Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Ôn tập lý thuyết phân tích tài chính theo chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.66 KB, 32 trang )

Mục lục
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính............................................................................3

1.1. Sự hình thành và phát triển (3 lí do)..........................................................................3
1.2. Khái niệm và nguyên tắc phân tích tài chính..............................................................3

1.2.1. K/n...................................................................................................................... 3
1.2.2. Nguyên tắc (3 nguyên tắc).......................................................................................3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu và nhân tố ảnh hưởng..................................................................3
1.3.1. Mục tiêu...................................................................................................................3
1.3.2. Nhân tố ảnh hưởng..................................................................................................4
1.4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu............................................................................4
1.4.1. Đối tượng........................................................................................................... 4
1.4.2. Hệ thống chỉ tiêu PTTC........................................................................................4
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính đơn vị, tổ chức........................5
1.4.4. Giải pháp.............................................................................................................5
1.4.5. Nội dung............................................................................................................. 5
Chương 2: Các phương pháp phân tích tài chính.....................................................................6
2.1, Khái niệm, phân loại phương pháp phân tích tài chính:.................................................6
2.1.1, Khái niệm................................................................................................................. 6
2.1.2, Phân loại; 4 loại chính..............................................................................................6
2.2, Phương pháp đánh giá:..................................................................................................7
2.2.1, So sánh (sử dụng phổ biến):....................................................................................7
2.2.2, Phương pháp phân chia (chi tiết).............................................................................7
2.2.3, Phương pháp đối chiếu, xếp hạng:..........................................................................8
2.2.4, Phương pháp đồ thị (phân tích xu thế)....................................................................8
2.2.5, Phương pháp SWOT.................................................................................................9
2.2.6, PP thẻ điểm cân bằng (Balanced Score Card - BSC).................................................9
2.3, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ............................................................................9
2.3.1, Đặc điểm phương pháp PT nhân tố.........................................................................9
2.3.2, Nhận diện các nhân tố...........................................................................................10


2.3.3, Các nhân tố của tổ chức........................................................................................13
2.4, Phương pháp dự báo................................................................................................... 15
2.4.1. Phương pháp sử dung mơ hình kinh tế lượng.......................................................15
2.4.2. Phương pháp toán xác suất...................................................................................15
2.4.3. Phương pháp phân tích độ nhạy............................................................................16
Chương 3: Tài liệu sử dụng để phân tích tài chính.................................................................16

0

3.1. Tổng quan về tài liệu sử dụng để phân tích tài chính...................................................16
3.1.1. Khái niệm............................................................................................................... 16
3.1.2. Yêu cầu (4 yêu cầu)................................................................................................17
3.1.3. Phân loại tài liệu (4 tiêu chí)...................................................................................17

3.2. Tài liệu kế toán.............................................................................................................18
3.2.1. Đặc điểm và yêu cầu..............................................................................................18
3.2.2. Nội dung của tài liệu kế tốn.................................................................................19

3.3. Tài liệu ngồi kế tốn................................................................................................... 27
3.3.1. Tài liệu thống kê (3 loại).........................................................................................27
3.3.2. Phân biệt BCTC......................................................................................................27

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH........................................................................28
4.1, Khái niệm tổ chức pttc................................................................................................. 28
4.2, Mơ hình pttc................................................................................................................28
a, Mơ hình pttc nội bộ..................................................................................................... 28
b, Mơ hình pttc tập trung.................................................................................................28
c, Mơ hình pttc phân tán:................................................................................................ 29
d, Mơ hình pttc tập trung, nửa phân tán:........................................................................29
4.3, Mơ hình pttc chuyên nghiệp........................................................................................29


CHƯƠNG 5: BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH........................................................................30
5.1, Tổng quan về báo cáo pttc...........................................................................................30
5.1.1, Khái niệm báo cáo pttc...........................................................................................30
5.1.2. Mục đích, yêu cầu của báo cáo pttc.......................................................................31
5.1.3. Phân loại báo cáo pttc (5 loại)................................................................................31
5.2. Kết cấu, nội dung báo cáo pttc.....................................................................................32
5.2.1. Kết cấu báo cáo pttc...............................................................................................32
5.2.2. Nội dung báo cáo pttc............................................................................................32

1

Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính

1.1. Sự hình thành và phát triển (3 lí do)
- Do nhu cầu quản lý kinh tế
- Do sự phân công lao động xã hội
- Do sự phát triển của hệ thống công cụ quản lý kinh tế

