn Thái Nguyên

1467 thừa tuyên Ninh Sóc

1483 thừa tuyên Thái Nguyên

1533 xứ Thái Nguyên

Câu 2: Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên dưới thời nhà Lý

A. Lộ Như Nguyệt

B. Phủ Phú Lương

C. Châu Thái Nguyên

D. Trấn Thái Nguyên


Câu 3: Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên dưới thời nhà Trần

A. Lộ Như Nguyệt, Trấn Thái Nguyên

B. Phủ Phú Lương, Châu Thái Nguyên

C. Châu Thái Nguyên, Lộ Như Nguyệt

D. Trấn Thái Nguyên, Phủ Phú Lương

II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM)

Phần Ngữ Văn

5

Câu 4: (4 điểm) Đưa ra một số biện pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống của tỉnh Thái Nguyên.
Câu 5: (2 điểm)Bài học kinh nghiệm của cha ông ta gửi gắm trong câu tục ngữ

“Ruộng cấy tháng chạp, thóc gánh gẫy địn”
Câu 6 (1 điểm)Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của bản thân về bài ca dao
“Thái Nguyên đệ nhất danh trà
Nước xanh như cốm đậm đà tình quê
Dẫu xa ngàn dặm sơn khê
Hương thơm quấn quít lối về đường đi”

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM:


Phần Lịch sử

Câu 1: (2 điểm)

Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên trong các thời Lê sơ

Cột A Cột B

1428 thuộc Bắc đạo

1466 thừa tuyên Thái Nguyên

1467 thừa tuyên Ninh Sóc

1483 xứ Thái Nguyên

1533 trấn Thái Nguyên

Câu 2. B ( 0,5 điểm) Câu 3: A ( 0,5 điểm)

II. TỰ LUẬN

Phần Ngữ Văn

Câu .4 ( 4 điểm)

Tuyên truyền chủ chương, chính sách của Đảng và nhà nước về văn hố

- Trùng tu, tơn tạo các di tích lịch sử- văn hố’


- Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá đặc sắc

- Tuyên truyền, vận động, đề cao vai trò của người dân trong việc giữ gìn bản sắc văn

hố dân tộc…..

Câu .5 (2 điểm)

Trình bày cảm nghĩ về bản thân bài ca dao, đưa ra được khái quát

- Những ý khái quát nội dung ca ngợi vùng đất tươi đẹp, ca ngợi đạc sản của Thái

Nguyên. Ca dao Thái Nguyên thể hiện được đặc trưng văn hóa và lịch sử của địa

phương một cách cụ thể và sinh động. (1 điểm)

Nghệ thuật: sử dụng thể thơ lúc bát với cách ngắt nhịp, gieo vần uyển chuyển (trà- đà;

quê- khê; khê- về), nghệ thuật so sánh và nhân hóa, hình ảnh mộc mạc gần gũi. (1

điểm)

Câu .6 (1 điểm)

- Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa

nước của nhân dân ta.

-Yếu tố thời vụ là một yếu tố quan trọng hàng đầu vì đặc thù trong nông nghiệp lúa


nước, (đặc biệt là vụ chiêm) nếu sai thời vụ, hay bị hạn, mùa vụ có thể bị thất thu hồn

tồn. Nếu đúng thời vụ thì mùa màng bội thu.

Ký duyệt, Ngày 05 tháng 03 năm 2024

Dương Thị Hạnh

6

Ngày soạn: 06/03/2024 Tiết 26 Tiết 28
Lớp

Chủ đề 1: Thái Nguyên từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Tiết 26,28: Tình hình Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Xác định được tên gọi chính và địa giới hành chính của Thái Ngun

qua các thời kì:

- Nêu được đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong một số cuộc kháng chiến chống

quân xâm lược tiêu biểu của dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

2.Năng lực:


a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và giải quyết vấn đề và

sáng tạo

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:

+ Biết khai thác, sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự

hướng dẫn của giáo viên.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Quan sát kênh hình, kênh chữ để xác định được thời gian, tên gọi chính và địa giới

hành chính của Thái Nguyên. Đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong một số cuộc

kháng chiến chống quân xâm lược tiêu biểu của dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ

XVI.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Biết tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu có liên quan bài học để thực hiện các hoạt động hình

thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng và liên hệ thực tế.

+ Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng tình


hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

3. Phẩm chất: Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân Thái Nguyên.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Phương tiện: Video về sự thay đổi tên gọi hành chính của Thái Nguyên trong

thời kỳ phong kiến, Tivi (máy chiếu)…

- Học liệu: SGK, SGV, KHDH, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

- Xem và chuẩn bị trước bài học ở nhà.

- Tranh ảnh, bài làm ở nhà

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 3-6 phút)

a. Mục tiêu: Thu hút sự tập trung chú ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm

thế cho học sinh; huy động kiến thức kinh nghiệm đời sống liên quan làm cơ sở để tiếp


nhận kiến thức mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh xem video và chia

Giáo viên cho học sinh xem video giới thiệu về lễ hội sẻ hiểu biết của bản thân

chè xuân Tân Cương. => Các em ạ, trong đoạn video

7

H1: Video đề cập đến lĩnh vực nào của người dân các em vừa xem đã giới thiệu

Thái Nguyên? cho chúng ta về một lễ hội chè

H2: Em có thể kể tên một số lĩnh vực khác thể hiện xuân ở xã Tân Cương, một

văn hoá truyền thống của tỉnh Thái Nguyên? vùng chè nổi tiếng của tỉnh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thái Nguyên. Vậy tình hình

- Học sinh xem video. kinh tế của Thái Nguyên từ

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi. thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI ra

Bước 3: Báo cáo, thảo luận sao? Bài học hôm nay cô và

- Học sinh chia sẻ hiểu biết của mình về video và một các em sẽ cùng tìm hiểu …


số lĩnh vực khác thể hiện văn hoá truyền thống của

tỉnh Thái Nguyên (văn học, nghệ thuật…)

- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung câu

trả lời của bạn.

Bước 4; Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào

bài.

- Giáo viên dẫn dắt vào bài:

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

a. Mục tiêu:

- Hiểu được những chuyển biến về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Thái Nguyên từ

thế kỉ X đến thế kỉ XVI.

- Nhận xét được tác động của những chuyển biến đó đến đời sống văn hóa- xã hội của

Thái Nguyên ngày nay.

b. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong mục 2 - Kinh tế: Thái Nguyên phong phú

trang 7, đọc tư liệu 3 và 4, sau đó GV chia lớp thành 3 về tài nguyên và sản vật, thuận lợi

nhóm, u cầu HS thảo luận theo nhóm để hồn thành cho canh tác nông nghiệp. “Ở vùng

nội dung trong phiếu học tập: đất ấy, đất thì đỏ, dính màu mỡ,

+ Nhóm 1: Kinh tế Thái Ngun thời kì này có sự ruộng thì vào hạng hạ hạ…Định

chuyển biến như thế nào? Những thế mạnh về kinh tế Hóa thì có bạc, đồng, chì, vàng.

của các địa phương ở Thái Nguyên được biểu hiện như Huyện Đại Từ có trăn. Huyện Phổ

thế nào qua đoạn tư liệu 3? Địa phương của em có Yên có vượn trắng. Huyện Đồng Hỷ

những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế? có cá, ngọc châu và nhiều thứ.”

+ Nhóm 2: Tình hình chính trị ở Thái Nguyên từ thế kỉ - Chính trị: Nhằm quản lí vùng biên

X-XVI có gì nổi bật? Nêu hiểu biết của em về Dương giới, nhà Lí, Trần đã thực hiện

Tự Minh? chính sách “nhu viễn”, phong chức

+ Nhóm 3: Đời sống văn hóa ở Thái Nguyên giai đoạn quan cho các tù trưởng là người dân


này như thế nào? Gia đình em cịn lưu giữ những truyền tộc thiểu số, rang buộc họ qua hôn

thống quý báu nào? nhân. Dương Tự Minh là người dân

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tộc Tày ở Quan Triều, Phủ phú

