Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

giao an vat ly 7 da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 66 trang )

(24-08-2010) Chơng 1: Quang học.
Tiết1: bài1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng và vật sáng.
A. Mục tiêu: - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh
sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật
khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt đợcnguồn sáng và vật sáng.
B Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 Hộp kín trong đó dán một mẫu giấy trắng ,
bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp nh hình 1.2a (SGK).; Pin, dây nối, công tắc.
C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.
GV : Y/c HS đọc phần giới thiệu chơng1(SGK)
GV:Những hiện tợng trên đều có liên quan đến ánh sáng
và ảnh của
các vật quan sát đợc trong các loại gơng mà ta sẽ xét ở ch-
ơng này.
GV : Giới thiệu nội dung bài học :
GV : Bật đèn pin và để đèn ngang qua trớc mặt .
? Mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra
không ? vì sao ?
GV : Vậy khi nào ta nhận biết ( nhìn thấy) đợc ánh sáng.
Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
HS : Đọc
HS :
HS : Không nhìn thấy.
* Hoạt động2: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ?
GV: GV: Y/c một HS đọc mục quan sát và thí nghiệm(SGK)
? ? Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng.
GV: (C
1
) Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc


ánh sáng có điều kiện gì giống nhau?
GV: Y/c HS điền vào chổ trống hoàn thành kết luận.
I. Nhận biết ánh sáng:
- Quan sát và thí nghiệm:
HS: Trờng hợp 2 và3.
HS: Có ánh sáng truyền vào mắt.
- Kết luận: ánh sáng .
* Hoạt động3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.
GV: ở trên ta đã biết, ta nhận biết đợc ánh sáng khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy , nhìn thấy vật có cần
ánh sáng truyền từ vật đến mắt không ? Nếu có thì ánh
sáng phải đi từ đâu?
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C
2
.
( GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm trớc)
? Qua thí nghiệm ta rút ra đợc kết luận gì.
II. Nhìn thấy một vật:
- Thí nghiệm:
-C
2
: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi
đèn bật sáng.
Vì có ánh sáng truyền từ mảnh giấy
vào mắt ta.
-Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta.
* Hoạt động4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng:
GV: y/c HS làm TN (H
1.3

) và y/ c HS trả lời C
3
.
? Trong các vật : Dây tóc bóng đèn , mẫu giấy trắng vật
nào tự phát ra ánh sáng , vật nào hắt lại ánh sáng do vật
khác chiếu tới .
? Vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau.
GV : Thông báo : Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng
đều phát ra ánh sáng gọi là vật sáng.
-Vật tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng .
GV : Y/c HS hoàn thành kết luận (SGK)
? Hãy nêu một số thí dụ về vật sáng và nguồn sáng.
III. Nguồn sáng và vật sáng.
-C
3
:
HS :
HS : Cả hai đều có ánh sáng truyền tới
mắt.
-Kết luận : ..(phát ra) ; (Hắt lại)

*Hoạt động5 : Củng cố Vận dụng- Hớng dẫn về nhà.
GV : Y/c HS hoàn thành C
4
và C
5
(SGK)
GV: Qua bài học hôm nay Em thu đợc những k/t gì?
GV:Y/c Y/c hs nhắc lại mục ghi nhớ (SGK)
IV. Vận dụng :

* Bài tập về nhà: Học thuộc mục ghi nhớ ; làm các bài tập 1.1 đến 1.5(SBT) ; xem trớc bài 2(SGK)
( 31-08-2010) Tiết 2 : bài2 : Sự truyền ánh sáng.
A. Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng.
- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng .
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của AS vào xác định đờng thẳng trong thực tế.
B. Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm HS.
+ một ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng

3mm , dài 200 mm; Một nguồn sáng dùng pin.
Ba màn chắn có đục lỗ nh nhau. Ba cái đinh gim mạ mũ nhựa to.
C. Nội dung:* Tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập.
GV:? Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng .? Khi nào ta nhìn
thấy vật.
? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?
* Tổ chức tình huống:
GV : Y/c HS đọc phần mở bài (SGK) ? Em có suy nghĩ gì
về thắc mắc của Hải.
GV: Muốn biết ý kiến nào đúng . Bài học ......
HS:...
HS:...
* Hoạt động2: Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của tia sáng.
GV: Em hãy dự đoán xem AS đi theo đờng cong hay đờng
gấp khúc?
? Nêu phơng án kiểm tra.
GV: Xem xét các phơng án có thể thực hiệ đợc , phơng án
nào không thực hiện đợc vì sao?
GV:Y/cHS làm thí nghiệm kiểm chứng(TN Hình 2.1 SGK)
? Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy
dây tóc bóng đèn pin phát sáng?

GV: Gọi một HS hoàn thành C
1
.
GV: Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đi theo đ-
ờng thẳng không?có phơng án nào k/tra đợc không?
(Nếu phơng án HS không thực hiện đợc thì làm nh SGK)
? Kiểm tra xem ba lỗ ABC trên 3 tấm bìa và bóng đèn có
nằm trên cùng một đờng thẳng không.
GV: Vậy AS chỉ truyền theo đờng nào ?
GV: Môi trờng K
2
, nớc, tấm kính trong: Gọi là môi trờng
trong suốt . Mọi vị trí trong mỗi môi trờng đó có tính chất
nh nhau( đồng tính)
GV: Cho HS nghiên cứu định luật SGK rồi phát biểu?
1, Đ ờng truyền của tia sáng :
HS: Nêu dự đoán.
HS:...
HS:Bố trí TN (Hoạt động cá nhân).
( Mỗi HS quan sát....)
HS: ống thẳng...
HS:...ống thẳng..)
HS: Nêu phơng án.
HS: Bố trí TN nh H
2.2
(SGK)
HS: ....Nằm trên cùng một đờng
thẳng
HS:* KL: .( thẳng)..
* Định luật: (SGK)

* Hoạt động4: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng.
GV: Quy ớc tia sáng nh thế nào?
GV: Y/c HS quan sát H
2.3
(SGK)
? Ngời ta quy ớc nh thế nào.
II. Tia sáng và chùm sáng.
1, Biểu diễn đ ờng truyền của AS .
HS: Là một đ/t có mũi tên chỉ hớng.
GV: Trên H
2.3
, đoạn thẳng có hớng SM biểu diễn một tia
sáng đi từ đèn pin đến mắt ta.
? Vẽ đờng truyền A/S từ điểm sáng S đến điểm M.
GV: Y/c HS làm TN( H
2.4
SGK)(Chú ý khe hẹp // với
màn)
? Trên màn chắn ta thu đợc gì.
GV: Vật sáng đó cho ta hình ảnh về đờng truyền của A/S
GV: Quy ớc vẽ chùm sáng nh thế nào?
GV: Trong thực tế thờng gặp chùm sáng gồm nhiều tia/s.
GV: Thay tấm chắn một khe bằng tấm chắn hai khe //.
GV: vặn pha đèn tạo ra hai tia //, hai tia hội tụ,hai tia
p/kỳ.
GV: Y/c HS hoàn thành C
3
.
HS : Quan sát .
HS S M

- Mũi tên chỉ hớng ; tia sáng SM.
HS: Làm TN.
HS: Thu đợc vật sáng hẹp gần nh một
đờng thẳng.
2, Ba loại chùm sáng.
- Chùm sáng //.
- Chùm sáng hội tụ.
- Chùm sáng phân kỳ.
HS: (c
3
)
* Vận dụng- củng cố- h ớng dẫn về nhà .
GV: Y/c HS hoàn thành C
4
và C
5
(SGK) ; Tóm tắt nội dung chính của bài học.
-BTVN: Học thuộc mục ghi nhớ; Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 ( SBT)
( 07-09-2010) Tiết 3 : bài 3 : ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.
A. Mục tiêu: - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích .
- Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực , nguyệt thực.
B. Chuẩn bị: * Dụng cụ: Đối với mỗi nhóm học sinh.
-Một đèn pin; Một cây nến;Một vật cản bằng bìa dày;Một màn chắn;Một hình vẽ nhật và nguyệt
thực
C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học .
* Hoạt động1: Kiểm tra- Tổ chức tình huống học tập.
*Kiểm tra bài cũ:? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh
sáng.
? Đờng truyền của tia sáng đợc biểu diễn
nh thế nào.