1.2. Khái niệm và nguyên tắc phân tích tài chính

1.2.1. K/n
PTTC là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật thu thập và xử lý dữ liệu về

các quan hệ kinh tế, tài chính phát sinh từ quá trình huy động, phân bổ các
nguồn lực tài chính của các chủ thể trong xã hội và chỉ rõ: (1) thực trạng, xu
hướng biến động, (2) các nhân tố và nguyên nhân đã tác động, (3) các cơ hội và
rủi ro có thể xảy ra.. trong các đơn vị, tổ chức, cá nhân, nền kinh tế nhằm cung
cấp thông tin thích hợp cho việc ra quyết định quản lý tài chính của các chủ thể
quản lý.


1.2.2. Nguyên tắc (3 nguyên tắc)
- Quy trình thu thập, xử lý, cung cấp thơng tin của PTTC phải toàn diện, khoa
học, khách quan
- Quản lý, đánh giá hiệu quả PTTC chuyên nghiệp
- Đảm bảo tuân thủ đạo đức nghề nghiệp của các nhà/ tổ chức PTTC: 5 chuẩn
mực: chuyên nghiệp
1.3. Mục tiêu nghiên cứu và nhân tố ảnh hưởng

1.3.1. Mục tiêu
PPTC Cung cấp thông tin thích hợp về tài chính của đơn vị, tổ chức… để CHỦ
THỂ QUẢN LÝ và các bên liên quan CĨ CĂN CỨ ra quyết định QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH đúng đắn và hiệu quả.
Các chủ thể quản lý bên trong hướng vào việc ra quyết định TÀI CHÍNH gắn
với mục tiêu của đơn vị, tổ chức...

2

Các chủ thể bên ngoài đơn vị hướng vào việc ra các quyết định TÀI CHÍNH
chủ yếu về: Tài trợ, đầu tư, hợp tác, kiểm tra, giám sát... đối với đơn vị

1.3.2. Nhân tố ảnh hưởng
a) Chủ quan (3 nhóm)

- Quan điểm của nhà quản lý về PTTC
- Nguồn nhân lực thực hiện PTTC
- Khả năng tổ chức cơng tác PTTC
b) Khách quan (4 nhóm)
- Sự phát triển khoa học, công nghệ
- Quản lý nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp

- Hệ thống cơ sở dữ liệu
- Đặc điểm tổ chức quản lý, lĩnh vực hoạt động của các đơn vị
1.4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

1.4.1. Đối tượng
Tồn bộ tình hình và hoạt động tài chính của các đơn vị, tổ chức, cá nhân (Tài
chính cơng và tài chính tư) trong nền kinh tế từ quá khứ, hiện tại đến tương lai
để cung cấp thơng tin thích hợp cho các chủ thể quản lý:
+ Đo lường, đánh giá tình hình tài chính
+ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tinh hình tài chính
+ Dự báo rủi ro, cơ hội tài chính và tăng trưởng
+ Đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính, thúc đẩy tăng trưởng bền vững
từng đơn vị, tổ chức….

1.4.2. Hệ thống chỉ tiêu PTTC
+ Chỉ tiêu tài chính phản ánh các quan hệ tài chính… trong diều kiện thời gian,
không gian cụ thể
+ Cấu trúc của chỉ tiêu PTTC gồm 6 yếu tố: tên gọi, công thức, cơ sở dữ liệu,
nội dung kinh tế, trị số, đơn vị tính
+ Việc lựa chọn chỉ tiêu nào để phân tích tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể

3

+ Có nhiều tiêu chí để phân loại CTPT, các tiêu chí phổ biến: Lượng – chất;
Phạm vi: tổng hợp, chi tiết; Phương pháp tính và hình thức biểu hiện: tuyệt đối,
tương đối, bình quân; Cơ sở dữ liệu: Kế hoạch, thực hiện….

1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính đơn vị, tổ chức
+ Nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của đơn vị, tổ chức là yêu tố vốn
có tồn tại trong đơn vị và mơi trường hoạt động của đơn vị

+ Có nhiều loại nhân tố ảnh hưởng tùy thuộc vào tiêu chí lựa chọn của nhà phân
tích trong từng bối cụ cụ thể, các tiêu chí phổ biến: Lượng chất, chiều hướng,
nhân quả, khả năng kiểm sốt… sẽ có các nhân tố cụ thể
+ Nhận diện, đo lường, bình luận về tác động của các nhân tố đến tài chính đơn
vị cho biết chất lượng PTTC….