- HS: Tự nghiên cứu tài liệu, sau đó HS thảo luận theo Lương đã được nhà Lý phong là thủ

nhóm theo nhiệm vụ được phân cơng để hồn thiện lĩnh phủ Phú Lương. Ơng cũng

phiếu học tập. được nhà Lí hai lần gả cơng chúa,

- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh Bước 2: Thực hiện nhiệm phong là phò mã Lang.

vụ. - Văn hóa- xã hội: Trong đời sống

* Bước 3:Báo cáo, thảo luận tinh thần của cư dân Thái Nguyên,

8

- Đại diện 2 nhóm HS có nhiệm vụ khác nhau lên việc thờ cúng tổ tiên, anh hung có
trình bày kết quả. Các nhóm cịn lại treo kết quả lên và cơng với đất nước, thành hồng làng
nhận xét chéo cho nhau theo kĩ thuật phòng tranh và và các vị thần tự nhiên là loại hình
cho điểm nhóm bạn theo bảng tiêu chí đánh giá GV đã tín ngưỡng phổ biến.
đưa ra.
- GV: Quan sát, hỗ trợ HS, gọi HS các nhóm nhận xét
và bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
- HS: Lắng nghe, ghi bài

3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn
hóa – xã hội của tỉnh Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đàu thế kỉ XVI
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên gọi học sinh/ cặp đôi trả lời.
- Học sinh/ nhóm học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận đinh
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (Khoảng 5 phút)
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề
đặt ra từ bài học, hướng tới các mục tiêu của bài:
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sưu tầm tư liệu và viết bài giới thiệu (dưới 200 chữ) hoặc quay video về một di tích,
lễ hội hoặc phong tục tập quán tại địa phương em.
(khuyến khích học sinh khuyết tật, khơng bắt buộc)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ viết bài giới thiệu hoặc quay video
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trinh bày/ trình chiếu trước lớp
Bước 4: Kết luận, nhận đinh
Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Ngày 13 tháng 03 năm 2024


Dương Thị Hạnh

9

Ngày soạn: 28/03/2024 Tiết 29 Tiết 30
Lớp

Chủ đề 1: Thái Nguyên từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Tiết 29,30: Những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong cuộc đấu tranh bảo

vệ đất nước thời kì phong kiến độc lập.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Xác định được tên gọi chính và địa giới hành chính của Thái Ngun
qua các thời kì:
- Nêu được đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong một số cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược tiêu biểu của dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
2.Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và giải quyết vấn đề và
sáng tạo
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Biết khai thác, sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Quan sát kênh hình, kênh chữ để xác định được thời gian, tên gọi chính và địa giới
hành chính của Thái Nguyên. Đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong một số cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược tiêu biểu của dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ
XVI.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Biết tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu có liên quan bài học để thực hiện các hoạt động hình
thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng và liên hệ thực tế.
+ Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng tình
hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

3. Phẩm chất: Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân Thái Nguyên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: tranh ảnh về các cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên trong thế kỉ X -
thế kỉ XVI
- Phương tiện: Máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm các bài báo, bài viết về các cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên trong lịch sử
thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Xem và chuẩn bị trước bài học ở nhà.
- Tranh ảnh, bài làm ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kết nối vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:

10

- GV tổng kết và đánh giá kết quả.

- GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Mảnh đất Thái Nguyên thân yêu của chúng ta tự hào

là cái nôi của người Việt cổ đã có lịch sử hình thành hơn 8000 năm tuổi. Để có được


một vùng đất rộng lớn và phát triển như ngày hôm nay, con người Thái Nguyên cùng

nhân dân cả nước đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử. Cùng với nhân dân cả

nước, Thái Nguyên là vùng đất kiên cường, không bao giờ lùi bước trước quân thù,

quyết bảo vệ mảnh đất thiêng liêng của tổ quốc trước sự xâm lăng của ngoại xâm. Để

hiểu rõ hơn về những đóng góp của nhân dân Thái Ngun trong giai đoạn này. Hơm

nay, cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu…

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

a. Mục tiêu:

HS hiểu được vùng đất quê hương mình có vai trị, ý nghĩa quan trọng trong lịch sử

dân tộc và có ý thức giữ gìn, bảo vệ mảnh đất anh hùng này.

b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Với vị trí chiến lược quan trọng của mảnh đất 3. Vai trò của vùng đất Thái

Thái Nguyên, các em hãy thảo luận nhóm về nguyên

vai trò của vùng đất Thái Nguyên từ thế kỉ X- - Kể từ khi nhà Lý định đô ở Thăng


XVI. Long, Thái Nguyên đã trở thành

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ phên giậu trực tiếp che chở phía

HS thảo luận theo bàn. GV hướng dẫn HS đọc bắc kinh thành. Dưới thời Nhà Lý,

lược đồ Thái Nguyên để thấy được vị trí địa lí Thái Nguyên có một danh tướng

cũng như vai trị lịch sử của Thái Nguyên qua nổi tiếng, từng 2 lần được vua gả

các thế kỉ. công chúa cho, được dân gian tôn

Bước 3. Báo cáo, thảo luận sùng là Đức Thánh Đuổm (Dương

- HS cử đại diện nhóm và lần lượt báo cáo kết Tự Minh).Trong cuộc kháng chiến

quả theo bàn của mình. chống quân xâm lược Tống năm

Bước 4. Kết luận, nhận định 1076-1077, phần đất phía nam Thái

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của Nguyên từng là địa đầu của phòng

học sinh. tuyến sông Cầu, nơi diễn ra những

11

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh trận đánh ác liệt giữa quan quân

giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học Nhà Lý với Nhà Tống.


sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành - Cũng trong thời gian bị Nhà Minh

cho học sinh. cai trị, dân chúng Thái Nguyên lại

GV: Trong giai đoạn lịch sử từ thế kỉ X-XVI, liên tiếp đứng lên khởi nghĩa. Tiêu

Thái Ngun ln đóng một vị trí, vai trị đặc biểu là Lưu Nhân Chú, người

biệt đối với lãnh thổ đất nước và an ninh quốc huyện Đại Từ, ông cùng cha và anh

phòng. Suốt chiều dài lịch sử, các hồng đế rể đã tham gia cuộc khởi nghĩa

ln đặt Thái Nguyên là một trong những đơn Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.

vị hành chính trọng yếu, là khu vực phát triển

kinh tế, chính trị đồng thời là thủ phủ an ninh

quốc phòng và sẵn sàng che chắn bảo vệ cho

kinh thành và các vua chúa. Sự thay đổi địa giới

hành chính Thái Ngun qua các thời kì ln là

mục tiêu bảo vệ đất nước, bảo vệ an ninh dân

tộc.

3. Hoạt động 3: Luyện tập


a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài.

b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

Lập bảng thống kê vai trò của vùng đất Thái Nguyên trong cuộc kháng chiến chống

Tống và cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược?

Thời Nhận xét

Thời Lý

Thời thuộc Minh

- Dự kiến sản phẩm:

Thời Nhận xét

Thời Lý - Tham gia tiến đánh căn cứ Ung Châu, Khâm Châu và Liêm

Châu của nhà Tống.

- Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Tống

- Phục kích giặc ở Võ Nhai, tả ngạn sông Cầu(Đồng Hỷ), Phú

Bình).


- Chiến đấu dũng cảm trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt.

Thời thuộc Minh - Các tướng lĩnh giỏi như Lưu Nhân Chú, Lưu Trung, Phạm

Cuống cùng các chiến binh người Thái Nguyên đã đầu quân

cho Lê Lợi cùng chiến đấu.

- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu chống giặc Minh ở Thái

nguyên như Khởi nghĩa Ông Lão, Khởi nghĩa quân Áo đỏ...

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

- Giáo viên gọi học sinh/ cặp đơi trả lời.