GV: Y/c một số HS khác nêu nhận xét.
GV: Y/c 2 HS lên bảng làm BT3 và BT4 (SBT) và gv
kiểm tra kết quả
làm BT
ở nhà của HS.
* Tổ chức tình huống học tập,
GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài (SGK).
? Vì sao bóng cột đèn bị nhòe đi khi có đám mây mỏng
che khuất.
Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải thích điều đó.
HS:
HS: 1 đ/t trên có mũi tên chỉ h ớng.
HS
1
(BT
3
)
HS
2
(BT
4
)
HS:..
HS:...
* Hoạt động2: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm và y/c hs làm thí
nghiệm H
3.1
(SGK); (hớng dẫn hs để đèn ra xa)
? Vì sao trên màn chắn lại cóvùng hoàn toàn không

nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng đến.
GV: Y/c HS trả lời C
1
:
? Từ thí nghiệm này ta có nhận xét gì.
I. Bóng tối- Bống nửa tối.
* Thí nghiệm1:
HS: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN.
HS: Vì không có As truyền tới
(AS truyền theo đờng thẳng)
HS:(C
1
)Phần màu đen hoàn toàn
không nhận đợc AS từnguồn tới vì AS
truyền theo đờng thẳng, bị vật chặn
lại.
GV : Phát dụng cụ và y/c hS làm thí nghiệm 3.2 (SGK)
? Hãy quan sát trên màn chắn3 vùng sáng, tối khác
nhau
GV:Y/c HS thảo luận và trả lời C
2
.
? Từ thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì .
? Giữa thí nghiệm 1 và 2 cách bố trí thí nghiệm có gì
khác nhau.
HS: ( nguồn sáng)
HS:
HS: (C
2
). Vùng1 : là bóng tối.

- Vùng 2 là vùng sáng.
- Vùng 3 là vùng nửa tối...
HS: ... Một phần nguồn sáng.
HS::
* Hoạt động3: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực .
GV: Y/c HS đọc thông báo ở mục 2(SGK)
? Thế nào là nhật thực một phần .
? Thế nào là nhật thực toàn phần.
? Thế nào là nguyệt thực .
GV: Y/c HS trả lời C
3
( GV treo hình3.3 lên bảng)
GV: Y/c HS trả lời C
4
( GV treo hình3.4 lên bảng)
II. Nhật thực Nguyệt thực .
HS:...
HS:Đứng ở chổ tối k
o
nhìn thấy mặt trời.
HS:Đứng ở chổ nửa tối nhìn thấy một
phần mặt trời.
HS: Mặt trăng bị trái đất che khuất ...
HS:...
HS: Vị trí1: Có nguyệt thực .
Vị trí 2 và 3 : Trằng sáng.
* Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng- Hớng dẫn học ở nhà.
* Củng cố: -Bài học hôm nay Em rút ra đợc những nội
dung gì? ( Y/c một số HS nhắc lại)
* Vận dụng: GV : Y/c HS làm lại thí nghiệm H

3..2
và trả
lời câu hỏi C
5
.
(HS vẽ hình vào vở ( theo hình học phẳng).
GV: Y/c hS trả lời câu hỏi C
6
.
HS: Ghi nhớ (SGK)
HS:(C
5
) Khi miếng bìa lại gần màn chắn
hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu
hẹp lại, khi miếng bìa lại sát màn chắn
thì hầu nh không còn bóng nửa tối.
HS:...
* BTVN: -Học thuộc mục ghi nhớ; đọc mục. Có thể Em cha biết; Làm BT 1;2;3;4 (SBT)
( 14-09-2010) Tiết 4 : bài 4 : định luật phản xạ ánh sáng.
A. Mục tiêu:-Tiến hành đợc TN để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng.
- Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới, góc phản xạ.
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền của ánh sáng
theo mong muốn.
B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm học sinh.
- Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng; một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng.
- Một tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; Thớc đo góc mỏng( thớc đo độ)
C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học .
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập.
* Kiểm tra bài cũ: ? Hãy giải thích hiẹn tợng Nhật thực

và Nguyệt thực.
? Y/c Một HS lên bảng chữa bài tập
3 (SBT)
* Tổ chức tình huốnghọc tập: GV:Tiến hành TN nh
(SGK)ở phần mở bài
? Phải đặt đèn pin nh thế nào để thu đợc tia sáng hắt trên
gơng chiếu sáng đúng một điểm A trên tờng.
GV: Muốn làm đợc việc đó phải biết mối quan hệ giữa
tia sáng từ đèn pin chiếu ra và tia sáng hắt lại trên gơng.
HS:....
HS:...
HS:...
*Hoạt động2: Sơ bộ đa ra khái niệm gơng phẳng.
GV:Y/c HS thay nhau cầm gơng soi.
? Các Em thấy hiện tợng gì trong gơng.
GV: Hình ảnh của một vật q/s đợc trong gơng đợc gọi là
gì?
? Gơng có đặc điểm gì.
GV: Vì gơng có đặc điểm đó nên ta gọi là gơng phẳng.
GV: Y/c HS trả lời C
1
(SGK)
GV :Khi ánh sáng đến gơng rồi đi tiếp nh thế nào ?
I. G ơng phẳng :
HS:Hình ảnh củaEm trong gơng
HS: Gọi là ảnh của vật t/ b gơng.
HS: Có mặt gơng là một mặt phẳng và
nhẵn bóng
HS: (C
1

) Mặt kính , mặt nớc, mặt tờng
ốp gạch men...
* Hoạt động3: Hình thành k/n về sự phản xạ AS.Tìm q/l về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp G/ph.
GV: Dùng đèn pin chiếu một tia sáng SI lên một gơng
phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy.
? Quan sát đờng đi của tia sáng.
GV: Tia bị hắt lại gọi là tia gì?
GV: Hiện tợng này gọi là gì?
GV: Y/c HS làm lại thí nghiệm (H
4.2
SGK) và trả lời
câu hỏi C
2.
? Hãy cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng
nào.
? Từ thí nghiệm ta rút ra kết luận gì.
GV: Phơng của tia tới đợc xác định bằng góc nhọn SIN
= i gọi là góc tới.
? Phơng của tia phản xạ đợc xác định nh thế nào.
? Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới nh thế
nào.
? Muốn khẳng định đợc ta phải làm gì.
GV: Dùng thớc đo góc để đo các giá trị của góc phản
xạ (i
,
) ứng với các góc tới i khác nhau.
GV: (Ghi kết quả của mỗi nhóm vào bảng)
? Từ thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì
II. Định luật phản xạ ánh sáng.
*, Thí nghiệm: (H

4.2
)
HS: Tia này đi là là mặt tờ giấy khi
gặp gơng tia sáng bị hắt lại, cho ta tia
phản xạ IR.
HS: Hiện tợng P/X ánh sáng.
1, Tia P/X Nằm trong M/p nào?
HS:Trong mp tờ giấy chứa tia tới.
HS:...(tia tới).....(Pháp tuyến)...
2, Phơng của tia PX có quan hệ thế
nào với phơng của tia tới.
HS: ..Góc nhọn NIR=i
,
gọi là...
HS:...
HS: Dùng thớc đo góc ....
Góc tới i Góc phản xạ i
,
60
0
45
0
30
0
HS; Góc phản xạ bằng góc tới.
* Hoạt động5: Phát biểu định luật:
GV: Hai kết luận trên có đúng với các môi trờng khác
không?
GV: Các KL trên cũng đúng với các môi trờng trong
suốt khác

GV:Hai kết luận trên chính là nộidung củađịnh luật
phản xạ a/s
GV: Y/c một số HS nhắc lại nội dung của định luật.
GV: Thông báo về quy ớc cách vẽ gơng và các tia sáng trên
giấy.
? Nhìn vào hình vẽ gơng phẳng đợc đặt nh thế nào.
? Gơng phẳng đợc biểu diễn nh thế nào.
? Phần gạch chéo là mặt nào của gơng.
? Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng nào?
3, Định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
phẳng với (tia tới) và đờng (pháp
tuyến) tại điểm tới .
- Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
4, Biểu diễn g ơng phẳng và các tia
sáng trên hình vẽ.
S N R
I
HS: Tia tới có hớng về phía mặt g-
ơng; tia phản xạ có hớng ra xa mặt g-
ơng.
? Tia tới và tia phản xạ có hớng nh thế nào.
* Hoạt động 6: Vận dụng- củng cố- Hớng dẫn học ở nhà:
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C
4
.
( Một hs lên bảng vẽ, các hs khác vẽ bằng bút chì vào vở)
C
4
. a, Hãy vẽ tiếp tia phản xạ .