1.4.4. Giải pháp
Chiến lược, chính sách, hành động khai thác tiềm năng, khắc phục tồn tại trong
hoạt động quản lý tài chính để cải thiện tình hình tài chính, quản trị rủi ro, thúc
đẩy tăng trưởng bền vững từng đơn vị, tổ chức….
Giải pháp tài chính: tái cấu trúc tài chính đơn vị và cauir thiện các quan hệ tài
chính
Giải pháp phi tài chính: các biện pháp hành chính, tuyên truyền, cải thiện quan
hệ của đơn vị với các bên có liên quan

1.4.5. Nội dung
Theo qh: cái chung - cái riêng, nội dung PTTC: khái quát - cụ thể
Theo chu trình tài chính mỗi đơn vị, nội dung phân tích: tình hình huy động, sử
dụng nguồn lực tài chính và phân phối thu nhập
Căn cứ đối tượng và phạm vi phân tích: phân tích tài chính vĩ mô - ngành -
đơn vị
Căn cứ vào yêu cầu quản trị tài chính của đơn vị: phân tích CSTC, PT
TLTC, PT hiệu quả, tăng trưởng, PT và dự báo rủi ro

4

Căn cứ vào phương pháp: Phân tích cơ bản - kỹ thuật; PT định lượng, PT định
tính…
Tùy thuộc các giả định: Phân tích tĩnh - động; mẫu - thực chứng, toàn diện -
chuyên đề, tổng lượng - giới hạn...


Chương 2: Các phương pháp phân tích tài chính

2.1, Khái niệm, phân loại phương pháp phân tích tài chính:

2.1.1, Khái niệm
- Phương pháp là cách thức, kỹ thuật, công cụ sử dụng để nghiên cứu đối

tượng nhằm thực hiện được mục tiêu đã định. Gồm 4 nghiệp vụ chính: Xác định
mục tiêu; Xác định đối tượng; Thu thập, xử lý thông tin; Đề xuất giải pháp và
giám sát thực hiện mục tiêu

- Phương pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật, cơng cụ các nhà
phân tích tài chính sử dụng để thu thập, xử lý dữ liệu về tài chính của đơn vị,
tổ chức... nhằm đánh giá, dự báo khách quan về tài chính đơn vị, tổ chức... kết
xuất thơng tin thích hợp cung cấp cho chủ thể quản lý đơn vị, tổ chức.

=> Đáp ứng yêu cầu: Đảm bảo điều kiện áp dụng phù hợp, Giả định tối ưu
hóa lợi ích của các bên, Tiệm cận và ngày càng phù hợp với thơng lệ quốc tế,
Có tính mở, đơn giản và dễ vận dụng
2.1.2, Phân loại; 4 loại chính

- Căn cứ quyết định đầu tư (2 loại):
+ Phân tích cơ bản: Phân tích tình hình tài chính cơng ty có CK niêm yết,
giao dịch => Nhà đầu tư đưa ra quyết định sáng suốt
+ Phân tích kĩ thuật: Đánh giá diễn biến khối lượng + giá CK theo thời gian
=> Dự đoán xu thế phục vụ cho quyết định mua bán
- Căn cứ vào mục đích dùng CCKT để đánh giá tình hình tài chính (3 loại) :
+ Đánh giá: đánh giá xu hướng, thực trạng…
+ Phân tích nhân tố: nhận diện, đo lường đánh giá tác động của nhân tố

+ Dự báo

5

- Căn cứ dữ liệu và mơ hình phân tích để đánh giá tình hình tài chính (2
loại):

+ Định tính: dựa trên dữ liệu về chữ viết, sử dụng mơ hình để suy đoán
logic, kinh nghiệm => tổng hợp

+ Định lượng: sử dụng dữ liệu về số => xây dựng, kiểm định, đánh giá giả
thuyết => cung cấp thơng tin tác động của nhân tố, dự báo tình hình tài chính

- Căn cứ nội dung, trình tự (Nhiều loại): so sánh, chi tiết, đồ thị, phân tích
nhân tố, SWOT, mơ hình KTL…
2.2, Phương pháp đánh giá:

2.2.1, So sánh (sử dụng phổ biến):
Yêu cầu (3 yêu cầu):
- Điều kiện so sánh: thống nhất phạm vi, nội dung, phương pháp tính, thời

gian, đơn vị đo.
- Gốc so sánh: Không gian (ss giữa các đvị, bộ phận, khu vực…), thời gian

(kì đã qua), kế hoạch, dự án…
- Các dạng:
+ Bằng số tuyệt đối: so sánh từ chỉ tiêu theo kgian, tgian => xu hương biến

động (tăng, giảm…)
+ Bằng số tương đối (động thái): kết cấu, Mối quan hệ, trình độ phát triển,


mức độ phổ biến…(tỷ lệ %) = Trị số chỉ tiêu thực hiện/ kế hoạch x 100%
+ Bình quân: so với bình quân tổng thể => đvị đang ở mức độ nào
+ Ngang: theo không gian thời gian
+ Dọc: dựa vào chỉ số tương đối giữa 2 chủ thể (đơn vị với đơn vị, ngành

với ngành, bộ phận với bộ phận…)

2.2.2, Phương pháp phân chia (chi tiết)
- Điều kiện: tình hình tài chính dưới dạng số liệu; lựa chọn tiêu thức theo đối

tượng phân tích
- Nội dung:

6

+ Yếu tố cấu thành.
+ Thời gian phát sinh
+ Không gian phát sinh

2.2.3, Phương pháp đối chiếu, xếp hạng:
- Điều kiện áp dụng:
+ Xác lập được các mối liên hệ
+ Các tham số và khoảng xác định của từng hạng
- Nội dung
+ Thiết lập mối liên hệ, tính chất của từng mối liên hệ: ngang – dọc, cùng

chiều – ngược chiều, nội tại – ngoại sinh, đánh giá
+ Thứ hạng, các khoảng giá trị từng hạng, đánh giá


2.2.4, Phương pháp đồ thị (phân tích xu thế)
- Điều kiện áp dụng: đủ dữ liệu, phương tiện
- Nội dung:
+ Phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu đồ, đồ thị.
+ Mô tả xu hướng, mức độ biến động chỉ tiêu
+ Mối quan hệ kết cấu của bộ phận trong tổng thể.
- Các dạng biểu đồ:
+ Biểu đồ đường: có trục hồnh, tung biểu thị giá => giá đóng cửa của phiên

theo đường
+ Biểu đồ thanh: giá đóng (đường ngang bên trái), mở cửa (đường ngang

bên trái), mức giá cao nhất (đỉnh), thấp nhất (đáy)
+ Biểu đồ nến: giống thanh nhưng thêm hình chữ nhật biểu thị giá đóng -

mở
+ Biểu đồ khối lượng: thể hiện khối lượng giao dịch => đánh giá tính thanh

khoản; có thể kết hợp biểu đồ giá để dự báo xu thế biến động tài sản
+> Phân tích xu thế dựa vào hình mẫu : đảo chiều (vai - đầu - vai; hai đỉnh,

ba đỉnh); tiếp diễn; tam giác (cgl lá cờ); chữ nhật (cgl cờ hiệu)

7

+> Phân tích xu thế dựa vào đường và chỉ báo xây dựng từ biểu đồ giá:
Trung bình động, dải bollinger, chỉ báo dao động (tỷ lệ thay đổi (ROC), chỉ số
sức mạnh tương đối RSI (= tổng mức độ tăng giá/tổng mức giảm giá => cao
hơn 70: mua quá mức; nhỏ hơn 30: bán quá mức)


+> Phân tích xu thế dựa vào lý thuyết chu kì
2.2.5, Phương pháp SWOT

- Điều kiện: thu thập đủ dữ liệu: trong, ngoài đơn vị
- Nội dung:

2.2.6, PP thẻ điểm cân bằng (Balanced Score Card - BSC)
- BSC được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1992 bởi hai giáo sư đại học

Harvard là Robert S. Kaplan và David Norton với mục đích là thúc đẩy và đo
lường hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh cân bằng trên các khía
cạnh: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển

2.3, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
2.3.1, Đặc điểm phương pháp PT nhân tố

- PP này n/c mối quan hệ giữa đối tượng phân tích với các nhân tố tác động
đến nó

8

- Dựa trên giả định; các nhân tố khác không thay đổi khi xem xét ảnh hưởng
của 1 nhân tố

- Kết hợp phân tích định tính và định lượng để đo lường và nghiên cứu sự
tác động của các nhân tố đến đối tượng phân tích

2.3.2, Nhận diện các nhân tố
* Các nhân tố vĩ mô: PESTEL
- Là các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động của


tổ chức.
- 6 nhân tố vĩ mô cơ bản: Chính trị (Political), Kinh tế (Economic), Xã hội

(Social), Cơng nghệ (Technological), Mơi trường (Environmental)
Chính trị (Political)
+ Chính phủ sử dụng để điều hành nền kinh tế nói chung và các ngành kinh

tế, các doanh nghiệp và đơn vị, tổ chức khác; đánh giá tính hấp dẫn của mơi
trường kinh doanh mà đơn vị đang hoạt động.

