Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Biện pháp kiểm soát tiếng ồn Kỹ thuật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT

MƠI TRƯỜNG

Đề tài:

BIỆN PHÁP KIỂM SỐT
TIẾNG ỒN

GVHD: ……………………
Nhóm ……

DANH SÁCH NHÓM

STT Họ và tên MSSV Lớp

1

2

3
4

NỘI DUNG

I/ KHÁI NIỆM


II/ NGUỒN Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

III/ PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN

IV/ TÁC HẠI TIẾNG ỒN

V/ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

I/ KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và
tần số khác nhau, sắp xếp khơng có trật tự , gây cảm
giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quá
trình làm việc và nghỉ ngơi của con người.



II/ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄN TIẾNG ỒN

Tiếng ồn Tiếng ồn giao Tiếng ồn
trong sinh thông trong xây

hoạt Nguồn dựng

Tiếng ồn trong
công nghiệp

sản xuất



III/ PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN

Tiếng ồn ổn định

Theo tính Tiếng ồn khơng ổn định
chất vật lý

Theo đặc Tiếng ồn cơ khí
tính nguồn Tiếng ồn khí động
ồn Tiếng ồn điện từ
Tiếng ồn thủy động

IV/ TÁC HẠI TIẾNG ỒN

- Tác động về mặt cơ học: che lấp âm thanh cần nghe.
- Tác động về mặt sinh học: chủ yếu đối với thính

giác và hệ thần kinh.
- Tác động lên các hoạt động xã hội: gây xung đột với

người xung quanh.
- Quấy rầy giấc ngủ, giảm năng suất lao động, làm

giảm tuổi thọ….

V/ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TIẾNG ỒN

Trong cuộc sống hằng ngày
Trong cuộc sống sản xuất
• Ngăn ngừa tiếng ồn tạo ra

• Ngăn ngừa tiếng ồn lan truyền
• Kỹ thuật giảm tiếng ồn

Biện pháp giảm ồn trong cuộc sống hằng ngày

- Sử dụng cách âm kết cấu cho ngôi nhà, công trình
có người hoạt động.
+ Kết cấu một lớp
+ Kết cấu nhiều lớp
- Bố trí các khu vực n tĩnh (phịng ngủ, phịng đọc
sách…) vào sâu trong ngơi nhà.
- Xây dựng tường bê-tông ngăn cách khu dân cư
với đường quốc lộ.

- Trồng nhiều cây xanh

- Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm
tường phủ dạ nhung để ngăn bớt âm truyền qua.

- Lắp đặt quạt máy, máy giặt không lệch tâm.
- Tập trung các cơng trình phụ lại một khu vực,
- Lắp vịi nước, bể nước hợp lí hạn chế va chạm.
- Bố trí cầu thang, hành lang, nhà bếp khơng nên

hướng thẳng đến phòng ngủ.

Ngăn ngừa tiếng ồn tạo ra trong sản xuất
Giảm tiếng ồn tại nơi xuất hiện

Kiểm soát chấn động: lắp bộ phận giảm âm trong các

động cơ gây ồn; bảo dưỡng định kì….
Chú ý đến các nguồn gây ồn:
+ Máy móc thiết bị: che kín bộ phận gây ồn, thay vật
liệu kim loại bằng vật liệu dẻo, composite….
+Thiết bị: chọn thiết bị có bộ phận giảm âm thanh….
+ Bộ phận bốc xếp: dùng băng chuyền thay cho trục
lăn; hấp thụ va chạm bằng cao su, chất dẻo…..


Giảm khả năng bức xạ âm của nguồn ồn

- Âm học
+ Cách âm ( tường cách âm, bao cách âm,buồng

cách âm): dùng cho phía ngồi vật liệu kim loại…
+ Hút âm (tấm hút âm, khối hút âm): sợi đá, sợi

thủy tinh….
+ Cách rung ( đệm cách rung, đệm đàn hồi…):

đặt máy móc nặng lên nền móng đặc biệt….

Tổ chức kĩ thuật – cơng nghệ

- Hồn thiện công nghệ, bảo dưỡng máy thường
xuyên.
- Sử dụng quá trình cơng nghệ ít gây ồn: thay đổi
cơng nghệ sản xuất; thay đổi biện pháp gia công và
vận chuyển nguyên liệu…
- Trang bị thiết bị điều khiểu từ xa.

- Áp dụng chế độ nghỉ ngơi hợp lí cho cơng nhân

Kiến trúc quy hoạch

- Thiết lập vùng bảo vệ chống ồn cho người.
- Quy hoạch hợp lí về mặt âm học cho giao

thơng, phương tiện giao thơng.
- Bố trí hợp lí máy móc, thiết bị, cơ cấu.
- Bố trí hợp lí chỗ làm việc.


×