? Muốn vẽ tia phản xạ ta cần thực hiện những thao tác
nào .
( GV kiểm tra hoạt động của HS dới lớp)
b, GV: hớng dẫn HS làm câu b. Vẽ tia phản xạ IR
- Vẽ phân giác góc
SIR
- Vẽ gơng phảng
vuông góc
với tia
phân giác.
* Cũng cố:
? Qua bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì.
* Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc mục ghi nhớ; đọc thêm mục có thể Em cha
biết
- Làm bài tập: 4.1 ; 4.2 ; 4.3 (SBT)
1, Vận dụng:
HS:... S R
HS: -Vẽ pháp tuyến tại I (IN)
- Vẽ góc phản xạ NIR.
- Tia IR là tia phản xạ.
HS: theo dõi HD của GV.
* Củng cố:Ghi nhớ (SGK)
( 21-09-2010)
Tiết 5 : bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
A. Mục tiêu: - Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
- Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
- Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng.
B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm hs.
- Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng; một tấm kính mờ trong suốt; hai viên phấn

nh nhau; một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng; hai cây nến bằng nhau.
C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học .
* Hoạt động1: Kiểm tra Tổ chức tình huống học tập.
* Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
? Xác định tia tới SI.
I
GV: Y/c một HS khác nêu nhận xét.
* Tổ chức tình huống:
GV : Y/c một HS đọc phần mở bài (SGK)
- Cho một số HS sơ bộ nêu lên một số ý kiến .
GV: Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt
nớc phảng lặng nh gơng. Bài học này sẽ nghiên cứu
HS:
- ĐL: Tia phản xạ nằm trong mặt
phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến
của gơng tại điểm tới .
-Góc phản xạ bằng góc tới.
HS:...
HS: Đọc.
những tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng.
* Hoạt động2: GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
GV: Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm (Hình 5.2)
? Cho biết các dụng cụ dùng trong thí nghiệm này.
? G/ph đợc đặt nh thế nào so với mặt bàn nằm ngang.
- Quan sát ảnh của viên phấn trong gơng.
I. T/c của ảnh tạo bởi g ơng phẳng .
*, Thí nghiệm: (Hình 5.2)
HS: Gơng phẳng; Viên phấn.
HS: Vuông góc với mặt bàn.

* Hoạt động3: Xét xem ảnh tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn không.
GV: Y/c hS nêu dự đoán?
GV: Y/c HS Hoàn thành C
1
.
? ảnh của vật có hiện rõ trên màn chắn không.
GV: Từ kết quả thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì?
1, ảnh của vật tạo bởi g ơng phẳng có
hứng đ ợc trên màn chắn không?.
HS: (C
1
)...
HS: Không.
HS: KL:....Không.....; gọi là ảnh ảo.
* Hoạt động4: Nhiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng.
GV: Hớng dẫn HS bố trí thí nghiêm nh H
5.3
SGK.
? Thí nghiệm này khác với TN ở hình 5.2 ở chổ nào.
( về dụng cụ , về khả năng nhìn thấy vật hoặc ảnh)
GV:Hãy dự đoán Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật
kh?
GV: Y/c HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
? Từ thí nghiệm kiểm tra Em rút ra KL gì.
2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của
vật không?
HS: Quan sát bằng mắt ở một vài vị
trí rồi đa ra dự đoán.
HS: (C
2

) làm TN kiểm tra dự đoán.
HS: KL: ...Bằng....(SGK)
* Hoạt động5: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của
điểm
đó đến gơng,( Dùng thí nghiệm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán ).
GV: Kẻ đờng thẳng MN đánh dấu vị trí của gơng.
Đặt một tam giác trớc gơng.
- Đánh dấu điểm A là đỉnh của miếng bìa hình tam giác.
- Đánh dấu điểm A
,
là ảnh của nó.
GV: Y/c hS trả lời C
3
.
GV : Từ thí nghiệm trên Em rút ra kết luận gì?
3, So sánh
* C
3
.- Dùng một tờ giấy gấp vuông
góc
- A và A
,
cách đều gơng.
HS: KL: ... Bằng...(SGK)
* Hoạt động6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gơng phẳng.
GV: Thông báo: Một điểm sáng A đợc xác định bằng
hai tia sáng giao nhau xuất phát từ A. ảnh của A là điểm
giao nhau của hai tia phản xạ tơng ứng.
GV: Y/c HS vẽ hình 5.4 và hoàn thành C
4

.
? Vẽ tiếp hai tia phản xạ và tìm giao điểm của chúng.
GV: Muốn vẽ ảnh S
,
của S tạo bởi gơng ta làm thế nào?
? Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK ntn,
? Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S
,
.
? Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S
,
mà không hứng đ-
II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật
bởi g ơng phẳng.
S
HS:... I K
HS: Lấy S
,
đối xứng với S qua gơng.
HS:... S
,
HS:...
HS: Mắt ta nhìn thấy S
,
vì các tia phản
ợc ảnh đó trên màn chắn .
GV: Y/c một số HS nêu nhận xét.
GV: Từ cách vẽ và giải thích trên ta rút ra kết luận gì?
GV: ảnh của một vật là tập hợp tất cả các điểm trên
vật.

xạ lọt vào mắt ta coi nh đi thẳng từ S
,

đến mắt . Không hứng đợc S trên màn
vì chỉ có đờng kéo dài của các tia
phản xạ gặp nhau ở S
,
.
HS: KL: ...Đờng kéo dài....(SGK)
* Hoạt động7: Củng cố- Vận dụng- hớng dẫn học ở nhà.
? Nhắc lại những nội dung chính của bài học hôm nay.
GV: Y/ c một số HS nhắc lại.
GV: Y/c HS hoàn thành C
5
và C
6
(SGK)
GV: HD (C
6
) Giải thíchhình cái tháp lộn ngợc dựa vào phép vẽ ảnh:
Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa
đất và ở phía bên kia gơng phẳng tức là ở dới mặt nớc.
* BTVN:- Đọc thuộc mục ghi nhớ; Làm các bài tập (SBT)
- Xem trớc bài 6(SGK)và chuẩn bị mẫu báo cáo vào giấy A
4
HS: ( ghi nhớ SGK) A
B
HS: (C
5
) Kẻ AA

,
và BB
,
Vuông góc với mặt K H
gơng rồi lấy B
,
AH=HA
,
và BK=KB
,
. A
,
( 05-10-2010)
Tiết 6 : Bài 6 : Thực hành và kiểm tra thực hành
Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
A.Mục tiêu: -Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
B. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh.
- Một gơng phẳng; một thớc chia độ; một cái bút chì ; mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy.
C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học .
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất của ảnh qua gơng phẳng.
? Giải thích sự tạo thành ảnh qua gơng phẳng.
GV: Y/c lớp trởng báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo
của HS.
HS:-..ảnh ảo không hứng đợc trên
màn chắn và lớn bằng vật.
-Khoảng cách từ ảnh đến gơng
phẳng bằng khoảng cách
từ vật đến gơng phẳng.

HS: Các tia sáng từ điểm sáng S tới
gơng phẳng cho tia phản xạ có đờng
kéo dài đi qua ảnh ảo S
,
.
HS: Trình mẫu báo cáo lên bàn.
* Hoạt ng2: Tổ chức thực hành- Chia nhóm.
GV: Y/c HS đọc C
1
(SGK)và hoàn thành C
1
.
? để ảnh // cùng chiều với vật thì bút chì phải
đặt nh thế nào.
? Để ảnh cùng phơng ngợc chiều với vật thì
phải đặt bút chì nh thế nào .
GV: Hãy vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trờng
hợp trên
I. XĐ ảnh của một vật tạo bởi g ơng phẳng .
HS: Đặt bút chì // với gơng(hình a)
HS:Đặt bút chì vuông góc với gơng(hình b)
B B
,
B A A
,
B
,
A A
,


HS: Vẽ vào mẫu báo cáo.
* Hoạt động 3: xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng( vùng quan sát)
GV: Y/c HS đọc và hoàn thành C
2
.
GV: Lu ý vị trí ngồi và vị trí gơng cố định.
? Mắt nhìn sang phải đánh dấu vị trí P xa nhất ..
? Mắt nhìn sang trái đánh dấu vị trí Q xa nhất ..
? PQ đợc gọi là gì.
GV: Y/c HS hoàn thành C
3
.
? Bề rộng vùng nhìn thấy gơng tăng hay giảm
khi ta di chuyển gơng ra xa mắt hơn.
GV: Hớng dẫn HS làm C
4
.
? Ta nhìn thấy ảnh M
,
của M khi nào.
? Vậy ta có cách vẽ nh thế nào.
? Ta nhin thy nh N
,
ca N khi no .
(GV cho HS vẽ tơng tự nh trên)
? ng N
,
O cú ct gng khụng.
GV: Cú tia phn x lt vo mt khụng?
? Ta cú th nhỡn thy nh N

