Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Báo cáo đề tài đề suất biện pháp kiểm soát chất thải của nhà máy sản xuất bột ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.65 KB, 23 trang )

Đề xuất biện pháp kiểm soát chất
thải của nhà máy sản xuất bột ngọt
GVHD: Ths. Phan Thị Phẩm
Lớp : 09mt112
Nhóm: 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
Đề tài :
Danh Sách nhóm
Đinh Công Trước
Trương Hồng Tịnh
Trương Thị Ngọc Trâm
Hồ Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Minh Trang
Võ Đông Trung
Bùi Thanh Tuấn
NỘI DUNG CHÍNH
Mở đầu
I. Nguồn nguyên liệu
II. Các phương pháp sản xuất
III. Quy trình sản xuất bột ngọt
IV. Nguồn phát sinh và biện pháp kiểm soát
1. Nguồn phát sinh chất thải rắn
2. Kiểm soát chất thải rắn
3. Nguồn gốc nước thải
4. Kiểm soát nước thải
5. Các nguồn sinh khí thải
6. Kiểm soát nguồn gây ô nhiễm không khí
Kết luận
Mở đầu
-


Ngành sản xuất bột ngọt là ngành khá phổ
biến phát triển ở việt nam.
-
Bột ngọt phân làm 2 loại : Tự nhiên và nhân
tạo
-
Quá trình sản xuất bột ngọt gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng như: chất thải, nước
thải, khí thải
vì vậy nên cần kiểm soát xử lý chất thải
hợp lý.
I. Nguồn nguyên liệu

Chủ yếu là dịch có đường, hoặc rỉ đường, hoặc
các nguồn nguyên liệu tinh bột đã qua giai
đoạn đường hóa.

Khoai mì là nguyên liệu tinh bột được sử dụng
nhiều nhất hiện nay.

Ngoài ra còn có các nguồn dinh dưỡng bổ sung
như muối amôn, photphat, sulfat, biotin,
vitamin B…
II. Các phương pháp sản xuất:

Phương pháp tổng hợp hóa học

Phương pháp thủy phân protit

Phương pháp lên men


Phương pháp kết hợp

Thủy phân
Trung hòa
Ép
Sát trùng
Làm lạnh
HCl, H2SO4

Bột
H2O
Giai đoạn
thủy phân
III. Quy trình sản xuất bột ngọt :
Lên men
Lọc tách sinh
khối VSV
Biotin
penicillin
Tuyển chọn giống
VSV
Giống cấp 3
Giống cấp 2
Giống cấp 1
Pha chế dịch sau
lên men
Giai đoạn lên men
Trao đổi ion
Tái chế

Tách sinh khối VSV
Làm lạnh kết tinh
Nhựa Resin trao
đổi nước
Giai đoạn tách L-AG
Trung hòa 1
Trung hòa 2
Than hoạt tính
Tẩy màu, lọc
Cô đặc kết tinh
Ly tâm
Trung hòa
với mẻ sau
Na2S
Mì chính Nước cái
Cô lại
với mẻ sau
Sấy
Sàng 1 Sàng 2 Bao gói
Bảo quản
Bã than
IV. Nguồn phát sinh chất thải

Trong quá trình chế biến chất thải chủ yếu
được tạo ra ở giai đoạn nguyên liệu để tạo ra
tinh bột
Các giai đoạn cụ thể như sau:

Bóc vỏ, mài củ, ép bã:


Lắng trích ly:

Rửa máy móc, thiết bị, vệ sinh nhà xưởng

Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy
cuốn theo các chất cặn bã, rác, bụi.

Các nguồn sinh ra phát thải dạng khí gồm:
- Bã thải rắn, hồ xử lý nước thải yếm khí: sinh
khÝ H
2
S, NH
4.

- Lò hơi, phương tiện chuyên chở: sinh khí NO
x
,
SO
x
, CO, CO
2
, HC.
- Khu vực sấy và đóng bao có nhiều bụi tinh bột
sắn.
- Kho bãi chứa nguyên liệu sắn củ tươi có bụi đất
cát, vi sinh vật.
- Bãi nhập nguyên liệu, than, dây chuyền nạp
liệu, kho chứa nguyên liệu có bụi đất cát.
Căn cứ vào dây chuyền sản xuất ta có thể chia
ra 4 công đoạn chính như sau:


Công đoạn thủy phân tinh bột

Công đoạn lên men

Công đoạn trao đổi ion tách axit glutamic ra
khỏi dịch lên men.