- Học sinh/ nhóm học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề


đặt ra từ bài học, hướng tới các mục tiêu của bài:

12

b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Sưu tầm tư liệu và viết bài giới thiệu (dưới 200 chữ) hoặc quay video về một di tích, lễ
hội về nhân vật lịch sử tại địa phương em. (hs đã chuẩn bị ở nhà)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ viết bài giới thiệu hoặc quay video
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Trinh bày/ trình chiếu trước lớp
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Ngày 29 tháng 03 năm 2024
Duyệt tiết 29,30

Dương Thị Hạnh

Ngày soạn: 08/04/2024 Tiết 31 Tiết 32
Lớp

TIẾT 31, 32: CHỦ ĐỀ : NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CỦA THÁI
NGUYÊN THỜI KÌ PHONG KIẾN

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kể tên, nêu được đóng góp của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Thái
Nguyên thời phong kiến tự chủ và trong quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc...
- Kể tên được một số bậc đại khoa và những đóng góp của các nhà khoa bảng đối với

địa phương và đất nước thời kì phong kiến.
2.Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Kể tên được một số di tích – văn hóa gắn với tên tuổi của các nhân vật lịch sử tiêu
biểu; Liên hệ được các danh nhân tiêu biểu của Thái Nguyên gắn với các địa chỉ hay
tên đường, tên trường học, tên phong trào hiện nay tại địa phương, đất nước...
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một nhân vật lịch sử tiêu biểu của Thái Nguyên hoặc
địa phương nơi học sinh đang học tập.

3. Phẩm chất: tự hào truyền thống lịch sử dân tộc

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hình ảnh, video minh hoạ về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh và Lưu Nhân Chú..

- Máy tính, máy chiếu; giấy Ao (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động

13

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Nhà thơng thái”
- Hoạt động cá nhân.


- Nhiệm vụ: GV cho HS xem hình ảnh về đền thờ nhân vật lịch sử Dương Tự Minh và
Lưu Nhân Chú. Học sinh sẽ trả lời tên địa danh tương ứng

Hình 1 Hình 2

- GV ghi điểm cho 2 HS trả lời đúng và nhanh nhất.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chơi trò chơi.

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập.

- HS đưa ra câu trả lời – nx – bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của học sinh.

+ Hình 1: Đền Đuổm

+ Hình 2: Đền thờ Lưu Nhân Chú

- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài mới

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

* Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh và Lưu Nhân Chú


a.Mục tiêu: HS kể tên, nêu được đóng góp của nhân vật lịch sử Dương Tự Minh và

Lưu Nhân Chú ở Thái Nguyên thời phong kiến tự chủ và trong quá trình xây dựng,

bảo vệ Tổ quốc.

b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

GV: HS đọc thông tin SGK mục a, b tư liệu 1 và quan sát các hình 5.4; 5.5

Sau đó, GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho HS như

sau: HĐ nhóm (8’) đọc thông tin SGK mục a,b và tư liệu 1, trình bày một số nét chính

về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh và Lưu Nhân Chú Hoàn thành phiếu học tập theo

mẫu sau:

Phiếu học tập số 1

Dương Tự Minh Lưu Nhân Chú

Thân thế

14


Sự nghiệp
Đóng góp

GV: Cho HS quan sát hình 5.4, 5.5

Thảo luận cặp đôi – 3 phút

? Kể tên những di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình gắn với nhân vật lịch sử Dương Tự

Minh và Lưu Nhân Chú ở Thái Nguyên.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:

* HS đọc bài.

* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện

nhiệm vụ học tập của HS.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình,

đại diện 2 nhóm lên thuyết trình câu trả lời trước lớp (ví dụ nhóm 1, 5)

* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.

Bước 4. Kết luận, nhận định


GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và

chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.