,
ca N khụng.
GV: Y/c HS t lm bi theo mu bỏo cỏo .
II. Xác định vùng nhìn thấy của g ơng phẳng .
HS
1
Đánh dấu vị trí P trên bàn .
HS
2
Đánh dấu vị trí Q trên bàn .
HS: PQ đợc gọi là vùng nhìn thấy của G/p.
HS: Bề rộng vùng nhìn thấy của gơng giảm.
HS: Khi có tia phản xạ trên gơng vào mắt ở O
có đờng kéo dài đi qua M
,
.
HS: Vẽ M
,
, đơng M
,
O cắt gơng ở I. Tia tới MI
cho tia phản xạ IO truyền đến mắt , ta nhìn
thấy ảnh M
,
.
HS: Khi có tia phản xạ trên gơng vào mắt O
cú ng kộo di i qua N
,
.
HS: Khụng ct gng.

HS: Khụng
HS: Khụng
HS: Hon thnh mu bỏo cỏo
* Hoạt động 4: Tng kt tit thc hnh.
GV: - Thu báo cáo thc hnh.
- Nhn xột chung v thỏi v ý thc ca hc sinh, tinh thn lm vic gia cỏc nhúm.
- Y/c cỏc nhúm thu dn dng c, kim tra dng c. S .
* Bi tp v nh: 1, Lm BT
2
trang 7 (SBT)
Cho im sỏng S t trc gng phng cỏch gng 5 cm
-V nh ca im S to bi gng theo hai cỏch.
G
- nh v theo hai cỏch trờn cú trựng nhau khụng?

(12 10 - 2010) Tiết 7: Bài 7: Gơng cầu lồi.
A. Mục tiêu: - Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của
gơng phẳng có cùng kích thớc .
- Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu lồi.
B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm học sinh.
- Một gơng cầu lồi; Một gơng phẳng có cùng kích thớc với gơng cầu lồi.
- Một cây nến; Một bao diêm.
C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học .
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất của gơng phẳng.
? Vì sao biết ảnh của gơng phẳng là ảnh ảo.
GV: Y/c Một HS khác nêu nhận xét.
Tổ chức tình huống:

GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài SGK
GV: Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
HS: ảnh ảo.
HS: Vì ảnh không hứng đợc trên màn
chắn.
HS:...
Hoạt động2: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.
GV: Y/c HS đọc SGK và làm thí nghiệm nh hình 7.1
? Qua thí nghiệm Em có dự đoán gì về tính chất của
ảnh qua gơng cầu lồi.
GV: Điều dự đoán trên có đúng không, muốn biết
đúng hay sai ta phải làm gì?
GV: Y/c HS làm thí nghiệm ( Hình 7.2SGK)
? Hai cây nến có đặc điểm gì.
? Đặt cách hai gơng một khoảng nh thé nào.
? So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gơng
( Phẳng và gơng cầu)
? Từ kết quả thí nghiệm Em rút ra kết luận gì.
I. ảnh của một vật tạo bởi g ơng cầu lồi .
HS: Làm thí nghiệm nh y/c của C
1
.
HS: ảnh ảo , không hứng đợc trên màn,
cùng chiều nhỏ hơn vật.
HS: Làm thí nghiệm kiểm tra.
HS: Làm thí nghiệm.
HS: Bằng nhau.
HS: Hai cây nến đặt cách hai gơng một
khoản nh nhau.
HS: ảnh của cây nến trong gơng phẳng

lớn hơn ảnh của cây nến trong gơng cầu
HS: KL:1.. (ảnh ảo), Không hứng đơc...
2. ảnh (nhỏ hơn) vật.
Hoạt động3: Xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
? Nêu phơng án xác định vùng nhìn thấy của gơng .
? Đếm số bạn trong gơng khi dùng gơng phẳng.
? Đếm số bạn trong gơng khi dùng gơng cầu lồi.
GV: Y/c HS trả lời C
2
.
-So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của cả hai gơng?
? Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì.
II. Vùng nhìn thấy của g ơng cầu lồi .
HS: Để gơng trớc mặt đặt cao hơn đầu,
quan sát các bạn trong gơng .
HS:...
HS:...
HS: (C
2
)Vùng nhìn thấy của gơng cầu
lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng ph
HS: KL:....( Rộng)....
Hoạt động 4: Củng cố -Vận dụng - Hớng dẫn về nhà.
Củng c ố:
? Qua bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì.
Vận dụng :
GV: Y/c HS làm C
3
(SGK)
Y/c 1 HS khác nêu nhận xét.

GV: Y/c HS làm C
4
(SGK)
Y/c 1 HS khác nêu nhận xét.
*Bài tập về nhà: -Làm bài tập 7.1đến BT 7.4(SBT)
- Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
HS: Ghi nhớ (SGK)
III. Vận dụng:
HS: (C
3
) Để giúp ngời lái xe quan sát
vùng phía sau xe rộng hơn.(do...)
HS:(C
4
)Ngời lái xe nhìn thấy trong g-
ơng cầu lồi xe cộ và ngời bị các vật cản
ở bên đờng che khuất, tránh đợc tai
nạn.
(19 10 - 2010) Tiết 8: Bài 8: Gơng cầu lõm.
A. Mục tiêu: Nhận biét đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm, nêu đợc những tính chất của ảnh ảo
tạo bởi gơng càu lõm, biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng
cầu lõm.
B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm HS.
- Một gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, một gơng phẳng có bề ngang bằng đờng kính của
gơng cầu lõm, một viên phấn, một màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển đợc, một đèn pin để
tạo chùm tia song song và phân kỳ.
C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học.
* Hoạt động1:Kiểm tra Tổ chức tình huống học tập.
* Bài cũ: GV: Y/c Hai HS lên bảng làm hai BT sau:
- Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi(trình bày cách

vẽ)
- Hãynêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi.
* ĐVĐ: GV gọi một HS đọc phần mở bài SGK
? Liệu gơng cầu lõm có tạo đợc ảnh của một vật giống
nh gơng cầu lồi không. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả
lời.
HS
1
.-Vẽ hai tia tới ở phần
rìa gơng tia px
HS
2
.... S
Hoạt động2: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm.
GV: Cho HS quan sát một gơng cầu lõm và một gơng
cầu lồi.
? Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hai gơng.
GV: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm có giống
ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi không?
GV: Y/c HS tiến hành thí nghiệm nh hình 8.1 (SGK).
? Nhận xét thấy ảnh khi vật đặt gần gơng và khi vật đặt
xa gơng.
GV: Y/c HS tả lời C
1
.( HS khác nhận xét)
GV: Y/c HS trả lời C
2
. (HS khác nhận xét)
GV: Từ các thí nghiệm trên ta rút ra KL gì ?
I. ảnh tạo bởi g ơng cầu lõm.

* Thí nghiệm:
HS: Gơng cầu lõm có mặt gơng lõm, g-
ơng cầu lồi có mặt gơng lồi.
HS:...
HS: Tiến hành thí nghiệm.(H
8.2
) theo
nh
HS: Gần gơng: ảnh > vật.
Xa gơng: ảnh < Vật.
HS: ....
* Kết luận:
HS:..(ảo)....(lớn hơn)...
* Hoạt động3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm.
GV: Y/c HS đọc y/c thí nghiệm và nêu phơng án thí
nghiệm .
GV; y/c HS trả lời C
3
.
? Qua thí nghiệm ta rút ra KL gì.
GV: Y/c hS trả lời C
4
.
GV: Y/c hS đọc thông tin và nêu phơng án TN nh hớng
dẫn C
5
(SGK) (Họat động nhóm)
? Qua thí nghiệm Em rút ra đợc kết luận gì.
II. Sự phản xạ AS trên g ơng cầu lõm .
1, Đối với chùm tia song song.