+ Sự ổn định chính trị, mức độ tham nhũng…
+ Chính sách của chính phủ: Chính sách kinh tế vĩ mơ, Chính sách liên quan
đến hoạt động ngoại thương, các rào cản thương mại, Chính sách thuế, Chính
sách với lực lương lao động
Kinh tế (Economic): Tăng trưởng kinh tế , Tỷ giá hối đoái, Lãi suất, Thất
nghiệp , Lạm phát, Thu nhập khả dụng
+ Yếu tố quyết định, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp dài hạn đến các
doanh nghiệp, các tổ chức, các đơn vị thông qua: Cung cầu thị trường, Sức mua
của người tiêu dùng, Các chiến lược kinh doanh…
Xã hội (Social): Tỷ lệ tăng dân số, Phân bố tuổi lao động, Thái độ với nghề
nghiệp, Vấn đề an toàn lao động, Vấn đề sức khỏe, Phong cách sống, Rào cản
về văn hóa…
+ Đặc điểm về dân số, phong tục tập quán, các chuẩn mực, giá trị trong xã
hội, trong cộng đồng mà tổ chức đang hoạt động.
+ Đánh giá được đặc điểm của lực lượng lao động

9

Công nghệ (Technological): Mức độ đổi mới về cơng nghệ, tự động hóa,

Các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), Sự thay đổi và mức độ nhận
thức về công nghệ …

+ Yếu tố công nghệ liên quan đến những đổi mới trong lĩnh vực cơng nghệ
có thể ảnh hưởng hoạt động của ngành, thị trường và tổ chức.

+ Ảnh hưởng đến quyết định gia nhập thị trường, phát triển sản phẩm, sản
xuất và vận hành, thuê gia công trong sản xuất…

Môi trường (Environmental): Biến đổi khí hậu, Ơ nhiễm mơi trường, khí
thải, Chính sách môi trường, Năng lượng tái tạo …

Yếu tố môi trường ngày càng trở nên quan trọng do khan hiếm của nguyên
vật liệu, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, mức độ khí thải được chính phủ
cho phép…

Với việc gia tăng nhận thức về môi trường, các tổ chức tiến hành điều chỉnh
cách thức hoạt động và sản phẩm phù hợp với: Việc bảo vệ môi trường; Trách
nhiệm xã hội; Phát triển bền vững

Luật pháp (Legal Factors): Các luật và quy định liên quan đến lao động,
đối xử bình đẳng, bảo vệ người tiêu dùng và nhà đầu tư, luật liên quan đến bản
quyền, luật liên quan đến an toàn lao động và các vấn đề sức khỏe …

phân tích đánh giá việc các tổ chức, các doanh nghiệp hoạt động tuân thủ
pháp luật thế nào và các thay đổi về pháp luật trong tương lai ảnh hưởng thế nào
đến hoạt động của tổ chức.

Quan trọng trong bối cảnh tồn cầu hóa, khi doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh ở nước ngoài và phải tuân theo pháp luật ở nước sở tại.

2.3.2.2, Các nhân tố của ngành, lĩnh vực (5 nhân tố cạnh tranh của Micheal
Porter)

Mỗi đơn vị, tổ chức thành lập và hoạt động đều cần hoạch định, thực hiện và
đánh giá chiến lược của mình để đảm bảo đạt được mục tiêu.