* Sản phẩm:

Dương Tự Minh Lưu Nhân Chú

Thân thế - Quê ở Quan Triều, - Lưu Nhân Chú (? - 1434), con của Lưu

phủ Phú Lương nay là Trung

phường Quan Triều, - Quê ở xã Thuận Thượng (Nay là xã Văn

thành phố Thái Nguyên. Yên, huyện Đại Từ)

Sự nghiệp Nhiều triều đại sắc phong - Triều Lê thành lập, vua Lê Thai Tổ cho

là “Thượng đẳng thần”. ông giữ chức tế tướng, phong tước thượng

hầu, tên ông đúng thứ 5 trong triều và mang

họ vua.

- Năm 1484, ông được vua Lê Thánh Tông

truy phong chức Thái phó, tước “Vinh quốc

cơng”.


Đóng góp - Cầm quân đánh bại các - Năm 1409, ông cùng cha và em rể là Phạm

cuộc quấy nhiễu vùng Cuống vào Lam Sơn theo Lê Lợi.

biên cương phía Bắc của - Năm 1416, ơng tham gia Hội thề Lũng

Nhà Tống. Bảo vệ vững Nhai

chắc vùng biên cương - Năm 1418, ông trở thành vị tướng tin cậy

phía Bắc của Tổ quốc của Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam Sơn

- có cơng khai khẩn điền - Ơng tham gia các trận đánh ở ải Khả Lưu,

địa, phát triển kinh tế, giữ trận thành Tây Đô, chiến dịch Chi Lăng

vững mối đoàn kết dân tộc Xương Giang, lập nhiều công lao.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về đóng góp của nhân vật lịch sử Lưu

Nhân Chú ở Thái Nguyên thời phong kiến tự chủ và trong quá trình xây dựng, bảo vệ

Tổ quốc.

15


b.Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

- GVtổ chức cho HS chơi trò chơi "Chuyến tàu lịch sử" với các câu hỏi trắc

nghiệm 1. Ai là người được vua Lê Thánh Tông phong tước “Vinh quốc công”?

A. Dương Tự Minh B. Lưu Nhân Chú C. Lê Sát D. Phạm Cuống

2. Lưu Nhân Chú quê ở đâu?

A. Xã Thuận Thượng B. Xã Động Đạt C. Quan Triều D. Xã Thống Thượng

3. Di tích lịch sử - văn hóa gắn với nhân vật Lưu Nhân Chú ở TỉnhThái Nguyên?

A. Đền Đuổm B. Núi Cắm Cờ C.Chùa Đông Cao D. Núi Văn, Núi Võ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS xác định nhiệm vụ, tiến hành thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ.

- Sản phẩm: Các câu trả lời của HS

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Dự kiến sản phẩm:

Câu hỏi 1 2 3


Đáp án B A D

Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS

GV mở rộng – Khu di tích NÚI VĂN- NÚI VÕ
Núi Văn, núi Võ nằm trên đất hai xã Văn Yên và Ký Phú (Đại Từ). Núi Văn là
ngọn núi đá vôi cao hơn trăm mét, từ phía đơng nhìn lại núi trơng tựa hình chiếc mũ
cánh chuồn của quan văn ngày xưa, có lẽ vì thế nên núi được gọi là núi Văn. Lưng
chừng núi có hang rộng và sâu, mùa hè rất mát mẻ, dễ chịu. Tương truyền hang núi
Văn là nơi những ngày đầu từ Thanh Hóa trở về tướng quân Lưu Nhân Chú đã hội họp
để luận bàn việc nước.
Cách núi Văn khoảng 1km về phía Đơng là núi Võ. Đây là khối núi đá vơi,
nhìn từ xa rất giống hình mũ trụ của quan võ. Phía Đơng và phía Bắc núi đều có hang,
tuơng truyền dây là nơi luyện tập đánh trận của nghĩa quân theo Lưu Nhân Chú.
Để tưởng nhớ công ơn Lưu Nhân Chú và giáo dục truyền thống cho các thế hệ,
huyện Đại Từ đã xây dựng một ngôi đền thờ Lưu Nhân Chú ngay phía Nam núi Văn,
nhân dân trong vùng thường qua lại thắp hương. Vào dịp đầu Xuân, nhân dân Đại Từ
lại mở hội núi Văn, núi Võ để tưởng nhớ người anh hùng của quê hương.
Năm 1981, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay là Bộ VH,TT&DL) đã cơng nhận khu
di tích núi Văn - Núi Võ và đền thờ Lưu Nhân Chú là Di tích cấp Quốc gia.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để quan sát, giải quyết các vấn đề thực
tiễn.
b.Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân.
- Nhóm 1: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Dương Tự
Minh.