HS: ...hội tụ tại một điểm trớc gơng.
HS: ....(hội tụ)...
HS: ... chùm sáng hội tụ tại tại vật,làm
cho vật nóng lên.
2, Đối với chùm tia tới bất kỳ.
HS:...
HS: KL:...( phản xạ).....
* Hoạt động4: Vận dụng củng cố Hớng dẫn về nhà.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin.
GV: Mở pha đèn cho HS quan sát.
? Trong đèn pin có bộ phận nào liên quan đến bài học
hôm nay.
GV: Y/c HS trả lời C
6
.
? Tại sao phải thay đổi vị trí bóng đèn so với gơng .
GV: y/c hS làm tiếp C
7
.
GV: Y/c học sinh khác nêu nhận xét.
* Củng cố: Em rút ra đợc kết luận gì qua bài học.
III. Vận dụng:
- Tìm hiểu đèn pin.
HS: Gơng cầu lõm.
HS: Có một gơng giống nh gơng cầu
lõm.
HS: Các tia hội tụ tại một điểm.
HS: (C
7
) Ra xa gơng.

HS:...
HS: (ghi nhớ SGK)
* Bài tập về nhà:- Học thuộc phần ghi nhớ; đọc thêm mục có thể Em cha biết (SGK)
- Làm BT
8.1
; BT
8.2
; BT
8.3
(SBT) và hoàn thành các câu hỏi ở bài 9 (SGK)
Tiết 9: Ôn tập tổng kết chơng 1: Quang học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng,
sự phản xạ ánh sáng , tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu
lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi gơng phẳng.
B. Chuẩn bị: * Đối với HS.
Chuẩn bị ở nhà các câu trả lời cho phần tự kiểm tra
* Đối với GV: Vẽ sẵn lên bảng phụ ô chử H
9.3
(SGK).
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cơ bản.
-GV:Y/C Lớp trởng báo cáo việc chuẩn bị ở nhà
của HS.
-GV:Y/c Từng HS trả lời từng câu hỏi mà HS đã
chuẩn bị.
C

1
: ? Khi nào ta nhìn thấy một vật.
C
2
: ? Chọn câu phát biểu đúng.
C
3,4
: ? Điền vào chổ chấm
C
5
: -ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh
gì?
- Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh
đến gơng
thế nào so với độ lớn của vật?
C
6
: ảnh....Cầu lồi có những t/c gì giống và khác
ảnh...
tạo bởi gơng phẳng.
C
7
: Vật ở khoảng nào thì gơng cầu lõm cho ảnh
ảo? ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
C
8
: (SGK)
C
9
: (SGK)

-GV: Mỗi câu trả lời y/c HS khác nêu nhận xét.
-HS:
C
1
: Đáp án C
C
2
: Đáp án B.
C
3
: ( Trong suốt); (Đồng tính); (đ/th)
C
4
: (Tia tới); ( Pháp tuyến); (góc tới)
C
5
:-ảnh ảo; Độ lớn bằng vật;ảnh cách
Gơng một khoảng bằng k/c từ vật...
C
6
: Giống nhau: ảnh ảo.
Khác:ảnh ảo...cầu lồi< ảnh ảo...phẳng.
C
7
: - Khi một vật đặt sát gơng.
-ảnh này nhỏ hơn vật.
C
8
: -ảnh ảo của vật tạo bởi gơng cầu lõm
không hứng đợc trên màn chắn

và lớn hơn vật.
-ảnh ảo...Cầu lồi....Nhỏ hơn vật.
-ảnh ảo.....phẳng.... Bằng vật.
C
9
: Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn
vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích
thớc.
Hoạt động2: Luyện tập kỷ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
Hoạt động3: Tổ chức trò chơi ô chử.
-GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn sau lên bảng lên bảng.
-GV: Hàng1: Bức tranh mô tả thiên nhiên
(7 ô)
Hàng2: Vật tự phát ra ánh sáng (9
ô)
Hàng3: Gơng cho ảnh bằng kích thớc vật (10
ô)
Hàng4: ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi gơng cầu lõm (7
ô)
Hàng5: Tính chất hùng vĩ của tháp épphen là: (3
ô)
? Từ hàng dọc....
-HS: thảo luận nóm và điền vào bảng .
-HS:
Hàng1: Cảnh vật.
Hàng2: Nguồn sáng.
Hàng3: Gơng phăng.
Hàng4: ảnh thật.
Hàng5: Cao.
- Từ hàng dọc: ảnh ảo.

Hoạt động4: Hớng dẫn học ở nhà.
- Hoàn thành ô chử hình 9.3 (SGK)
- Ôn tập toàn bộ chơng1 ( Tiết sau kiểm tra)
D. Rút kinh nghiệm:
-GV: Y/c HS thảo luận nhóm và trả lời C
1
.
? có những cách nào vẽ ảnh của điểm S qua gơng.
? Hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S
1
, S
2
.đợc
vẽ nh thế nào.Vẽ tiếp hai chùm tia PX trên gơng
? Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời
ảnh của hai điểm sáng trong gơng.
Hãy gạch chéo vùng đó.
-GV: Y/c HS nhận xét và sữa chữa những sai sót.
-GV: Y/c HS đọc C
2
và hoàn thành câu hỏi .
-GV: Y/c HS thảo luận và trả lời C
3
.
-GV: Y/c HS khác nêu nhận xét.
-HS: (C
1
) S
1
S

2
-HS:....
S
2
,
Vùng nhìn thấy
S
1
,
-HS: (C
2
)
- Giống nhau: ảnh quan sát đợc trong 3 gơng
đều là ảnh ảo.
- Khác nhau: ảnh nhìn thấy trong gơng cầu
lồi
Nhỏ hơn trong gơng phẳng...
-HS: (C
3
) Những cặp nhìn thấy nhau.
An-Thanh; An - Hải; Thanh - Hải; Hải -
Hà.
Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:20/10/2010
Ngày kiểm tra:27/10/2010
A. Ma trận đề:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
!.Nguồn sáng và vật
sáng

1

0,5
1
0,5
2.Định luật phản xạ
ánh sáng.
2

1
2
1
3.ảnh của một vật tạo
bởi gơng phẳng
2

1
3
7
5
8
4.Gơng cầu lồi
1

0,5
1
0,5
Tổng
1


0,5
5
2,5
3
7
9
10

B. Nội dung đề:
I. Phần trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng cho những câu sau đây:
Câu1: Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chuếu sáng các vật xung quanh.
Câu2: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gơng tại
điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông. B. Bằng góc tới.
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gơng. D. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt g-
ơng.
Câu3: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Tia tới và pháp tuyến với gơng.
B. Pháp tuyến với gơng và đờng phân giác của góc tới.
C. Tia tới và đờng vuông góc với gơng tại điểm tới.
D. Tia tới và đờng vuông góc với tia tới .
Câu4: Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gơng phẳng ?
A. Vì mắt ta chiếu ra những tia sáng đến gơng rồi quay lại chiếu sáng vật.
B. Vì có ánh sáng từ vật truyền đến gơng , phản xạ trên gơng rồi truyền từ ảnh đến mắt ta.
C. Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gơng rồi đến mắt ta.
D. Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta.
Câu5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất sau:

A. Là ảnh ảo bé hơn vật. B. Là ảnh ảo bằng vật.
C. Là ảnh thật bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 6: Giải thích vì sao trên ôtô, để quan sát đợc những vật ở phía sau mình ngời lái xe th-
ờng đặt phía trớc mặt một gơng cầu lồi.
A. Vì gơng cầu lồi cho ảnh rõ hơn gơng phẳng.
B. Vì ảnh tạo bởi gơng cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn đợc nhiều vật trong gơng hơn nhìn vào
gơng phẳng.
C. Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
D. Vì gơng cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật .
II Tự luận:
Câu1 : Để vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gơng phẳng ta có những cách nào ? Hãy trình
bày các cách vẽ đó. Từ đó suy ra cách vẽ ảnh của một vật sáng tạo bởi gơng phẳng nh thế
nào?
Câu2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gơng phẳng.
a, Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gơng phẳng.
b, Vẽ một tia tới AI trên gơng và tia phản xạ IR tơng ứng. B A
c, Đặt vật AB nh thế nào thì có ảnh AB song song, cùng chiều với vật?
Câu 3, Hãy giải thích vì sao ta nhìn thấybóng của cái cây trên mặt hồ nớc phẳng lại lộn ngợc
so với cây.
C.Đáp án và biểu điểm.
I. Phần trắc nghiệm: ( 3,0 đ) Mỗi câu (0,5đ)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B B C B B C
II Phần tự luận: (6,0 đ)
Câu1:(2,0đ) -Để vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gơng phẳng ta có hai cách:
+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng( ảnh là điểm gặp nhau của hai tia phản xạ kéo dài)
+ Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi guơng phẳng( ảnh đối xứng với vật qua gơng)
- Cách vẽ:
+ Vẽ hai tia tới bất kỳ cho hai tia phản xạ,điểm gặp nhau đờng kéo dài của hai tia phản xạ là
ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng.