Phân tích các nhân tố thuộc ngành, lĩnh vực hoạt động giúp đơn vị có chiến
lược hợp lý và hiệu quả

10

- Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành
+ Số lượng và mức độ đa dạng của đối thủ cạnh tranh
+ Mức độ tập trung và tăng trưởng của ngành
+ Sự khác biệt về sản phẩm
+ Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu sản phẩm
+ Rào cản ra khỏi ngành
+ Chi phí chuyển đổi từ sản phẩm này sang sản phẩm khác
- Áp lực từ các đối thủ mới gia nhập thị trường (Rào cản gia nhập ngành)
+ Tính kinh tế theo quy mô
+ Nhu cầu vốn đầu tư
+ Khả năng thâm nhập các kênh phân phối,
+ Chính sách của chính phủ
+ Chi phí chuyển đổi
- Áp lực từ quyền thương lượng của nhà cung cấp
+ Số lượng nhà cung cấp
+ Sự khác biệt và tầm quan trọng của các sản phẩm do nhà cung cấp cung
ứng
+ Chi phí chuyển đổi…
- Áp lực từ quyền thương lượng của khách hàng

+ Số lượng khách hàng trong ngành
+ Giá trị của đơn hàng
+ Phần trăm thu nhập của khách hàng dùng để chi tiêu cho sản phẩm
+ Độ nhạy cảm về giá
+ Khả năng và chi phí chuyển đổi sản phẩm của khách hàng
+ Mức độ tiếp cận và sẵn có về thơng tin của sản phẩm và doanh nghiệp.
- Áp lực từ công ty cung cấp sản phẩm và dịch vụ thay thế
+ Sự sẵn có của các sản phẩm thay thế
+ Khả năng và chi phí chuyển đổi từ khách hàng
+ Giá và sự khác biệt của các sản phẩm thay thế.

11

2.3.3, Các nhân tố của tổ chức
+ Các nhân tố thuộc chiến lược của tổ chức
+ Các nhân tố tài chính của tổ chức
* Phân tích các nhân tố trong chuỗi giá trị
- Bước 1: Mô tả từng khâu của chuỗi giá trị
- Bước 2: Xác định và phân tích các nhân tố ở khâu tạo ra nhiều giá trị nhất

cho hoạt động của tổ chức.
+ Hoạt động chính: Logistics đầu vào; Sản xuất, vận hành; Logistics đầu ra;

Marketing và bán hàng; Dịch vụ sau bán hàng
+ Hoạt động hỗ trợ: Cung ứng yếu tố đầu vào; Quản trị nguồn nhân lực;

Phát triển kỹ thuật, công nghệ; Cơ sở hạ tầng
* Phương pháp Dupont

- Điều kiện áp dụng: Mối quan hệ liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính

- Nội dung: Biến đổi chỉ tiêu tổng hợp thành hàm số của các biến số có quan
hệ kinh tế với nhau. Phát hiện những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu gắn với các
hoạt động, chính sách tài chính …
ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tài sản bình quân
ROA = (Tổng doanh thu và thu nhập/ Tài sản bình quân) x (Lợi nhuận sau
thuế/Tổng doanh thu và thu nhập) = Hs x ROS…
* Phương pháp thay thế liên hoàn
- Điều kiện áp dụng
+ Công thức xác định chỉ tiêu
+ Quan hệ tích số (thương số) của các nhân tố
+ Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự nhất định: Số lượng trước, chất
lượng sau; Chủ yếu trước, thứ yếu sau…
- Nội dung: Thiết lập công thức xác định chỉ tiêu trong mối quan hệ với các
nhân tố.

12

+ Lần lượt thay thế từng nhân tố, nhân tố nào đến lượt thay thế thì lấy giá trị
ở kỳ phân tích kể từ lần thay thế. Nhân tố nào chưa đến lượt thay thế thì giữ
nguyên giá trị ở kỳ gốc.

+ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, là chênh lệch giữa kết quả
thay thế nhân tố đó với kết quả thay thế của nhân tố đứng liền kề trước đó.

* Phương pháp số chênh lệch
- Hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn bằng kỹ thuật đặt thừa số

chung
- Điều kiện áp dụng
+ Công thức xác định chỉ tiêu

+ Quan hệ tích số (thương số) của các nhân tố
+ Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự nhất định
- Nội dung: Xác định cơng thức tính và sắp xếp theo trình tự nhất định.
Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố = Số thực tế x (Số thực tế - Số kỳ

gốc) x Số kỳ gốc
Nh.tố trước (a) x Nh.tố đang Ng.cứu(b) x Nh.tố sau(c)

* Phương pháp cân đối
- Điều kiện áp dụng; Công thức xác định chỉ tiêu; Quan hệ tổng (hiệu) của

các nhân tố
- Nội dung: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố = Giá trị kỳ PT – Giá trị kỳ gốc
Chú ý: quan hệ thuận, nghịch giữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích.

