Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Slide thuyết trình chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.25 MB, 39 trang )

Illustration by Smart-Servier NHÓM 2 – Bài 3
Medical Art
CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH SUY

HÔ HẤP CẤP

GVHD: Phạm Nhựt Trọng

Thành viên nhóm 2

1/ Phan Cao Thiên An 2000000603

2/ Lu Tuấn Đạt 2000000965 – thuyết trình (trưởng nhóm)

3/ Nguyễn Thị Ngọc Hân 2000000582

4/ Nguyễn Như Ngọc 2000000640

5/ Trần Ngọc Thanh Như 2000000809

6/ Trần Thị Thu Phương 2000000915

7/ Nguyễn Hồng Nguyệt Quế 2000000853

8/ Phan Thị Mỹ Tiên 2000000850

9/ Trần Thị Ngọc Thúy 2000001054

10/ Trần Kim Tuyền 2000000682 – thuyết trình


11/ Nguyễn Thị Xuyến 2000000868

Nội dung

I II

Khái niệm suy hô hấp Nguyên nhân và cơ chế
bệnh sinh

III IV V

Triệu chứng lâm Xử lý cấp cứu Chăm sóc
sàng và diễn biến

I. Suy hơ hấp

- Tình trạng mà hệ thống hơ hấp khơng
cịn bảo đảm được chức năng dẫn đến
giảm oxy trong máu có kèm theo hoặc
khơng kèm theo tăng thán khí (CO2)
trong máu.
- Giảm O2 hoặc tăng CO2 xuất hiện
nhanh chóng vài phút, vài giờ hoặc vài
ngày.
- Xảy ra ở một người trước đó khơng có
bệnh phổi.
- Là một đợt tiến triển nặng lên nhanh
trên nền suy hô hấp mạn tính.



II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.

1. Nguyên nhân

- Có nhiều bệnh lý khác nhau có thể dẫn đến suy hô hấp cấp,
gồm các bệnh lý của phổi và các bệnh lý ngoài phổi hoặc
toàn thân.
- Suy hơ hấp có thể do các ngun nhân sau:
* Tổn thương của đường hô hấp trên:
phù thanh quản, viêm thanh khí quản,
viêm nắp thanh thiệt (nắp thanh môn),
polyp, nhuyễn sụn khí quản,
chấn thương.

II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.

1. Nguyên nhân

* Tổn thương nhu mô phổi và
đường hô hấp dưới: viêm phổi,
cơn hen phế quản, đợt cấp của
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,
xẹp phổi, phù phổi cấp, tắc
mạch phổi.

II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.

1. Nguyên nhân

* Tổn thương thành ngực và màng

phổi: tràn khí màng phổi, tràn dịch
màng phổi, gãy xương sườn, mảng
sườn di động.

II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.

1. Nguyên nhân

* Các bệnh lý thần kinh cơ
như hội chứng Guillain Barré (hệ
miễn dịch tự tấn công vào các dây
thần kinh của cơ thể - bệnh viêm
đa dây thần kinh cấp), bệnh nhược
cơ (làm giảm chức năng của hệ
cơ), tổn thương tủy sống.

II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.

1. Nguyên nhân

*Ức chế hoạt động của trung
tâm hô hấp như thuốc ngủ,
opiate (có các tính chất như
morphine tác động lên các thụ
thể opioid) viêm não, tai biến
mạch não, chấn thương sọ não.

II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.

2. Cơ chế bệnh sinh


Cơ chế khác nhau, thường kết hợp với nhau trên một bệnh nhân cụ thể

như:

- Giảm thơng khí - Tắc nghẽn đường hơ hấp

- Rối loạn trao đổi khí tại phổi - Giảm oxy trong khí thở vào,

tăng sản xuất CO2

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

1. Triệu chứng lâm sàng

Thường là các biểu hiện của thiếu oxy, tăng thán khí (CO2) hoặc phối
hợp cả hai.

- Cảm giác khó thở, ngạt thở, thiếu khơng khí để thở.

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

1. Triệu chứng lâm sàng

- Thay đổi trạng thái tinh thần và ý thức

- Biểu hiện của tăng công thở -Xanh tím mơi, đầu chi

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến


1. Triệu chứng lâm sàng

- Mệt lả, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, vã mồ hôi.

- Có thể run đầu chi hoặc dấu hiệu cánh chim vỗ.

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

1. Triệu chứng lâm sàng

- Suy hơ hấp cấp có nguy cơ tiến triển nặng lên nhanh chóng,
xuất hiện các biến chứng nặng nề có thể dẫn đến tử vong như
rối loạn ý thức, hôn mê, trụy tim mạch, rối loạn nhịp tim, ngừng
tim, ngừng thở.

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

1. Triệu chứng lâm sàng

- Cần chú ý phát hiện các dấu hiệu của:
* Suy hô hấp nặng (cần được ưu tiên xử
trí cấp cứu và theo dõi sát) như tím rõ, vã
mồ hơi nhiều, mạch rất nhanh (>120l/p),
thở nhanh (> 30l/p), kích thích, vật vã;
SPO2 thấp (<90%).
* Suy hô hấp nguy kịch (nguy cơ tử vong
nhanh, cần được cấp cứu ngay) khi có một
trong các dấu hiệu sau: thở chậm (<10 lần/
phút) hoặc ngừng thở; hơn mê; tụt huyết
áp; tím toàn thân; nhịp tim chậm (<60l/p).


III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

2. Các giai đoạn của suy hô hấp

Triệu chứng Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
Liên tục, lồng ngực Liên tục, các cơ hơ
Khó thở Khi gắng sức, khi Liên tục, lồng ngực không di động, cơ hấp hoạt động yếu,
nằm lồng ngực di di động khó khăn. thở nông, rối loạn hô
hơ hấp cịn hoạt
động được. động mạnh. hấp.
>40l/p
Nhịp thở 25-30l/p (khi gắng 25-30l/p. 30-40l/p. <10l/p
sức). Toàn thân.
Tím tái Môi, đầu chi. Mặt, môi, đầu chi.
Mạch (lần/phút) Khi gắng sức 100-110 >120
110-120 Cao hoặc hạ
Huyết áp 90-100 Bình thường Cao Lơ mơ, hôn mê.
Rối loạn ý thức. Bình thường Không
70-80 Vật vã <60
SaO2 (%) Không 40-55 70-60 >70
PaCO2 (mmHg) 80-90 55-70 < 7,25
7,30 - 7,35 7,25 - 7,30
pH máu 40
7,35 - 7,40

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

3. Các xét nghiệm cần thiết


- Khí máu động mạch: đánh giá mức độ thiếu oxy (PaO2 < 60
mmHg) và thay đổi thán khí (PaCO2) trong máu, giúp đánh giá
mức độ và theo dõi tiến triển của suy hô hấp.

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

3. Các xét nghiệm cần thiết

- X-quang phổi có ý nghĩa trong định hướng chẩn đốn ngun nhân,
cần ổn định tình trạng bệnh nhân trước khi đưa bệnh nhân đi chụp
phim.

III. Triệu chứng lâm sàng và diễn biến

3. Các xét nghiệm cần thiết

- Các xét nghiệm khác: điện tim, xét nghiệm máu cơ bản và
một số xét nghiệm khác tùy theo từng trường hợp.


×