+ Lấy điểm đối xứng với vật qua gơng phẳng, điểm đó là ảnh của vật tạo bởi gơng.
- ảnh của một vật sáng tạo bởi gơng phẳng là tập hợp tất cả ảnh của các điểm trên vật.
R
Câu2: (3,0đ) ( Hình vẽ) N I

A B B
,
A
,
Câu3: (2,0đ) Mặt nớc hồ phẳng có tác dụng nh một
Gơng phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất , nghĩa là gần mặt nớc B B
,
nên ảnh của nó cũng ở gần mặt nớc . Ngọn cây ở xa mặt nớc nên
¶nh cña nã còng ë xa mÆt níc nhng ë phÝa díi mÆt níc nªn ta
thÊy ¶nh lén ngîc díi níc . A A
,
D. Rót kinh nghiÖm:
Chơng II: Âm Học.
Tiết 11: Nguồn âm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu:- Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
-GV:+ Một sợi dây cao su mảnh; một thìa và một cốc thuỷ tinh (càng mỏng càng tốt)
+ Một âm thoa và một búa cao su.
-HS: + ống nghiệm hoặc lọ nhỏ( nh lọ pênĩilin); vài ba dải lá chuối
+ Bộ đàn ống nghiệm đã đợc đổ nớc đến các mực nớc khác nhau.
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Nhận biết nguồn âm.

-GV: Làm một số thí nghiệm (vật phát ra âm)
? Những âm mà em nghe đợc chúng phát ra từ đâu?
-GV: Thông báo: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
? Em hãy kể tên một số nguồn âm ?
-GV: Y/c HS hoàn thành C
1
và C
2
vào vở.
I. Nhận biết nguồn âm.
-HS:....
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
-HS: ví dụ: ....
-HS:...
Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.
-GV: Y/C HS làm thí nghiệm hình 10.1 (SGK)
? Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí nào, vị trí này
dây cao su có đặc điểm gì?
-GV: Y/c HS hoàn thành C
3
.
-GV: Y/C HS làm thí nghiệm hình 10.2 (SGK)
( chú ý gõ nhẹ) - Vật nào phát ra âm.?
-GV: Y/C HS trả lời C
4
. - Vật đó có rung động không?
- Nhận biết điều đó bằng cách
nào ?
-GV: Sự rung động( c/đ) qua lại vị trí cân bằng của dây
cao su, thành cốc, mặt trống...gọi là dao động.

-GV: Y/C HS làm thí nghiệm hình 10.3 (SGK)
- Âm thoa có dao động không.
-GV: Y/C HS trả lời C
5
. - Hãy tìm cách kiểm tra....
? Qua các thí ngiệm trên Em có thể rút ra KL gì?
II.Các nguồn âm có chung đặcđiểm gì
* Thí nghiệm: (H
10.1
SGK)
-HS: Là vị trí đứng yên nằm trên một đ/t.
-HS: C
3
.- Dây cao su rung động
- Âm phát ra.
-HS:
C
4
.- cốc thuỷ tinh phát ra âm.
- Cốc thuỷ tinh giao động.
- Treo quả cầu bức sát miệng cốc,quả
cầu bức bị nẩy ra điều đó chứng tỏ cốc
thuỷ tinh giao động.
-HS: Làm TN ( H
10.3
SGK)
-HS: -C
5
. - Âm thoa có dao động.
- Sờ nhẹ tay vào âm thoa thấy

nhánh của âm thoa dao động.
* KL: Khi phát ra âm các vật đều d/đ.
Hoạt động3: Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn về nhà.
-GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C
6
; C
7
; C
8
. (SGK)
-GV: Y/c HS khác nêu nhận xét và đánh giá câu TL.
* Củng cố:
? Em hãy trả lời câu hỏi đợc đặt ra ở đầu bài?
? Bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì?
? Nêu một vài ví dụ chứng tỏ điều đó?
-GV: Y/c HS đọc mục có thể Em cha biết. (SGK)
III. Vận dung:
-HS:...
-HS: Âm thanh đợc tạo ra nhờ vật dao
động.
-HS: Các vật phát âm đều dao động.
-HS:...
-HS:...
- BTVN : - Hoàn thành BT C
9
(SGK) ; Làm các BT
10.1
đến BT
10.5
(SBT).

D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 12: Bài 11: Độ cao của âm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu: -Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm . Sử dụng đợc thuật ngữ âm
cao (âm bổng), Âm thấp( âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm .
B. Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm học sinh:Một thớc đàn hồi hoặc một lá thép mỏng dài khoảng 20 đến 30
cm đợc vít chặt vào hộp gỗ rỗng nh hình 12.1 (SGK).
* Đối với cả lớp.
- Giá thí nghiệm; một con lắc đơn có chiều dài 20 cm; một con lắc đơn có chiều dài 40 cm
- Một đĩa quay, một nguồn điện từ 6 đến 9V; một tấm bìa mỏng(hoặc thớc kẻ nhựa mỏng)
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ:
? Khi phát âm các vật có đặc điểm gì. (dao động)
? Vật phát âm gọi là gì.(Nguồn âm)
- Tổ chức tình huống:
-GV: Y/c HS đọc mở bài SGK.
-GV: Khi nào âm phát ra trầm,..... Bổng
Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời.
-HS: Trả lời.
-HS: theo dõi
Hoạt động2: Quan sát dao động nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số .
-GV: Y/c HS đọc thông tin SGK.
? Em hãy nêu rõ các dụng cụ , cách lắp ráp và
tiến hành thí nghiệm( H
11.1
SGK)
-GV: HD cách xác định một dao động.

-GV: Y/c HS hoàn thành C
1
.
Ghi kết quả vào bảng(SGK)
-GV: Y/c HS đọc dòng thông báo SGK.
? Tần số là gì; đơn vị tần số là gì; kí hiệu ntn?
? Tần số dao động của con lắc a là bao nhiêu?
? Tần số dao động của con lắc b là bao nhiêu?
-GV: Y/c HS trả lời C
2
.
I.Dao động nhanh chậm .- Tần số.
* Thí nghiệm:( H
11.1
SGK)
-HS:Nêu dụng cụ và cách lắp ráp.
-HS: 1 dao động là quá trình con lắc đi
từ biên bên phải sang biên bên trái và
trở lại biên bên phải.
-HS: Con lắc a dao động chậm hơn.....b
-HS: Số dao động trong một giây gọi là
tần số . Đơn vị tần số là héc, kí hiệu: H
Z
-HS: Trả lời
-HS: (C
2
) Con lắc b (có chiều dây ngắn
hơn ) có tần số dao động lớn hơn.
-HS: ...Nhanh(chậm) .....Lớn (nhỏ)
* Nhận xét: (SGK)

*Hoạt động3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số .
-GV: Y/c HS đọc thông tin SGK.
? Em hãy nêu rõ các dụng cụ , cách lắp ráp và
tiến hành thí nghiệm( H
11.2
SGK)
-GV: Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra.
-GV: Y/c HS trả lời C
3
.
-GV: Y/c một số HS nhận xét và nhắc lại.
-GV: Y/c HS đọc thông tin SGK.
? Em hãy nêu rõ các dụng cụ , cách lắp ráp và
tiến hành thí nghiệm( H
11.3
SGK)
? Phân biệt âm phát ra ở cùng một hành lỗ khi:
- Đĩa quay nhanh
- Đĩa quay chậm
-GV: Y/c HS trả lời C
4
.
-GV: Y/c HS khác nêu nhận xét
?Từ kết quả của 3 Thí nghiệm trên Em rút ra kết
luận gì?
-GV: Y/c một số HS nhắc lại.
II. Âm cao(âm bổng),âm thấp(âm trầm)
* Thí nghiêm2: ( H
11.2
)

-HS: Nêu dụng cụ và cách lắp ráp.
-HS:Thực hiện.
-HS: (C
3
) -...(Chậm)....... (thấp)
-....( nhanh)......(Cao)
* Thí nghiệm3: ( H
11.3
)
-HS:Đọc thông tin
-HS: Nêu dụng cụ và cách lắp ráp.
-HS:
- Đĩa quay nhanh (Âm bổng)
- Đĩa quay chậm ( âm trầm)
-HS: (C
4
) -...(Chậm)....... (thấp)
-....( nhanh)......(Cao)
* Kết luận: HS: Dao động càng( nhanh
( hoặc càng chậm)), tần số dao động
càng (lớn ( hoặc càng nhỏ))âm phát ra
càng (cao(hoặc càng thấp)).
* Hoạt động4: Vận dụng- Củng cố -Hớng dẫn về nhà
-GV: Y/c HS trả lời C
5.
.......
? Vật nào dao đông nhanh hơn.
? Vật nào phát ra âm thấp hơn.
-GV: Y/c HS trả lời C
6.