13

* Sử dụng phần mềm KTL để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng (pp dự báo)
2.4, Phương pháp dự báo
2.4.1. Phương pháp sử dung mơ hình kinh tế lượng

- Mục đích: Thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện kinh tế,
phân tích ảnh hưởng của các biến độc lập đến các biến phụ thuộc đánh giá các
nhân tố tác động và dự báo kết quả kinh tế trong tương lai.

- Điều kiện áp dụng: xác lập mô hình kinh tế lượng phù hợp
Nội dung: Kết quả hồi quy các hệ số tương quan được sử dụng để dự báo dự
báo giá trị của các chỉ tiêu kinh tế (thông qua biến phụ thuộc Y); Ước lượng các
giá trị của hệ số tương quan; Đưa ra các giá trị giả định của các nhân tố Xji


2.4.2. Phương pháp toán xác suất
Bước 1: Xác định giá trị của chỉ tiêu cần dự báo ở các điều kiện, mức độ

khác nhau (thấp, trung bình, cao)
Bước 2: Xác định xác suất ở các mức độ (phép thử trong từng bối cảnh cụ

thể) khác nhau của chỉ tiêu cần dự báo.
Bước 3: Tính kỳ vọng tốn của các chỉ tiêu theo mong đợi (X)
Bước 4: Tính độ lệch chuẩn để xác định mức độ rủi ro của chỉ tiêu trong mỗi

trường hợp cụ thể

14

Bước 5: Dự báo cho từng trường hợp: nếu độ lệch chuẩn ở trường hợp nào
càng lớn thì mức độ mạo hiểm càng cao, khả năng an toàn càng thấp, ngược lại
độ lệch chuẩn càng thấp thì khả năng an tồn càng cao

Bước 6: Nếu độ lệch chuẩn như nhau trong các trường hợp dự báo thì cần
xác định hệ số biến thiên (H)

Bước 7: Dự báo trường hợp nào H nhỏ thì có mức độ mạo hiểm ít hơn,
ngược lại sẽ mang lại nguy cơ lớn hơn.

2.4.3. Phương pháp phân tích độ nhạy
Mục đích: đánh giá triển vọng và cảnh báo rủi ro cho doanh nghiệp trong

tương lai được đặt trong bối cảnh nhất định.
Nội dung: xem xét sự biến đổi của các hoạt động tài chính khi một hiện


tượng tài chính cơ bản thay đổi
+ Cung cấp cho các nhà quản lý về khoảng biến thiên của chỉ tiêu cần

nghiên cứu
+ Xác định được nhân tố nào có tác động chủ yếu nhất, hầu như ít tác động

đến đối tượng nghiên cứu => tập trung nghiên cứu các nhân tố chủ chốt

Chương 3: Tài liệu sử dụng để phân tích tài chính

3.1. Tổng quan về tài liệu sử dụng để phân tích tài chính

3.1.1. Khái niệm
-Tài liệu sử dụng để phân tích tài chính là tồn bộ các văn bản, sổ sách, báo
cáo…chứa các dữ liệu liên quan đến tình hình tài chính, hình thành trong q
trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi, đối tượng nghiên
cứu của phân tích tài chính.
-Dữ liệu là thơng tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm
thanh hoặc dạng tương tự, là thuộc tính bên trong phản ánh nội dung tài liệu
-Hệ thống quản lý dữ liệu cần đảm bảo: quyền chủ quyền, tính bảo mật và
phân quyền khai thác cơ sở dữ liệu, giải quyết các tranh chấp, xung đột trong
khai thác, đảm bảo an toàn, khách quan của dữ liệu.

15

Cơ sở dữ liệu: là tập hợp các dữ liệu được tích hợp một cách có hệ thống, được
lưu trữ, quản lý, duy trì và phát triển bằng cách sử dụng các kỹ thuật thiết kế và
mơ hình hóa (hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu) nhằm thỏa mãn yêu cầu khai thác
thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng với những cách thức và mục đích
khác nhau.