Nhóm 2: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lưu Nhân
Chú.
Nhóm 3: Sưu tầm những bài hát, truyền thuyết về Dương Tự Minh và đền
Đuổm.

16

Nhóm 4: Sưu tầm những bài hát, truyền thuyết về Lưu Nhân Chú và khu di tích
núi Văn, núi Võ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện và tìm hiểu tại nhà
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời – báo cáo kết quả học tập vào giờ sau
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của cả lớp

Ngày 12 tháng 04 năm 2024
Duyệt tiết 31,32

Dương Thị Hạnh

***************************************************************

Ngày soạn: 5/5/2024

Lớp Tiết 34 Tiết 35

Chủ đề : NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CỦA THÁI NGUYÊN THỜI KÌ
PHONG KIẾN


Tiết 33,34: MỘT SỐ BẬC ĐẠI KHOA TIÊU BIỂU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể tên, nêu được đóng góp của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Thái
Nguyên thời phong kiến tự chủ và trong quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc...
- Kể tên được một số bậc đại khoa và những đóng góp của các nhà khoa bảng đối với
địa phương và đất nước thời kì phong kiến.
2.Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Kể tên được một số di tích – văn hóa gắn với tên tuổi của các nhân vật lịch sử tiêu
biểu; Liên hệ được các danh nhân tiêu biểu của Thái Nguyên gắn với các địa chỉ hay
tên đường, tên trường học, tên phong trào hiện nay tại địa phương, đất nước...
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một nhân vật lịch sử tiêu biểu của Thái Nguyên hoặc
địa phương nơi học sinh đang học tập.
3. Phẩm chất: tự hào truyền thống lịch sử dân tộc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục địa phương 7, tư liệu báo chí,
thơng tin, clip,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

17

1. Hoạt động 1: Khởi động


a. Mục tiêu:

- Tạo được hứng thú với bài học.

- Học sinh bước đầu nhận biết về các nhân vật là bậc đại khoa của tỉnh Thái Nguyên để

chuẩn bị vào bài học mới.

- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu.

b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV – HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trị chơi “Ai nhanh hơn”,

trả lời theo nhóm tổ.

Luật chơi:

- Học sinh xem tranh và đoán người trong tranh là ai. GV có thể đưa

ra 1 số gợi ý cơ bản giúp HS trả lời.

(Ví dụ: Nhân vật Trịnh Bá, Đàm Sâm,…) Nhóm nào đưa ra phương

án trả lời nhanh và đúng nhất sẽ chiến thắng.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần.

- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi, suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Học sinh lần lượt xem tranh và trả lời.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý

nếu cần.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học

Trong lịch sử, Thái Nguyên là vùng đất không xa kinh đô Thăng

Long tiếp giáp với đất học Kinh Bắc. Điều kiện kinh tế - xã hội của

Thái Ngun cịn nhiều khó khăn nhưng người dân sớm có truyền

thống hiếu học, đỗ đạt cao có nhiều cống hiến cho đất nước. Đặc

biệt trong thời kì phong kiến, giáo dục Thái Nguyên đã có những

đóng góp đáng tự hào cho nền giáo dục dân tộc. Các nhà nghiên cứu


đã thống kê được 6 nho sĩ đỗ đại khoa bảng trong thời Lê sơ, thời

Mạc và thời Lê trung hưng ở Thái Nguyên. Vậy họ có những cống

hiến như thế nào chúng ta cùng cơ đi tìm hiểu bài học hôm nay.