.......
-GV: Y/c HS trả lời C
7
.......
? Trong trờng hợp nào âm phát ra cao
hơn.
+ Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ
gần vành đĩa.
+ Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ
gần tâm đĩa.
? Bài học hôm nay Em rút ra đợc điều
gì?
? Em hãy trả lời câu hỏi đợc đặt ra ở
đầu bài học?
III. Vận dụng:
-HS:(C
5
) Vật có tần số 70H
Z
dao động nhanh hơn.
Vật có tần số 50H
Z
phát ra âm thấp hơn.
-HS:(C
6
) Khi vặn cho dây đàn căng ít ( dây chùng)
thì âm phát ra thấp ( trầm), tần số nhỏ. Khi vặn cho
dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần
số dao động lớn.
-HS:(C

7
)
-HS: -Miếng bìa dao động nhanh hơn và phát ra âm
cao hơn.
-HS: -Miếng bìa dao động chậm hơn và phát ra âm
thấp hơn.
* Củng cố:
-HS: ( Ghi nhớ SGK)
* Bài tập về nhà:
- Học thuộc mục ghi nhớ; đọc thêm mục có thể Em cha biếtSGK
- Làm các BT 11.1 đến BT 11.5 ( SBT)
- Xem trớc bài 12 (SGK)
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 13: Bài 12: Độ to của âm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu: - Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm học sinh.
- Một lá thép mỏng dài khoảng 20 đến 30 cm; một cái trống + dùi gõ; một con lắc bấc.
C.Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Tần số là gì? Đơn vị tần số. Âm cao (thấp)
Phụ thuộc nh thế nào?vào tần số .
-HS:Số dao động trong 1 giây gọi là tần
số
Đơn vị Héc (H
Z
) . Tần số càng lớn âm
phát ra càng cao.

* Hoạt động2: Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to
của âm phát ra.
-GV: Y/c HS đọc thông tin SGK.
? Cho biết các dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm ( H
12.1
) nh thế nào .
-GV: Y/ c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
và hoàn thành C
1
vào phiếu học tập.
-GV: Thu phiếu học tập và đánh giá hoạt động
của các nhóm.
-GV:Nêu phơng án TN

để minh họa k/q trên
-GV: Thông báo: BĐDĐ nh SGK
-GV: Y/c HS hoàn thành C
2
.
-GV: Kiểm tra 3 HS ở các đối tợng trả lời C
2
.
? Cho biết các dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm ( H
12.2
) . Nêu mục đích của TN?
-GV: Y/c Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
? Biên độ quả bóng lớn(nhỏ) thì mặt trống dao
động nh thế nào.

-GV: Y/c HS hoàn tành C
3
.
? Qua các thí nghiệm hãy hoàn thành kết luận
nh SGK.
I. Âm to âm nhỏ - biên độ dao động.
*Thí nghiệm1: ( H
12.1
)
-HS:Cố định một đầu lá thép nâng đầu tự
do của thớc lệch khỏi vị trí cân bằng rồi
thả tay cho thớc dao động.
+ Lần 1: Đầu thớc lệch nhiều.
+ Lần 2: Đầu thớc lệch ít.
-C
1
. Đầu thớc lệch nhiều: (Mạnh ; to)
Đầu thớc lệch yếu: (Yếu; nhỏ)
-HS: Cầm căng dây chun, rồi kéo lệch ra
khỏi vị trí cân bằng nhiều hayít, nghe....
*Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất
của vật dao động so với vị trí cân bằng.
HS:(C
2
)... nhiều(ít)....Lớn(nhỏ)...To (nhỏ)
*Thí nghiệm2: (H
12.2
SGK)
- HS:nêu dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm.

-HS: Làm TN theo nhóm.
-HS: + Gõ nhẹ: âm nhỏ; quả bóng dao
động với biên độ nhỏ.
+ Gõ mạnh: âm to;...
-HS:C3...nhiều (ít);...lớn (nhỏ); ...to (nhỏ)
-HS: kết luận: ....(to).....(biên độ)....
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu độ to của một số âm.
-GV: Y/c HS đọc nội dung của mục 2 SGK
? Đơn vị độ to của âm đợc gọi là gì. kí hiệu...?
-GV:Để đo độto của âm ngời ta sửdụng máy đo
-GV: Treo bảng 2 lên bảng và giới thiệu độ to
của một số âm .
? Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn ngoài đờng
phố.
? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai.
-GV: Trong chiến tranh máy bay địch thả bom
xuống, ngời dân ở gần chổ bom nổ,tuy không bị
chảy máu nhng lại bị điếc tai do độ to của âm
lớn hơn 130 (dB) màng nhĩ thủng.
II. Độ to của một số âm.
-HS: Đơn vị: đêxiben
kí hiệu: ( dB)
-HS: 1,5 lần
-HS: Độ to của âm lớn hơn 130 (dB) làm
đau nhức tai.
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà.
-GV: Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C
4
;C
5

; C
6
.
? Khoảng cách nào là biên độ?
-GV: Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C
7
.
*Củng cố: Bài học hôm nay Em rút ra đợc gì?
-GV: Y/c HS đọc mục có thể em cha biết
III. Vận dụng:
-HS: (C
4
) Gảy mạnh dây đàn âm to.
(C
5
) Trờng hợp1: biên độ lớn hơn.
(C
5
) Âm phát ra to thì màng nhĩ dao động
lớn...
-HS:Tiếng ồn ở sân trờng khoảng70 đến
80(dB)
-HS: ( ghi nhớ SGK)
-HS:....
* H ớng dẫn học ở nhà : - Làm BT 12.1 đến 12.5 (SBT)
- Đọc trớc bài 13 môi trờng truyền âm SGK.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 14: Bài 13: Môi trờng truyền âm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:

A. Mục tiêu: - Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm.
- Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau:
B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp.
- 2 trống( loại trống mặt căng mỏng); 2 quả cầu bắc; 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin
- một bình nớc có thể cho lọt nguồn phát âm vào bình; 1 tranh vẽ to hình 13.4.
C. Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập.
-Kiểm tra bài cũ:
?Hãy nêu độ to của âm phụthuộc vào nguồn
âm nh thế nào - đơn vị đo độ to của âm.
? Chữa bài tập 12.1 và 12.2 (SBT)
-HS:
..Phụ thuộc vào biên độ dao động.
-đơn vị đo độ to của âm là đềxiben (dB)
-HS: BT
12.1
(B) ;
BT
12.2
: đề xiben; càng to; càng nhỏ.
* Hoạt động 2: Nghiên cứu môi trờng truyền âm.
? Cho biết các dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm ( H
13.1
) nh thế nào .
? Em có dự đoán xem hiện tợng gì xẩy ra khi gõ
mạnh ( 1 tiếng) vào trống.
-GV: Y/c HS làm thí nghiệm nh hình 13.1(SGK)
-GV: Y/c HS làm TN và trả lời C
1

và C
2
.
? Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra KL gì.
-GV: Y/c HS đọc thí nghiệm 2(SGK) và tiến hành
TN nh H
13.2
SGK.(chúý thay đổi vị trí cho nhau)
-GV: Y/c HS hoàn thành C
3
.
? Cho biết các dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm ( H
13.3
) nh thế nào .
? Âm truyền đến tai qua những môi trờng nào.
? Âm có truyền qua môi trờng nớc(c/l không)
-GV: ĐVĐ: Trong chân không âm có truyền qua
đợc không? để xác nhận điều đó ta hãy tiến hành
TN ( H
13.4
SGK)
? Tại sao âm không truyền đợc qua môi trờng
chân không.(học lên lớp trên ta sẽ biết điều đó)
-GV: Nh vậy âm chỉ truyền đợc qua môi trờng
vật chất.
-GV: Y/c HS trả lời C
5
vào vở.
? Qua các thí nghiệm tren em rút ra đợc KL gì?