Cấu trúc cơ sở dữ liệu gồm: Nội dung- Tập hợp dữ liệu được tập hợp, lưu trữ
một cách có hệ thống; Phương thức xây dựng, quản lý: Thu thập, xử lý, lưu trữ,
phát triển và khai thác dữ liệu 1 cách khoa học, sử dụng tối đa tiến bộ kho học
kỹ thuật và cơng nghệ số; Mục đích: Tối ưu hóa nhu cầu của người dùng
Phân loại: Theo đặc tính sử dụng cơ sở dữ liệu gồm 3 loại: CSDL hoạt động, cơ
sở dữ lệu kho, cơ sở dữ liệu ngữ nghĩa.; Theo mơ hình triển khai phân loại
thành 3 loại cơ sở dữ liệu: Tập trung, phân tán, hỗn hợp.
3.1.2. Yêu cầu (4 yêu cầu)
Đảm bảo tính đầy đủ
Đảm bảo tính kịp thời
Đảm bảo tính phù hợp với nội dung cần phân tích
Đảm bảo tính cập nhật, thời sự
3.1.3. Phân loại tài liệu (4 tiêu chí)
Căn cứ vào nội dung dữ liệu của tài liệu
Căn cứ vào chủ thể cung cấp tài liệu
Căn cứ vào tính pháp lý của tài liệu
Căn cứ vào phương pháp thu thập, xử lý, lưu trữ, quản lý tài liệu

16

3.2. Tài liệu kế toán
3.2.1. Đặc điểm và yêu cầu
3.2.1.1. Đặc điểm
TLKT là chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản
trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan
đến kế tốn

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế,

tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế tốn

17

Báo cáo kế toán là tài liệu tổng hợp – sản phẩm của quy trình kế tốn, là
phương tiện chủ yếu để truyền đạt thơng tin kế tốn đến các đối tượng sử dụng
thông tin, phục vụ cho việc quản lý của đơn vị kế tốn và các bên có liên quan
3.2.1.2. Yêu cầu (6 yêu cầu)
Trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, có thể so sánh.

3.2.2. Nội dung của tài liệu kế toán
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh
tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
3.2.2.1. Kế toán tài chính – Báo cáo tài chính – Nhà nước
Kế tốn tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng
tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng
thơng tin của đơn vị kế tốn.
Báo cáo tài chính là hệ thống thơng tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn
được trình bày theo biểu mẫu quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế tốn.
Báo cáo tài chính đơn vị là các báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình tài sản và
nguồn hình thành tài sản theo từng thời điểm; phản ánh tình hình và kết quả
kinh doanh; phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ trong những thời kỳ nhất định
giúp cho đối tượng quan tâm có thơng tin kinh tế tài chính của đơn vị phục vụ
cho việc ra quyết định.
Đặc điểm của BCTC (5 đặc điểm)
+ Phản ánh thông tin tổng quát
+ Cung cấp thông tin chung cho mọi đối tượng sử dụng
+ Được công bố công khai cho các đối tượng sử dụng
+ Liên quan đến lợi ích hợp pháp của các bên
+ Thường được quy định thống nhất bắt buộc đảm bảo hiệu lực pháp lý cho

thơng tin
Thơng tin trình bày trên các báo cáo tài chính

18

Thơng tin trên bảng cân đối kế tốn (hoặc báo cáo tình hình tài chính): tài
sản (tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn) và nguồn hình thành tài sản
Thơng tin trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Thu nhập, chi phí, kết
quả hđ
Thơng tin trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: tình hình lưu chuyển tiền
Thơng tin trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính: các chỉ tiêu tài chính tổng
hợp
Hệ thống báo cáo tài chính hiện hành của nhà nước
Bộ Tài chính (2017) Thơng tư 85/2017/TT-BTC ngày 15/08/2017 quy định
việc quyết tốn tình hình sử dụng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước
(NSNN) theo niên độ NS hằng năm
. Bộ Tài chính (2018) Thơng tư số 99/2018/TT- BTC ngày 01/11/2018 hệ thống
báo cáo tổng hợp của đơn vị kế tốn cấp trên.
Báo cáo tài chính tổng hợp là báo cáo nhằm cung cấp thông tin về tình hình tài
chính, kết quả hoạt động, các luồng tiền từ hoạt động và các thông tin thuyết
minh báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên như của một đơn vị kế tốn độc lập.
Báo cáo tài chính tổng hợp do đơn vị kế toán cấp trên lập, được tổng hợp từ báo
cáo tài chính riêng của mình (với vai trị là đơn vị kế tốn cơ sở) và các đơn vị
cấp dưới trực thuộc.

Thông tin trên báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị

19



×