Bảo Trì Kết Cấu Tường Xây Gạch
Nhóm
Các Bước Quy Trình
01 Căn Cứ Pháp Lý
02 Mục Đích,u Cầu
03 Các nội Dung Kiểm Tra
04 Quy Trình Bảo Trì
Các Bước Quy Trình
05 Xác Định Cấp Bảo Trì
06 Nội Dung Thực Hiện Bảo Trì
07 Thời Hạn Bảo Trì
08 Hồ Sơ Phục Vụ Bảo Trì
01
Căn Cứ Pháp Lý
Căn Cứ Pháp Lý
● - Căn cứ vào Nghị Định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 / 12 / 2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng;
● - Căn cứ vào Nghị định số 90/ 2006/ NĐ – CP ngày 06 / 9 / 2006 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành
Luật Nhà ở; - Căn cứ vào Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về hướng dẫn cơng tác bảo trì cơng trình
xây dựng;
● - Căn cứ vào thông tư số 08/ 2006/ TT-BXD ngày 24/ 11/ 2006 của Bộ xây dựng về hướng dẫn công
tác bảo trì cơng trình xây dựng;
● - Căn cứ vào Nghị định số 114/ 2010/NĐ - CP ngày 06/ 12/ 2010 của Chính phủ về bảo trì cơng trình
xây dựng
02
Mục Đích Và Yêu Cầu Chung
Mục Đích
+ Kiểm tra và đánh giá tình trạng hiện tại:
Đánh giá tình trạng tường gạch để xác định các vết nứt, tổn hại, hoặc bất kỳ
vấn đề nào cần sửa chữa.
Ngăn chặn sự hư hại: Ngăn chặn sự ảnh hưởng của thời tiết, môi trường lân
cận và thời gian đối với kết cấu tường.
Đảm bảo an tồn: Đảm bảo tường xây gạch khơng gây nguy hiểm cho người
và tài sản xung quanh.
Kiểm tra và xử lý các vết nứt, rò rỉ, hoặc các vấn đề an toàn khác.
Yêu Cầu Chung
+Bảo trì định kỳ: Lên kế hoạch và thực hiện kiểm tra định kỳ theo lịch trình cụ
thể. Xác định các vấn đề nhanh chóng để ngăn chặn sự hư hại lớn hơn.
+Báo cáo và ghi chú: Ghi chép chi tiết về các vấn đề đã phát hiện và biện pháp
đã thực hiện. Lập bảng báo cáo để theo dõi quá trình bảo trì theo thời gian.
+Tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn: Tuân thủ các quy định an toàn, môi
trường, và tiêu chuẩn xây dựng liên quan.
Quy trình bảo trì kết cấu tường xây gạch không chỉ giúp bảo dưỡng hiệu suất
của cơng trình mà cịn đảm bảo sự an tồn và bền vững của nó trong thời gian
dài.
03
Các Nội Dung Kiểm Tra
Nội Dung Kiểm Tra
1. Công tác kiểm tra
2. Phân tích cơ chế xuống
cấp
3. Đánh giá mức độ và tốc độ 4. Xác định giải pháp sửa
xuống cấp chữa
5. Sửa chữa
1.Công Tác Kiểm Tra
●+ Kiểm tra ban đầu: Là quá trình
khảo sát thiết kế bằng trực quan (nhìn,
gõ, nghe) hoặc bằng các phương tiện
đơn giản và xem xét hồ sơ hồn cơng
để phát hiện sai sót chất lượng sau khi
thi cơng so với u cầu thiết kế. Từ đó
tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo
cơng trình sử dụng đúng theo yêu cầu
thiết kế.
●+ Kiểm tra thường xuyên: Là quá
trình thường ngày xem xét cơng trình,
bằng mắt hoặc bằng các phương tiện
đơn giản để phát hiện kịp thời dấu hiệu
xuống cấp.
1.Công Tác Kiểm Tra
●+ Kiểm tra định kỳ: Là q trình
khảo sát cơng trình theo chu kỳ để phát
hiện các dấu hiệu xuống cấp cần khắc
phục sớm.
●+ Kiểm tra bất thường: Là quá
trình khảo sát đánh giá cơng trình khi có
hư hỏng đột xuất (như cơng trình bị hư
hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất,
cháy .v.v..). Kiểm tra bất thường đi kèm
với kiểm tra chi tiết cấu kiện.
●+ Kiểm tra chi tiết: Là quá trình
khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng
cơng trình nhằm đáp ứng yêu cầu của
các loại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chi
tiết cần đi liền với việc xác định cơ chế
2. Phân tích cơ chế xuống cấp
Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định
xem xuống cấp đang xảy ra theo cơ chế nào.
Từ đó xác định hướng giải quyết khắc phục.
. Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp
Sau khi phân tích được cơ chế xuống cấp thì đánh giá
xem mức độ và tốc độ xuống cấp đã đến đâu và yêu
cầu phải sửa chữa đến mức nào, hoặc có thể sẽ phá
dỡ. Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp là công năng
hiện có của kết cấu.
4. Xác định giải pháp sửa chữa
5. Sửa chữa
04
Quy Trình Bảo Trì
1.Bảo dưỡng thường xuyên
A.Kiểm tra kết cấu: B. Vệ Sinh:
C. Kiểm Tra Lớp D. Ghi Chú và Bảo
Vữa Trát, Sơn : Dưỡng Định Kỳ:
A.Kiểm tra kết cấu :
+ Nứt và vết thương tổn
+ Kết cấu chung
+ Kiểm tra ẩm và môi trường:
B. Vệ Sinh:
Loại bỏ rong rêu và Đánh Bóng và Làm
nấm mốc Sạch Bề Mặt:
C. Kiểm Tra Lớp Vữa Trát, Sơn :
+ Kiểm tra lớp phủ bảo vệ hiện tại:
Trước hết, cần kiểm tra xem
lớp phủ bảo vệ hiện tại trên
tường có cịn hiệu quả hay
khơng. Điều này bao gồm việc
kiểm tra xem lớp phủ có bị
bong tróc, bong lớp, lớp sơn có
bị biến đổi màu hay bị ăn mịn
khơng