2. Hoạt động 2: Khám phá - Hình thành kiến thức mới

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Tìm hiểu về Trình Hiển, Nguyễn Cấu, Đỗ Cận,

Phạm Nhĩ, Đàm Sâm, Trịnh Bá.

a. Mục tiêu:

- Nêu được quê quán, quá trình học tập và thi đỗ đại khoa bảng của các nhân vật đại khoa

bảng..

- Họ giữ những chức vụ gì quan trọng trong triều đình.

- Họ có những cống hiến gì cho tỉnh Thái Nguyên.

b. Tổ chức thực hiện:

Tìm hiểu một số bậc đại khoa tiêu biểu. I. Một số bậc đại

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ khoa tiêu biểu

- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua Phiếu bài tập 1. Nhân vật: Trình


Hiển, Nguyễn Cấu,

Tên nhân vật Quê qn Đóng góp Di tích lịch sử-văn Đỗ Cận, Phạm Nhĩ,

18

lịch sử hóa liên quan Đàm Sâm, Trịnh

Trình Hiển Bá.

Nguyễn Cấu

Đỗ Cận

Phạm Nhĩ

Đàm Sâm

Trịnh Bá

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3 trong SGK.

GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và

trả lời vào phiếu bài tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, hồn thành phiếu bài tập.


- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Học sinh cử đại diện trình bày phiếu học tập.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý

nếu cần

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đưa ra Phiếu bài tập với kết quả chuẩn nhất.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề, cho điểm HS (nếu cần)

Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu:

- HS biết cách trình bày về 1 nhật vật đại khoa của tỉnh Thái Nguyên thời kì phong

kiến thơng qua trị chơi “Hướng dẫn viên giỏi”

b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập: Em hãy xây dựng bài giới thiệu về một nhân vật đại


khoa bảng tiêu biểu ở tỉnh Thái Nguyên thời phong kiến?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

- Hình thành kĩ năng viết đoạn văn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Học sinh trình bày trước lớp.

- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý III. Luyện tập

nếu cần. Bài tập: Em hãy

Bước 4: Kết luận, nhận định xây dựng bài giới

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. thiệu về một nhân

- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề, cho điểm HS (nếu cần) vật đại khoa bảng

tiêu biểu ở tỉnh

Thái Nguyên thời

phong kiến?

4. Hoạt động 4: Vận dụng (Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà)
a. Mục tiêu:

- HS vận dụng những kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy về 1 nhân vật đại khoa bảng mà
em yêu thích.
- Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài
học.

19

b. Tổ chức thực hiện: IV. Vận dụng
- Vẽ sơ đồ tư duy
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ về 1 nhân vật đại
- GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy về 1 nhân vật đại khoa khoa.
bảng mà em thấy thích nhất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm tổ vẽ sơ đồ tư duy (ở nhà)
- Trình bày kết quả tháo luận nhóm vào giờ học sau
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trình bày sơ đồ tư duy vào tiết học sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức, cho điểm nhóm có sơ đồ
hay và khoa học nhất.

Ngày 05 tháng 05 năm 2023
Ký duyệt tiết 34,35

Dương Thị Hạnh

Ngày soạn: 5/5/2024

Ngày kiểm tra Lớp Sĩ số Vắng


Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết nắm được các chủ đề đã học vận dụng làm bài kiểm tra giữa kỳ
2.Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và giải quyết vấn đề và sáng tạo
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng
được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Thái Ngun từ
thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI; đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong một số cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược tiêu biểu của dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ
XVI.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Kể tên được một số di tích – văn hóa gắn với tên tuổi của các nhân vật lịch sử tiêu
biểu; Liên hệ được các danh nhân tiêu biểu của Thái Nguyên gắn với các địa chỉ hay
tên đường, tên trường học, tên phong trào hiện nay tại địa phương, đất nước.
+ Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một nhân vật lịch sử tiêu biểu của Thái Nguyên hoặc
địa phương nơi học sinh đang học tập.
3.Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu ơn tập các chủ đề đã học
- Trung thực: làm bài nghiêm túc, đúng thời gian quy định
- Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân Thái Nguyên.

20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×