GV: ĐVĐ.
? Âm truyền đến tai ta có cần thời gian không?
GV: Y/c HS đọc Thông báo mục 5 SGK
? Âm truyền nhanh nhng có cần thời gian không.
? Trong môi trờng vật chất nào âm truyền đi
nhanh nhất .
? hãy giải thích tại sao ở thí nghiệm 2: Bạn đứng
không nghe thấy âm , mà bạn áp tai xuống mặt
bàn lại nghe thấy âm .
? Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng đài trớc loa
công cộng?
I. Môi tr ờng truyền âm.
- Thí nghiệm.
1, Sự truyền âm trong chất khí.
-HS:....
-HS:...
-HS:Tiến hành thí nghiệm.
-HS(C
1
)Quả cầu bấc treo gần trông2,
lệch khỏi vị trí ban đầu.
(C
2
) Quả cầu bấc 2....<....quả 1.
-HS: KL: Độ to của âm càng giảm khi
càng ở xa nguồn âm( hoặc.....)
2, Sự truyền âm trong chất rắn.
-HS: (C
3
) Âm truyền đến tai bạn C qua

môi trờng rắn.
3, Sự truyền âm trong chất lỏng.
-HS: ...
-HS: Nớc và không khí.
-HS:...
4, Âm có truyền đợc trong chân không
hay không?
* Thí nghiệm: ( H
13.4
SGK)
-C
5
. ...
-KL:...( Rắn, lỏng, khí)....( Chân không)
5, Vận tốc truyền âm.(SGK)
-HS:...
-HS: Có.
-HS: Rắn (thép)
-HS: Vì chất rắn ( mặt bàn ) truyền đợc
âm tốt hơn không khí..
-HS: Vì quảng đờng từ loa công cộng
đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm
đến tai dài hơn.
* Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà.
-GV: Y/c HS trả lời C
7
; C
8
. (SGK)
* Củng cố:

? Môi trờng nào truyền đợc âm.
? Môi trờng nào không truyền đợc âm.
? Môi trờng nào truyền âm tốt nhất.
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc mục Ghi nhớ
- Đọc thêm mục có thể Em cha biết
- Làm Bài tập C
9
, C
10
vào vở bài tập.
- Làm Bài tập 13.1 đến BT 13.5
III. Vận dụng.
-HS: (C
7
) Âm thanh truyền đến tai nhờ
môi trờng không khí.
( C
8
)....
-HS: Không khí, nớc, rắn.
-HS: Chân không.
-HS: Chất rắn.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 15: Bài 14: Phản xạ âm- tiếng vang.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu: - Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang(tiếng vọng)
- Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém( hay hấp
thụ âm tốt)

- Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.
B. Chuẩn bị: Đối với cả lớp: Tranh vẽ to hình 14.1.
C. Tiến trình dạy học:
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống.
-Kiểm tra bài cũ:
? Môi trờng nào truyền đợc âm ,môi trờng nào
truyền âm tốt? Lấy ví dụ minh họa.
? Chữa bài tập 13.1 (SBT)
- Tổ chức tình huống.
GV: Y/c một HS đọc mở bài SGK.
? Tại sao lại nghe thấy tiếng sấm rền. Bài học
hôm nay sẽ giúp ta trả lờ câu hỏi đó.
-HS:
Chất rắn, lỏng, khí là môi trờng truyền đ-
ợc âm.
-HS: ( A) Khoảng chân không.
* Hoạt động 2:Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tợng tiếng vang.
-GV: Y/c HS đọc thông tin SGK (mụcI)
? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của
mình ở đâu?
? Trong nhà của mình Em có nghe rõ tiếng vang
không?
? Tiếng vang có khi nào?
-GV: Thông báo: Âm dội lại khi gặp vật chắn
gọi là âm phản xạ.
? Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác
nhau?
-GV: Y/c HS trả lời C
1
.

-GV: Y/c HS các nhóm trả lời C
2
-GV: Y/c HS trả lời C
3.
?Tại sao trong phòng to lại nghe thấy tiếng
vang?
-GV: Y/c HS khác nhận xét đánh giá câu trả lời.
?Qua các nhận xét trên ta rút ra kết luận gì?
I. Phản xạ âm - Tiếng vang.
-HS: Từ vách núi, bờ tờng...
-HS: Không. (nghe không rõ)
-HS: Khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm
truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời
gian ít nhất là 1/15 (s).
-HS: *Giống nhau: Đều là âm phản xạ.
*Khác nhau: Tiếng vang là âm phản
xạ nghe từ khoảng cách từ âm phát ra ít
nhất khoảng 1/15 (s)
-HS: (C
1
) ở giếng, ngõ hepjdaif, phòng
rộng....Vì ta phân biệt đợc âm phát ra trực
tiếp và âm phản xạ.
-HS: (C
2
) ...Âm phát ra gần trùng với âm
phản xạ

âm to.
- Ngoài trời không có âm phản xạ....

-HS: (C
3
) Phòng to, âm phản xạ phát ra
đến tai em sau âm phát ra

nghe thấy t/v
Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát
ra hòa cùng với nhau

k
0
nghe thấy t/v .
a, Phòng nào cũng có âm phản xạ.
b, âm truyền trong không khí v= 340m/s
S=v.t = 340(m/s) . 1/15(s) = 22,6(m)
*KL:.....Âm phản xạ.....với âm phát ra.....
* Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
--GV: Y/c HS đọc mục II (SGK) và thông báo
kết quả thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm
kính, tấm bìa thấy đợc hiện tợng.
+ Mặt gơng: Âm nghe rõ hơn.
+ Tấm bìa: Âm nghe không rõ.
? Qua hình vẽ em thấy âm truyền nh thế nào?
? Vật nh thế nào phản xạ âm tốt? Vật nh thế nào
phản xạ âm kém?
-GV: Y/c HS vận dụng để trả lời câu hỏi C
4
.
II. Vật phản xạ âm tôt và vật p/x âm kém.

HS: Đọc SGK
-HS: Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ
đến tai. Gơng phản xạ âm tốt...
-HS: -Vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ
âm tốt( hấp thụ kém)
- Vật mềm ,xốp có bề mặt gồ gề thì
phản xạ âm kém.
-HS: (C
4
) - Phản xạ âm tốt: Mặt gơng,
mặt đá hoa,tờng gạch...
-Phản xạ âm kém: Miếng xốp,áo len,
ghế đệm mút, cao su xốp.
* Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố -hớng dẫn về nhà.
? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng
hát nghe có rõ không?
? Để tránh hiện tợng trên ta phải làm thế nào?
GV:Y/cHS hoàn thành các câu hỏi C
5
, C
6
,C
7
,C
8
*Củng cố: Bài học hôm nayEm rút ra đợc gì?
*BTVN:- Học thuộc(ghi nhớ); xem trớc bài 15
- Làm các bài tập 14.1 đến BT 14.6(SBT)
III. Vận dụng.
-HS: ...Tiếng vang của âm trớc lẫn với âm

phát ra sau làm âm đến tai nghe k
0
rõ.
-HS: Tờng sần sùi, treo rèm vải dày.
-HS:...
-HS: ( Ghi nhớ SGK)
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 16: Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A.Mục tiêu: - Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn .
- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể.
- Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.
B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp.: - Tranh vẽ to hình 15.1; 15.2; 15.3 (SGK)
C. Tiến trình dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ bài học.
*Kiểm tra bài cũ:
- Tiếng vang là gì?
- Những vật nào phản xạ âm tốt, những vật nào phản
xạ âm kém?
* Tổ chức tình huống:
? Em có nhận xét gì về âm nếu ta đứng ở H
1
và H
2
.
-GV: Nếu đứng ở H
2
Em phải làm gì để khỏi đau
nhức tai.

-GV: Khi đứng ở gần nơi có âm phát ra to nh trong
các nhà máy, ở các Thành Phố CN ta phải làm gì?
-GV: Các biện pháp hạn chế đó là gì? Bài học......?
-HS:
-Tiếng vang là âm phản xạ nghe đợc
cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
-HS:...
-HS: ở H
1
tĩnh lặng, ở H
2
Âm phát ra
to làm đau nhức tai.
-HS: Em phải làm giảm độ to của âm
do động cơ Máybay phát ra,bằng
cách lấy bông nút vào tai.
-HS: Tìm cách hạn chế bớt độ to của
âm.
Hình 1
Hình 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×