Công đoạn trung hoà, tinh chế tạo glutamat
natri tinh khiết.
Tạo ra khí CO
2

2.Kiểm soát chất thải rắn:

Cần thu gom hợp lý.

Bã sắn được bán để sản xuất thức ăn gia súc.

Vỏ sắn (vỏ lụa) được bán để làm phân bón.

Bùn thải, bã thải từ hệ thống lọc sau khi đã
được làm khô nước được dùng là phân bón

Rác thải khác không nhiều, cũng được thu
gom, vận chuyển và xử lý cùng với rác thải
sinh hoạt theo quy định chung của địa phương.
3. Nguồn gốc nước thải:

Nước làm mát máy móc, thiết bị.


Nước sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà
máy.

Nước thải ở phân xưởng chế biến tinh bột và
phân xưởng đường hóa từ tinh bột, cũng như
xử lí rỉ đuờng.

Nước thải từ phân xưởng lên men

Nước thải từ phân xưởng hoàn thành sản phẩm
Chỉ số Đơn vị
Nước thải
sinh hoạt
Nước thải
sản xuất
Nước thải
chung
Nhiệt độ 0C 30- 35 30- 35 -
Độ pH - - - -
BOD5 mgO2/l 220 1000 870
COD5 mgO2/l 500 1700 1500
N tổng mg/l 40 400 340
P tổng mg/l 8 30 26
Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 220 100 120
Tổng lượng muối hòa tan mg/l 500 1800 1583
Bảng: Đặc điểm nước thải nhà máy
sản xuất bột ngọt
4. Kiểm soát nước thải:


Nước thải phải được thu gom để xử lý.

Có hệ thống thu gom nước thải sản xuất và
nước mưa riêng biệt.

Dựa vào thành phần, tính chất nước thải phải
đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn
đầu ra QCVN 40-2011/BTNMT trước khi xả
thải ra môi trường.

Nếu không trực tiếp xử lý thì phải đầu tư hệ
thống xử lý sơ bộ trước khi chuyển đến khu xử
lý tập trung của khu công nghiệp.

Lập kế họach sản xuất sạch hơn
Vd: đầu tư các hệ thông hiện đại cả về sản xuất
và hệ thống xử lý nước thải.

Khuyến khích hộ trợ cho các công ty đầu tư
hệ thống xử lý nước thải.

Đầu tư nghiên cứu việc sử dụng nước thải để
sản xuất phụ phẩm
Xử lý sơ
bộ
Hầm tiếp nhận
Bể lắng 1
Bể điều
hòa
Nước sau khi xử lý

Bể AerotankBể lắng 2
Quy trình xử lý nước thải
5. Các nguồn sinh khí thải:

Khí H
2
S, NH
4
sinh ra từ bã thải rắn và hồ xử
lý yếm khí.

Lò hơi, phương tiện chuyên chở sinh khí:
NOx, SOx, CO, CO
2
,…

Kho bãi chứa nguyên liệu sắn củ tươi có bụi
đất cát, vi sinh vật.

Bãi nhập nguyên liệu, than, dây chuyền nạp
liệu, kho chứa nguyên liệu có bụi đất cát.
6. Kiểm soát nguồn gây ô nhiễm không
khí
- Đối với các khí sinh ra như: H
2
S, NH
4
,SOx,
NOx nếu nồng độ không vượt quá tiêu quy chuẩn
cho phép(QCVN 05 : 2009/BTNMT Quy chuẩn

kỹ thuật quốc về chất lượng không khí xung
quanh) thì có thể thải trực tiếp ra môi trường.
- Ngược lại thì cần thu gom, xử lý đạt quy chuẩn.
- Đối với bụi thì cần áp dụng biện pháp che chắn,
tưới ướt để hạn chế.
Kết luận

Vì vậy ngoài việc tăng sản lượng, chất lượng của sản
phẩm thì việc cấp thiết hiện nay là cần phải có biện
pháp quản lý,kiểm soát, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến nhằm làm giảm thiểu
khả năng ảnh hưởng của các chất độc hại trong quá
trình sản xuất đến môi trường sống của chúng ta.

×